- Sau khi viết bài, em hãy đọc lại và so sánh, đối chiếu với sách giáo khoa, tự soát lỗi cho bài viết của mình, bằng cách dùng viết chì gạch chân lỗi viết sai.. Sau đó, em viết lại mỗi t[r]
(1)PHIẾU HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Thứ tư, ngày tháng năm 2020
Tập đọc
Cây dừa I MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Đọc trơn bài, đọc từ khó, từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ
- Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ sau dòng thơ - Giọng đọc thơ nhẹ nhàng, có nhịp điệu
2 Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa từ mới: tỏa, bạc phếch, đủng đỉnh, canh…
- Hiểu nội dung thơ: Với cách nhìn trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa miêu tả dừa giống người ln gắn bó với đất trời thiên nhiên
- Học thuộc lòng thơ 3 Thái độ:
- Ham thích mơn học II CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS xem clip minh họa giảng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Em trả lời câu hỏi sau:
Câu Các phận dừa (lá, ngọn, thân, quả) so sánh với gì?
Câu Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cị) thế nào?
Câu Em thích câu thơ nào? Vì sao? Câu Học thuộc lịng thơ.
Mơn: Ơn Luyện từ câu
(2)- Mở rộng vốn từ sơng biển (các lồi cá, vật sống nước) - Luyện tập dấu phẩy
2 Kỹ năng:
- Biết dùng từ (các loài cá, vật sống nước) - Biết đặt dấu phẩy cụm từ có tính liệt kê
3 Thái độ:
- Ham thích mơn học, rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Hoạt động 1: Học sinh xem file chiếu nội dung giảng
2 Hoạt động 2: Học sinh làm tập vào Vở tập Tiếng Việt trang 30, 31 (nếu có) trắng:
Bài
Viết tên loài mà em biết vào nhóm cho phù hợp : Cây lương thực,
thực phẩm
Cây ăn quả Cây lấy gỗ Cây bóng mát Cây hoa
M : lúa,
M : cam,
M : xoan,
M : bàng,
M : cúc,
Bài Trả lời câu hỏi “ Để làm gì?” câu sau: a) Người ta trồng lúa để làm gì?
……… b) Bác Hà trồng hoa để làm gì? ………
(3)Bài Điền dấu phẩyhoặc dấu chấm vào ô vuông đoạn văn sau:
Thế mùa xuân mong ước đến! Đầu tiên từ vườn mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm ánh sáng mặt trời Cây hồng bì cởi bỏ hết áo già đen thủi Các cành lấm mầm xanh
Chính tả Cây dừa I MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
Kiến thức:
- Nghe viết lại đúng, đẹp dòng thơ đầu thơ Cây dừa
Kỹ năng:
- Làm tập tả phân biệt s/x; in/inh.
- Củng cố cách viết hoa tên riêng địa danh Thái độ:
- Học sinh viết bài, trình bày đẹp II CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Em đọc dòng thơ đầu “Cây dừa” sách giáo khoa Tiếng Việt trang 88 trả lời câu hỏi sau vào vở:
+ Đoạn thơ nhắc đến phận dừa? + Các phận so sánh với gì?
+ Dịng thứ có tiếng? + Dịng thứ hai có tiếng?
+ Các chữ đầu dòng thơ viết nào? Hoạt động 2: Nghe – viết.
- Em hãy (nghe – viết) dòng thơ đầu “Cây dừa” sách giáo khoa Tiếng
Việt trang 88, em cần lưu ý cách trình bày mẫu - Em thực nghe – viết vào Tiếng Việt trắng
(4)Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tập.
- Em làm tập sau vào tập Tiếng Việt trang 45, 46 (nếu có) trắng
Bài 1:
a) Viết vào chỗ trống tên loài : - Bắt đầu s:
M : sắn,
Thứ tư, ngày tháng năm 2020 Chính tả
Cây dừa lỗi
Như sông lớn
Cây dừa xanh toả nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Mà to trời.
Chỉ có bờ
Quả dừa – đàn lợn nằm cao. Đêm hè hoa nở sao,
Tàu dừa – lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Trần Đăng Khoa Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
(5)- Bắt đầu x:
M : xà cừ, b) Viết vào chỗ trống tiếng có vần in inh, có nghĩa sau :
- Số số :
- (Quả) đến lúc ăn :
- Nghe (hoặc ngửi) tinh, nhạy :
Bài 2: Gạch tên riêng chưa viết hoa đoạn thơ sau Viết lại các tên cho đúng.
Ta ban ngày
Trên đường ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường bắc sơn, đình cả, thái nguyên Đường qua tây bắc, đường lên điện biên Đường cách mạng dài theo kháng chiến
……… ………
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TỔ TRƯỞNG P.HIỆU TRƯỞNG
Ngơ Thị Bích Loan Ngơ Thị Bích Loan Lê Thị Kim Quyên Lương Thị Mỹ Huyền
Nguyễn Thị Ngọc Yến Võ Thị Thu Hồng Trần Thị Yến
(6)