1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

2019-2020

48 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 71,63 KB

Nội dung

- Nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác với mọi người xung quanh, biết hợp tác với người thân trong gia đình, thầy cô giáo và các bạn.. II.[r]

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 20/12/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019 TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I- MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung:

1 Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt, diễn cảm tồn văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể thái độ cảm phục lịng nhân ái, khơng màng danh lợi Hải Thượng Lãn Ông

2 Kiến thức: Hiểu nội dung văn:Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông (trả lời câu hỏi 1,2,3.)

3 Thái độ: Giáo dục HS biết tôn trọng thầy thầy thuốc.

B Mục tiêu riêng HS(Long): - Quan sát, lắng nghe, nhận biết chữ a, ă, â, b. II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận cặp đôi

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ đọc SGK - Máy chiếu, phơng chiếu, máy tính IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long I/ Kiểm tra cũ: (4’)

- Đọc Về nhà xây + Bài thơ cho em thấy điều gì? - GV nhận xét đánh giá

II/ Bài mới

Hđ1- Giới thiệu bài: (1’) (ƯDCNTT)

Hđ2-Luyện đọc: (10’)

- GV yêu cầu HS đọc toàn

- GV yêu cầu học sinh nối tiếp đọc ba đoạn bài:

+ Đoạn 1: từ đầu đến thêm gạo

- HS đọc + trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- HS quan sát tranh minh hoạ

- HS đọc toàn

- HS nối tiếp đọc đoạn

Lắng nghe

(2)

củi

+ Đoạn 2: đến hối hận

+ Đoạn 3: đoạn lại

- GV giải nghĩa thêm từ Hải Thượng Lãn Ông: Ông già lười biển (lười với việc làm quan)

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS

- GV đọc tồn

Hđ3- Tìm hiểu bài: (12’)

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Hải Thượng Lãn Ông việc chữa bệnh cho người thuyền chài?

+ Điều thể lịng nhân Lãn Ơng người khơng màng danh lợi?

- GV tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu HS đọc đoạn cịn lại ? Vì nói Lãn Ơng người khơng màng danh lợi? ? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào?

- GV tiểu kết, chốt ý ? Nêu đại ý bài?

- HS đọc thầm phần giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc - HS đọc thầm

- Lãn Ông nghe tin người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm

- Ơng tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt tháng, không ngại khổ, ngại bẩn Ơng khơng khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo, củi

- Lãn Ông tự buộc tội chết người bệnh khơng phải ơng gây Điều chứng tỏ ơng thầy thuốc có lương tâm

Lắng nghe bạn đọc Luyện đọc theo cặp

(3)

- GV nhận xét, chốt lại

Đại ý: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông

Hđ 3- Đọc diễn cảm: (10’) (ƯDCNTT)

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn

- GV yêu cầu HS nêu cách đọc hay đoạn

- GV nhận xét, uốn nắn - GV đọc mẫu đoạn

? Cô nhấn giọng từ ngữ nào?

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh luyện đọc

- GV nhận xét, đánh giá III- Củng cố- dặn dò: (2’) + Bài cho em hiểu điều gì?

*Qua học em có quyền gì?

và trách nhiệm

1 Thầy thuốc giàu lòng nhân ái. - HS đọc đoạn cịn lại

+ Ơng dược tiến cử vào chức ngự y ông khéo léo chối từ

+ Lãn ông không màng công danh, chăm làm việc nghĩa Công danh trôi đi, có lịng nhân nghĩa cịn

2 Lãn ông không màng danh lợi - HS phát biểu

- Lớp nhận xét

- HS đọc lại nội dung

- HS đọc lại

- HS nối tiếp đọc - Lớp nhận xét

- HS nêu cách đọc đoạn - Lớp nhận xét

- HS theo dõi, nêu cách đọc - HS đọc thể

- Lớp nhận xét

- Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

Lắng nghe

- Lắng nghe bạn đọc

(4)

- GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau - HS trả lời

- Quyền chăm sóc, khám chữa bệnh,quyền hưởng dịch vụ y tế

-o0o -TOÁN

LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

1 Kiến thức: - Luyện tập tính phần trăm hai số, ứng dụng giải toán - Thực số phần trăm kế hoạch, vượt mức số phần trăm kế hoạch - Tiền vôn, tiền lãi, tiền bán, số phần trăm lãi

Kĩ năng: - Làm quen với phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm. Thái độ:- Giáo dục HS ý thức HT tốt môn.

B Mục tiêu riêng HS Long: Nhận biết chữ số 0, 1, 2, 3. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

IV- CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long I/ Kiểm tra cũ: (4’)

- Chữa tập 2,3 SGK - GV nhận xét

II/ Bài mới:

1-Giới thiệu bài: (1’) 2-Nội dung:

Hđ1 Thực hành Bài 1:(10’)

- GV yêu cầu HS làm

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm

- HS làm tập - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu ví dụ - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - HS làm bảng

a, 6% + 15% = 21% b, 112,5% - 13% = 99,5% c, 14,2% = 42,6%

Theo dõi

Quan sát

(5)

bài

- GV nhận xét, chốt lại kết

Bài 2: (10’) Tóm tắt:

Kế hoạch năm: 20ha ngô Đến tháng : 18ha Hết năm: 23,5ha Hết tháng :….% kế hoạch Hết năm : …% kế hoạch - GV theo dõi, uốn nắn HS làm HCNLHT

- GV nhận xét, củng cố

+ Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số ta làm nào?

Bài 3: (10’) HSNK

- GV yêu cầu HS tóm tắt tốn làm

Tóm tắt:

Tiền vốn: 42 000đ Tiền bán: 52500đ

a, Tiền bán: …? tiền vốn

- HS đọc yêu cầu - HS tóm tắt

- HS tự làm bài, HS làm bảng

- HS đổi chéo vở, chữa * Kết quả:

Tỉ số phần trăm số diện tích ngơ trồng đến hết tháng kế hoạch năm là::

18 : 20 = 0,9 = 90%

Đến hết năm thơn Hồ An thực kế hoạch là:

23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thơn Hồ An thực vượt mức kế hoạch là:

117,5 % - 100% = 17,5%

- HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ, làm

- HS tự làm VBT, HS lên bảng làm

- HS đọc kết làm *Lời giải:

a, Tỉ số phần trăm tiền bán tiền vốn là:

(6)

b, Lãi : ….? tiền vốn - GV yêu cầu học sinh tự làm vào tập

- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm

- GV nhận xét, chốt lại kết

III.Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số ta làm nào?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

52500:42000=1,25=125% ( tiền vốn)

b, Phần trăm tiền lãi là:

125% - 100% = 25% ( tiền vốn)

- HS phát biểu - HS lắng nghe

Quan sát

- Lắng nghe

-o0o -KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

1.Kĩ năng: Rèn kĩ nói nghe:

+ HS biết tìm kể câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình + Chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn

2 Kiến thức: + Biết trao đổi với bạn suy nghĩ buổi sum họp

3 Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm tới người gia đình. B Mục tiêu riêng HS Long: Nghe cô giáo bạn kể chuyện. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm - Chia sẻ nhóm đơi -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học: - Bảng phụ viết sẵn đề

-Tranh ảnh cảnh gia đình sum họp IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long I/ Kiểm tra cũ: (4’)

(7)

về người có cơng chống lại đói nghèo lạc hậu hạnh phúc nhân dân

- GV nhận xét II/ Bài mới

Hđ1 Giới thiệu bài: (1’)

Hđ2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện (10’)

- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài: Đề bài: Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình

- GV hỏi giúp học sinh nắm đề

+ Câu chuyện cần kể có nội dung gì? - GV hướng dẫn học sinh định hướng chọn truyện để kể

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý SGK

- GV nhấn mạnh:

+ Lập dàn ý cho câu chuyện định kể + Dựa vào dàn ý kể thành lời

+ Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện vừa kể

Hđ3 Thực hành kể chuyện (20’) * Kể chuyện theo cặp

- GV yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp trao đổi với bạn nội dung câu chuyện

- GV đến nhóm, theo dõi,

- Lớp nhận xét

- HS đọc đề - Lớp đọc thầm lại

- Kể buổi sum họp gia đình gia đình em

- HS đọc to gợi ý - Lớp đọc thầm

- HS đọc yêu cầu - Quyền sống khơng khí gia đình xum họp đầm ấm.Bổn phận biết yêu thương, chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ - HS lắng nghe

nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

(8)

góp ý để giúp em kể chuyện tốt * Thi kể chuyện trước lớp

- GV yêu cầu HS nối tiếp kể chuyện - GV ghi tên em kể chuyện lên bảng, tên câu chuyện để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - GV đưa tiêu chí đánh giá:

+ Kể chuyện phù hợp với nội dung đề

+ Kể chuyện hay, hấp dẫn + Hiểu câu chuyện

- GV yêu cầu em kể xong, tự nói suy nghĩ khơng khí đầm ấm gia đình

- GV tổ chức cho học sinh chất vấn bạn ý nghĩa câu chuyện:

+ Gia đình bạn thường sum họp vào dịp nào?

+ Bạn cảm thấy buổi sum họp đó?

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh chọn câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn, có câu trả lời hay

III Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Nêu nội dung câu chuyện vừa kể?

*Qua học em có quyền bổn phận

- GV nhận xét học, tuyên dương

- Từng cặp học sinh kể cho nghe câu chuyện

- HS kể chuyện trước lớp

- Đại diện nhóm kể chuyện + trao đổi với bạn ý nghĩa

- HS nghe bạn kể, đặt câu hỏi chất vấn bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét theo tiêu chí đưa

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu truyện

- HS trả lời

Lắng nghe

Lắng nghe

(9)

HS

- Yêu cầu HS VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị sau

-o0o -Đạo đức

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I MỤC TIÊU

* Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi

- Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ quan sát tranh, trình bày, hợp tác nhóm 3 Thái độ

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình cộng đồng

* GDBVMT

- GD HS biết hợp tác với bạn bè người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học địa phương

* Mục tiêu riêng: Long

- Nhận biết số việc làm thể hợp tác với người xung quanh, biết hợp tác với người thân gia đình, thầy giáo bạn

II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung - Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán quan sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác)

- Kĩ định (biết định để hợp tác có hiệu traong tình huống)

III CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm, đàm thoại, sắm vai

IV CHUẨN BỊ - Thẻ màu

V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học Long

(10)

Vì phụ nữ người đáng tôn trọng?

Nêu số việc làm thể tôn trọng phụ nữ bạn nam

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu

+ Khởi động: Hát "Lớp chúng mình" GV: Trong vui chơi, học tập làm việc biết đồn kết chan hồ thơi chưa đủ mà phải biết hợp tác với người xung quanh Vậy hợp tác với người xung quanh hơm tìm hiểu điều

Khi phân cơng trực nhật lớp nhóm em thường làm việc gì?

Các em làm việc kết nào?

Vậy cơng việc em hồn thành nhiệm vụ giao

* Hoạt động (8 phút) Tìm hiểu tranh tình

a) Mục tiêu: HS biết biểu cụ thể việc hợp tác với người xung quanh b) Cách tiến hành:

- GV chia nhóm

1 Yêu cầu quan sát tranh trang 25 thảo luận câu hỏi tranh

2 Các nhóm làm việc

3 Đại diện nhóm trình bày kết

Em có nhận xét cách tổ chức trồng tổ tranh?

Với cách làm kết trồng

- Người phụ nữ người có vai trị quan trọng gia đình XH Họ xứng đáng người tôn trọng

- Tặng quà, chúc mừng ngày 8-3, nhường chỗ cho bạn nữ, bà già, chị lên xe

- HS hát

- Một bạn giặt khăn lau bảng, bạn quét lớp, quét sân

- Hoàn thành nhanh tốt

Theo dõi

- Lắng nghe

Quan sát

(11)

mỗi tổ nào?

- Kết luận: Các bạn tổ biết làm công việc chung: người giữ cây, người lấp đất, người rào để trồng ngắn, thẳng hàng Cần biết phối hợp với Đó biểu hợp tác

* Hoạt động (9 phút) Làm tập

a) Mục tiêu: HS nhận biết số việc làm thể hợp tác

b) Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - GV gắn bảng nội dung tập - Gọi đại diện nhóm trả lời

- GV nhận xét

Kết luận: Để hợp tác với người xung quanh, em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc cho * Hoạt động (8 phút) Bày tỏ thái độ

a) Mục tiêu: HS biết phân biệt ý kiến đúng, sai liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh

b) Cách tiến hành:

- GV nêu ý kiến BT2

- Giải thích lí em cho đúng? GV kết luận nội dung

Câu a, d: Tán thành

Câu b, c: Không tán thành

GV: Biết hợp tác với người xung quanh có lợi gì?

=> Ghi nhớ: SGK - GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố-dặn dò (3 phút)

- HS quan sát tranh đọc câu hỏi SGK

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày + Tổ làm việc cá nhân + Tổ làm việc tập trung Kết tổ chưa hồn thành cơng việc, tổ hoàn thành tốt theo yêu cầu cô giáo

- Nghe ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu tập - Chia lớp làm nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Câu a, d, đ

- Nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

(12)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- HS đọc ghi nhớ giải thích câu tục ngữ

- Nghe thực -o0o -Ngày soạn: 20/12/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

1 Kiến thức: - Tìm nhiều từ đồng nghĩa trái nghĩa nói tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù

2 Kĩ năng: - Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người vă cô Chấm

3 Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức việc sử dụng từ ngữ số chủ đề

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát lắng nghe. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm - Chia sẻ nhóm đơi III Đồ dùng dạy, học: - Bảng nhóm, bút -Từ điển tiếng Việt

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long I-Kiểm tra cũ: (4’)

-HS làm tập 2,4 tiết LTVC trước

- GV nhân xét đánh giá II- Dạy

Hđ.1- Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

Hđ.2- Hướng dẫn HS làm tập

- HS làm - Theo

dõi

(13)

*Bài tập 1: (15’)

- Mời HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết vào bảng nhóm

- Mời đại diện nhóm HS trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét chốt lời giải

*Bài tập 2: (15’)

- Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu - GV nhắc HS:

+Đọc thầm lại văn

+Trả lời theo câu hỏi

- Cho HS làm việc cá nhân - Mời HS nối tiếp đọc kết làm

- Nêu yêu cầu tập

Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân

hậu

Nhân ái, nhân từ, nhân đức

Bất nhân, độc ác, bạc ác,… Trung

thực

Thành thật, thật thà, chân thật,

Dối trá, gian dối, lừa lọc,… Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ,… Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,… Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó,… Lười biếng, lười nhác,… *Lời giải: Tính cách

Chi tiết, từ ngữ minh hoạ Trung

thực, thẳng thắn

-Đơi mắt Chấm định nhìn dám nhìn thẳng

-Nghĩ nào, Chấm dám nói

-Bình điểm tổ, làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay…

Chăn

-Chấm cần cơm LĐ để sống

-Chấm hay làm…không làm

(14)

- HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải

3-Củng cố, dặn dò: (5’)

?Thế từ đồng nghĩa, trái nghĩa

- GV nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

chân tay bứt dứt

-Têt Nguyên đán, Chấm đồng từ sớm mồng 2,… Giản

dị

Chấm khơng đua địi ăn mặc… Chấm mộc hịn đất

Giàu tình cảm, dễ xúc động

Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương …Chấm lại khóc nước mắt

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Lắng nghe

-o0o -TOÁN

GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( TIẾP) I- MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

1 Kiến thức:- Biết cách tính tỉ số phần trăm số.

2 Kỹ năng:- Vận dụng giải toán đơn giản tính phần trăm số. 3 Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn học

B Mục tiêu riêng HS Long: Nhận biết chữ số 0, 1, 2, 3, 4. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học: - Bảng phụ

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(15)

I/ Kiểm tra cũ: (4’)

- Chữa tập 2,3 SGK - GV nhận xét

II/ Bài mới:

1-Giới thiệu bài:(1’) 2-Nội dung:

Hđ1.Hình thành kiến thức.(10’) * Ví dụ 1: Học sinh toàn trường : 800em

Học sinh nữ : 52,5% Học sinh nữ : …?em + Muốn tìm số học sinh nữ ta làm nào?

+ Vậy 52,5% số học sinh toàn trường bao nhiêu?

- GV hướng dẫn học sinh tính gộp lại:

800 : 100 52,5 = 420 (HS) hay 800 52,2 :100 =420 (HS) + Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm 52,5 800?

* Ví dụ 2:

Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng Một người gửi tiết kiệm 1000 000 đồng Tính số tiền lãi sau tháng

+ Lãi suất 0,5% tháng nào?

- HS làm tập - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm

- Tìm 1% số học sinh trường: 800 : 100 =

- Hs suy nghĩ, tìm cách làm 52,5 = 420

-HS phát biểu

+ Lấy 800 nhân với 52,5 chia cho 100

- HS đọc yêu cầu ví dụ - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - HS làm bảng

- Theo dõi

Lắng nghe

Lắng nghe câu TL

 

(16)

- GV yêu cầu học sinh làm - GV theo dõi, hướng dẫn học sinh làm

- GV nhận xét, chốt lại kết

Hđ2 Thực hành Bài 1:(7’)

Tóm tắt:

Lớp 5A : 32 học sinh Học sinh thích hát: 75% Học sinh thích hát:…em?

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm học sinh HCNLHT

- GV nhận xét, củng cố

Bài 2: (6’) Tóm tắt:

Lãi suất: 0,5% Tiền gửi: 3000 000

Bài giải:

Sau tháng số tiền lãi là: 1000 000:100 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng - HS đọc yêu cầu

- HS tóm tắt

- HS tự làm bài, HS làm bảng - HS đổi chéo vở, chữa

* Kết quả:

Số học sinh thích hát là:

32 75 : 100 = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh

- HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ, làm

- HS tự làm VBT, HS lên bảng làm

- HS đọc kết làm Bài giải:

Sau tháng lãi số tiền là: 3000 000:100 0,5 = 15000(đồng)

Tiền gửi tiền lãi tháng là: 3000 000+15000= 3015 000(đồng) Đáp số: 3015 000đồng

Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát

(17)

Tiền gửi + lãi tháng… đồng?

- GV yêu cầu học sinh tự làm vào tập

- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm

- GV nhận xét,chốt lại kết

Bài 3: Tính nhẩm viết kết (5’) HSNK

- GV yêu cầu học sinh tính nhẩm

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm

- GV củng cố Bài tập 4: (4’)

- GV yêu cầu học sinh tự làm vào

III Củng cố- dặn dị: (3’) + Muốn tìm số phần trăm số ta làm nào? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu - HS tự làm VBT

- Lớp thống kết * Kết quả:

a, 600 cây; b, 300cây; c, 900cây - Hs đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, báo cáo kết

* Kết đúng: 300 000đồng - HS phát biểu

- HS trả lời - HS lắng nghe

Quan sát

Lắng nghe

-o0o -CHÍNH TẢ (nghe viết)

VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY I- MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

1 Kĩ năng: Rèn kĩ nghe - viết tả hai khổ thơ Về nhà đang xây

(18)

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe nhận biết chữ a, b,c. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm

- Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi III Đồ dùng dạy, học: - VBT Tiếng Việt - Bảng phụ

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long I/ Kiểm tra cũ: (4’)

- Yêu cầu HS làm tập 2a, 2b tiết học trước

- GV nhận xét, đánh giá II/ Bài mới

Hđ1 Giới thiệu bài: (1’)

Hđ2 Hướng dẫn HS nghe - viết: (15’)

- GV đọc hai khổ thơ cần viết Về nhà xây

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại + Nêu nội dung đoạn cần viết?

- GV lưu ý HS viết số từ khó: Xây dở, giàn giáo, huơ huơ, thợ nề, che chở, nhú lên,…

- GV lưu ý HS ngồi viết tư - GV đọc cho HS viết

- GV yêu cầu HS soát lại

- HS làm - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

-HS theo dõi, đọc thầm lại - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Hình ảnh ngơi nhà xây dở sinh động đẹp cho thấy đất nước ngày phát triển

- HS lên bảng viết - Lớp nhận xét

- HS gấp SGK

- Lắng nghe

Lắng nghe bạn đọc tên

Quan sát

(19)

- GV chấm chữa 5-7

- GV nhận xét chung, sửa lỗi cho học sinh

Hđ3 Hướng dẫn HS làm tập: (8’)

Bài tập 2a : Tìm từ ngữ chứa tiếng rẻ, dẻ, giẻ

- GV chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm tìm từ

Nhóm 1: dẻ Nhóm 2: rẻ Nhóm 3: giẻ - GV yêu cầu HS tự làm - GV dán phiếu lên bảng

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm - GV chốt lại lời giải

Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh đoạn văn (7’)

- GV yêu cầu học sinh làm vào bảng phụ

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh làm

- GV nhận xét, chốt lại kết

- HS nghe viết

- HS xem lại bài, tự sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi chéo soát lỗi cho bạn

- HS nhận xét bạn

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận tìm từ theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển bạn tìm từ theo u cầu nhóm

- Thư kí nhóm ghi kết vào bảng phụ

- Lớp đối chiếu, nhận xét * Lời giải:

+ hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ, + giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, … + giẻ rách, giẻ lau, …

- HS đọc yêu cầu - HS đọc to đoạn văn - Lớp đọc thầm đoạn văn - HS suy nghĩ, phát biểu

bài

Tham gia TL nhóm

(20)

III Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Nêu quy tắc tả với gi/r/d? - GV nhận xét học, tuyên dương HS

- GV yêu cầu HS viết sai tả VN tập viết lại Ghi nhớ quy tắc tả

- Chuẩn bị sau

- Lớp nhận xét, bổ sung * Lời giải:

+ rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

- HS trả lời - Lớp nhận xét

-o0o -Ngày soạn: 20/12/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019 Tập đọc

THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I- MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện (Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng; biết đọc diễn cảm văn

3 Thái độ: Giáo dục hs không tin vào thầy cúng

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận cặp đôi III Đồ dùng dạy – học.

- Tranh minh hoạ đọc SGK

(21)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long I/ Kiểm tra cũ: (4’)

- Đọc Thầy thuốc mẹ hiền

+ Bài văn cho em thấy điều gì? - GV nhận xét, đánh giá

II/ Bài mới

Hđ1- Giới thiệu bài: (1’) Hđ2 -Luyện đọc: (10’)

- GV yêu cầu HS đọc toàn

- GV yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bốn đoạn bài:

+ Đoạn 1: Từ đầu … nghề cúng bái

+ Đoạn 2: Tiếp theo … không thuyên giảm

+ Đoạn 3: Thấy cha… khơng lui

+ Đoạn 4: cịn lại

- GV viết bảng cho HS luyện đọc từ quằn quại, khẩn khoản,…

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS

- GV đọc toàn

Hđ3- Tìm hiểu bài: (12’)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đầu, trả lời câu hỏi:

- HS đọc + trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- HS quan sát tranh minh hoạ - HS đọc toàn

- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS đọc thầm phần giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

- HS đọc thầm đoạn đầu

- Cụ làm nghề thầy cúng

- Cúng bái bệnh tình khơng thun giảm

- Vì cụ sợ mổ, không tin bác sĩ người Kinh bắt ma người Thái 1 Cụ Ún cúng bái mong khỏi được bệnh.

- HS đọc đoạn lại

+ Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận

- Lắng nghe

- Lắng nghe bạn đọc

(22)

+ Cụ Ún làm nghề gì?

+ Khi mắc bệnh cụ tự chữa bệnh cách nào?

+ Vì cụ bị sỏi thận mà không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà? - GV tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu HS đọc đoạn lại ? Nhờ đâu cụ khỏi bệnh? ? Câu nói cuối cụ Ún thay đổi cách nghĩ nào? - GV tiểu kết, chốt ý

? Nêu đại ý bài? - GV nhận xét, chốt lại

Đại ý: Mê tín dị đoan khơng thể giúp người khỏi bệnh mà có khoa học bệnh viện làm việc

Hđ4- Đọc diễn cảm: (10’)

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn

- GV yêu cầu HS nêu cách đọc hay đoạn

GV nhận xét, uốn nắn -GV đọc mẫu đoạn

? Cô nhấn giọng từ ngữ nào?

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh luyện đọc

cho cụ

+ Cụ hiểu thầy cúng chữa khỏi bệnh cho người Chỉ có thầy thuốc làm việc

2 Cụ Ún hiểu tin tưởng vào khoa học.

- HS phát biểu

- Lớp nhận xét

- HS đọc lại

- HS nối tiếp đọc - Lớp nhận xét

- HS nêu cách đọc đoạn - Lớp nhận xét

- HS theo dõi, nêu cách đọc - HS đọc thể

- Lớp nhận xét

- Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

Lắng nghe bạn đọc

(23)

- GV nhận xét, đánh giá 4- Củng cố- dặn dò: (3’)

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị sau

- HS trả lời - HS lắng nghe

-o0o -TOÁN

LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

1 Kiến thức: Củng cố kĩ tính số phần trăm số. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm bài.

B Mục tiêu riêng HS Long: - Quan sát, lắng nghe, nhận biết số 0, 1, 2, 3, 4. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm - Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học: - Bảng phụ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long

I/ Kiểm tra cũ: (4’) - Chữa tập 2,3 SGK

- GV nhận xét, đánh giá II/ Bài mới:

- HS làm tập - Lớp nhận xét

Theo dõi

(24)

1-Giới thiệu bài: (1’) 2-Nội dung:

Hđ1 Thực hành Bài 1:(10’)

- GV yêu cầu HS làm + Nêu cách tìm số phần trăm số?

- GV nhận xét, chốt lại kết

Bài 2: (10’)

Tóm tắt: Có : 120 kg Bán : 5% Bán : …?kg

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm học sinh yếu

- GV nhận xét, củng cố Bài 3: (10’) HSNK

- GV yêu cầu HS tóm tắt tốn làm

Tóm tắt:

Mảnh đất HCN Chiều dài: 18m Chiều rộng: 15m

- HS đọc yêu cầu ví dụ - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - HS làm bảng

a, 20 15 : 100 = 48(kg) b, 25 24 : 100 = 56,4(kg) c, 50 0,4 : 100 = 1,4

- HS đọc yêu cầu - HS tóm tắt

- HS tự làm bài, HS làm bảng - HS đổi chéo vở, chữa

* Kết quả:

Số ki- lô- gam gạo bán là: 120 35 : 100 =42 (kg) Đáp số: 42kg

- HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ, làm

- HS tự làm VBT, HS lên bảng làm - HS đọc kết làm

*Lời giải:

nghe

Quan sát

Lắng nghe

  

(25)

Xây nhà: 20% Xây nhà: … m2? - GV yêu cầu học sinh tự làm vào tập

- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm

- GV nhận xét,chốt lại kết

III.Củng cố- dặn dị: (5’) + Muốn tìm số phần trăm số ta làm nào?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

Diện tích mảnh đất là: 18 15 = 270 (m2)

Diện tích xây nhà mảnh đất là: 270 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54m2 - Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS lắng nghe

Quan sát

Lắng nghe

-o0o -KHOA HỌC

CHẤT DẺO I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung:

1 Kiến thức: - Nhận biết số tính chất chất dẻo

2 Kỹ năng: Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng chất dẻo

3 Thái độ: - GD hs ý thức sử dụng bảo quản vật dụng làm từ chất dẻo. B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II CÁC KỸ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin cơng dụng vật liệu - Kỹ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ u cầu đưa - Kỹ bình luận việc sử dụng vật liệu

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

- Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm

IV Đồ dùng dạy, học:

- Hình vẽ SGK trang 64, 65 số đồ vật chất dẻo V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long

(26)

1 Ổn định: 2 Bài cũ: (5’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số tính chất; cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới:

- Giới thiệu – ghi bảng 1 Tìm hiểu hình dạng, độ cứng số sản phẩm được làm từ chất dẻo. Hoạt động 1: (15’)

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát số đồ dùng nhựa đem đến lớp, kết hợp quan sát hình trang 64 SGK để tìm hiểu tính chất đồ dùng làm chất dẻo

- GV nhận xét, thống kết

Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục Bạn cần biết

- học sinh trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS nhắc lại

Quan sát thảo luận theo nhóm nhỏ - Học sinh quan sát hình SGK dựa vào câu hỏi SGK để hỏi trả lời theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, hồn chỉnh kết quả:

Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; máng luồn dây điện thường khơng cứng lắm, khơng thấm nước

Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng đen, mềm, đàn hồi cuộn lại được, khơng thấm nước

Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, khơng thấm nước

Hình 4: Chậu, xơ nhựa khơng thấm nước

Lắng nghe

Lắng nghe tên

Quan sát TL nhóm

(27)

ở trang 65 SGK trả lời câu hỏi

+ Chất dẻo có sẵn tự nhiên khơng? Nó làm từ gì?

+ Nêu tính chất chung chất dẻo

+ Ngày này, chất dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao?

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng chất dẻo

- GV nhận xét, thống kết

- GV tổ chức cho HS thi kể tên đồ dùng làm chất dẻo Trong khoảng thời gian, nhóm viết tên nhiều đồ dùng chất dẻo nhóm thắng

4.Củng cố:(5’)

- Nêu tính chất chất dẻo - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương

- Chuẩn bị: Tơ sợi

Thảo luận theo nhóm nhỏ - HS thực

- HS trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh đáp án:

+ Chất dẻo khơng có sẵn tự nhiên, làm từ than đá dầu mỏ

+ Nêu tính chất chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao

+ Ngày nay, sản phẩm chất dẻo thay cho gỗ, da, thủy tinh, vải kim loại chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp rẻ

+ Các đồ dùng chất dẻo sau dùng xong cần rửa lau chùi bảo đảm vệ sinh

- Thi đua tiếp sức

- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngồi bìa sách, dây dù, vải dù,

- HS đọc nội dung học - HS thực yêu cầu

Tham gia TL nhóm

Lắng nghe

Lắng nghe

(28)

-o0o -LỊCH SỬ

HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I- MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

Học xong này, học sinh biết

1 Kiến thức: Mối quan hệ tiền tuyến hậu phương kháng chiến. - Vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp

2 Kĩ năng: HS kể số gương tiêu biểu tích cực tham gia kháng chiến sản xuất hậu phương

3 Thái độ: Tôn trọng anh hùng kháng chiến, tâm thi đua học tập tốt

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm

- Quan sát - Đặt câu hỏi

III Đồ dùng dạy, học:

- Tranh ảnh

- Phiếu học tập HS

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long I/ Kiểm tra cũ: (4’)

+Kể lại chiến dịch Biên giới 1950? + Nêu ý nghĩa chiến dịch Biên giới 1950?

- GV nhận xét II/ Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu yêu cầu tiết học:

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II đề nhiệm vụ cho CM nước ta? + Tác dụng Đại hội CSTĐ cán gương mẫu toàn quốc?

+ Tinh thần thi đua nhân dân?

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe, nắm yêu cầu tiết học

- Lắng nghe

(29)

+ Tình hậu phương năm 1951 – 1952…?

2 Nội dung

a/ Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ (10’)

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS theo dõi SGK, thảo luận theo nội dung phiếu học tập:

- GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK: + Tìm hiểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II ? ( thời gian, địa điểm, nhiệm vụ đề cho cách mạng nước ta, việc cần làm để thực nhiệm vụ đó)

- GV nhận xét- chốt lại: ĐH đại biểu toàn quốc đề nhiệm vụ CM nước ta lúc đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Ta cần thực hiện: Phát triển tinh thần yêu nước, Đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân b/ Hoạt động 2: Sự lớn mạnh hậu phương.(10’)

- Yêu cầu HS theo dõi SGK thảo luận theo cặp:

+ Sự lớn mạnh hậu phương mặt: Kinh tế, văn hóa- giáo dục thể nào?

+ Sự lớn mạnh hậu phương có tác động đến tiền tuyến?

- Làm việc lớp

- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II vào tháng – 1951

- Các trường ĐH tích cực đào

nghe

(30)

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời

c/ Hoạt động 3: Đại hội anh hùng CSTĐ (8’)

+ Đại hội SCTĐ cán gương mẫu toàn quốc tổ chức vào nào? + Đại hội nhằm mục đích gì?

+ Kể tên anh hùng Đại hội bầu chọn?

III Củng cố- dặn dị: (2’)

? Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II đề nhiệm vụ cho CM nước ta - GV nhận xét học

- VN học bài, chuẩn bị sau

tạo cán

- XD xưởng công binh, chế tạo vũ khí,…

- Được chi viện đầy đủ tiền tuyến có sức chiến đấu cao

- Làm việc lớp

- Tháng - 1952

- Nhằm tổng kết, biểu dương thành tích đạt - HS thi kể tên anh hùng

- HS phát biểu ý kiến

- Lắng nghe

Lắng nghe

-o0o -Ngày soạn: 20/12/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019

TẬP LÀM VĂN

TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) I- MỤC TIÊU:

A Mục tiêu chung:

1 Kĩ năng: HS viết văn hồn chỉnh, diễn đạt trơi chảy.

2 Kiến thức: HS biết cách trình bày văn hoàn chỉnh, thể kết quan sát chân thực

3 Thái độ: HS biết thể thái độ, tình cảm chân thật miêu tả người. B Mục tiêu riêng HS Long: - Quan sát, lắng nghe.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

(31)

III Đồ dùng dạy, học: - Giấy kiểm tra

- Bảng phụ viết dàn văn tả người IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long I/ Kiểm tra cũ: (1’)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS II/ Dạy mới

Hđ1 Giới thiệu bài:(1’)

Nêu mục đích yêu cầu tiết kiểm tra Hđ2 Tìm hiểu đề:(5’)

- GV dựa theo gợi ý SGK đề cho HS viết

- Lưu ý: đề phải gần gũi, phù hợp với lực HS

Đề bài:

1 Tả người thân gia đình Tả bạn nhỏ

3 Tả người lao động (công nhân, giáo viên, nông dân, )

4 Tả em bé

- GV hướng dẫn HS cụ thể HS lúng túng

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo văn kể chuyện

- GV đưa bảng phụ cấu tạo văn tả người

- GV gợi ý HS lựa chọn đề làm dàn ý tiết trước

- HS trình bày chuẩn bị

- HS đọc kỹ đề, xác định đề vấn đề cần giải

- HS nêu đề chọn để làm

- 1, HS trả lời

- HS đọc lại 1, lần

Lắng nghe

Lắng nghe

(32)

Hđ3 HS viết (30’)

- Dành thời gian cho HS làm

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh làm

- GV thu vào cuối III Củng cố- dặn dò: (3’) +Cấu tạo văn tả người? + Nêu nội dung phần? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học - Chuẩn bị sau

- HS làm

- HS thu

- HS trả lời - HS lắng nghe

sát

Lắng nghe

-o0o -TOÁN

GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU

A.Mục tiêu chung:

1 Kiến thức: Biết tìm số biết số phần trăm nó.

2 Kĩ năng: HS vận dụng toán đơn giản dạng tìm số biết số phần trăm

3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm bài. B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm

- Chia sẻ cặp đôi -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học: -Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học Long

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước

- GV nhận xét đánh giá

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

(33)

B Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài

- Trong học toán tìm cách tính số biết số phần trăm số 2 Hướng dẫn tìm số khi biết số phần trăm nó (13p)

a) Hướng dẫn tìm số biết 52,5% 420

- GV nêu tốn ví dụ

- GV hướng dẫn HS làm theo yêu cầu sau: ? 52,5% có số học sinh toàn trường là em ?

* Viết bảng: 52,5% : 420 em ? 1% số học sinh toàn trường em

Viết bảng thẳng dòng trên: 1% : .em ?

? 100% số học sinh toàn trường em

Viết bảng thẳng hai dòng trên: 100% : em ?

? Như để tính số học sinh tồn trường biết 52,5% số học sinh toàn trường 420 em ta làm nào?

- GV nêu: Thông thường để tính số học sinh tồn trường biết

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS nghe tóm tắt lại tốn - HS làm việc theo yêu cầu GV + 420 em

+ HS tính nêu:

1% số học sinh toàn trường là: 420:52,5 = (em)

100% số học sinh toàn trường là: × 100 = 800 (em)

- Ta lấy 420:52,5 để tìm 1% số học sinh tồn trường, sau lấy kết nhân với 100

- HS nghe sau nêu nhận xét cách tính số biết 52,5% số 420

- HS nêu: Ta lấy 420 chia cho 52,5 nhân với 100 chia cho 52,5

- HS nghe tóm tắt tốn

Lắng nghe

Lắng nghe

(34)

52,5% số học sinh 420 em ta viết gọn sau:

420 : 52,5 x 100 = 800 (em) 420 × 100 : 52,5 = 800

(em)

b) Bài toán tỉ số phần trăm - GV nêu toán trước lớp: ? Em hiểu 120% kế hoạch tốn gì?

- GV u cầu HS làm

? Em nêu cách tính số biết 120% 1590? 2 Hướng dẫn luyện tập: (17p) Bài 1

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm - GV chữa cho học sinh

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề toán tự làm

- GV chữa cho học sinh Bài 3

- GV Yêu cầu HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tự nhẩm, sau hướng HS

- Coi kế hoạch 100% phần trăm số ô tô sản xuất 120%

- HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải

Số ô tô nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là:

1590 × 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số : 1325 ô tơ

- Muốn tìm số biết 120% 1590 ta lấy 1590 nhân với 100 chia cho 120 lấy 1590 chia cho 120 nhân với 100

- HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS lên bảng, lớp làm vào

Bài giải

Trường Vạn Thịnh có số học sinh là: 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh)

Đáp số: 600 học sinh

- HS làm vào vở, sau HS đọc làm trước lớp để chữa

Bài giải

Tổng số sản phẩm xưởng may là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)

Đáp số: 800 sản phẩm

(35)

cách nhẩm

C Củng cố dặn dò : 3p

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nhẩm, sau trao đổi trước lớp thống làm sau:

Số gạo kho : a, x 10 = 50 (tấn) b, x = 20 (tấn)

- HS lắng nghe Lắng

nghe

-o0o -Ngày soạn: 20/12/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

1.Kiến thức: Ôn lại ba dạng tốn tìm tỉ số phần trăm + Tính tỉ số phần trăm hai số

+ Tính số phần trăm số

+ Tính số biết số phần trăm

2 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo ba dạng toán vào giải toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm

3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm bài.

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, nhận biết chữ số 0, 1, 2, 3, 4. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm - Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học: - VBT ô li

- Bảng phụ

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Long I/ Kiểm tra cũ: (4’)

1 10% ;

10

 25%

(36)

- Chữa tập 2,3 SGK - GV nhận xét, đánh giá II/ Bài mới:

1-Giới thiệu bài:(1’) 2-Nội dung:

Bài : (10’)

a, Tỉ số 37 42….%? b, Sản xuất : 1200 sản phẩm Anh Ba : 126 sản phẩm Anh Ba : …%số sản phẩm? - GV yêu cầu HS tự làm bài, báo cáo

- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu làm

? Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số ta làm nào?

- GV nhận xét, củng cố Bài 2:(10’)

a, Tìm 30% 97

b, Vốn : 000 000đồng Lãi : 15%

Tiền lãi: …?đồng

- HS làm tập - Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS xác định dạng toán - Lớp nhận xét

- HS tự làm

- HS đổi chéo vở, chữa * Kết quả:

a, 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%

b, Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba số sản phẩm tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5%

- Ta tìm thương số đó, lấy thương nhân với 100 viết them kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào bảng phụ - Lớp làm vào

- HS đổi chéo vở, nhận xét, chữa

- Theo dõi

Lắng nghe y/c

Quan sát

(37)

- GV theo dõi, hướng dẫn HS HCNLHT làm

+ Muốn tìm số biết số phần trăm ta làm nào?

- GV nhận xét,chốt lại kết

Bài 3: (10’)

a, 30% số 72 Số là? b, Bán : 420kg chiếm 10,5% số gạo cửa hàng

Trước bán :…kg?

? Muốn tìm số biết số phần trăm số ta làm nào?

- GV yêu cầu HS tự làm - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm

- GV nhận xét, chốt lại kết

III.Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số ta làm nào?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

*Kết quả: a, 97  30 : 100 = 29,1

b, Số tiền lãi là:

6000000:10015=900000 (đồng)

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - HS tự làm VBT

* Kết quả: a, 72  100 : 30 = 240

b, Số gạo cửa hàng trước bán là:

420  100 : 10,5 = 4000(kg)

4000 kg = Đáp số :

- HS trả lời - HS lắng nghe

Lắng nghe y/c

Lắng nghe

Lắng nghe

-o0o -TẬP LÀM VĂN

(38)

(Tả hoạt động) I MỤC TIÊU.

A.Mục tiêu chung:

1 Kĩ năng: HS biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động người mà em yêu quý

2.Kiến thức: Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả hoạt động người lao động mà em yêu mến

3.Thái độ : Nâng cao ý thức tự giác học làm bài. B Mục tiêu riêng HS Long: - Quan sát, lắng nghe. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học: - Vở luyện

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động dạy Long

1 Kiểm tra cũ (3’)

- Y/c HS nhắc lại y/cầu tả hoạt động

- Gv nhân xét 2 Bài mới.

a) Giới thiệu (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b) Giảng bài.

* Hướng dẫn HS làm tập (33’)

Bài 1: Em lập dàn chi tiết cho văn tả người lao động mà em yêu mến (Chú ý nét bật ngoại hình, tính nết, hoạt động người lao động) - Y/c HS đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu

- Tổ chức cho HS tự làm dàn

- em trả lời

- HS tự xác định y/c làm

Lắng nghe

(39)

bài chi tiết

- Gv quan sát uốn nắn giúp đỡ em lúng túng

Bài : Dựa vào dàn ý lập, hãy viết đoạn văn tả hoạt động người lao động mà em yêu mến.

- GV giúp đỡ HS hoàn thành viết giúp em nắm vững cách tả hoạt động kết hợp với bộc lộ cảm xúc

3 Củng cố, dặn dò (4’) - GV thu chấm chữa - Chọn 1số đoạn văn hay cho HS t/khảo

- HS nhắc lại kiến thức ôn

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS ôn lại cách viết văn tả người

- HS tự chuyển phần thân thành đoạn văn tả hoạt động - hs viết

- Đọc đoạn văn

- HS lắng nghe

Lắng nghe y/c

Lắng nghe

-o0o -ĐỊA LÍ

TIẾT 16 : ƠN TẬP I MỤC TIÊU: Sau học, em có thể:

1 Kiến thức

- Biết hệ thống hoá kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

2 Kĩ năng:

(40)

3 Thái độ

- HS u thích mơn học.

*Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Phiếu học tập HS

- Máy chiếu, phơng chiếu: Bản đồ địa lí kinh tế

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

I/ Kiểm tra cũ: (4’)

+ Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta Nêu điểm thuận lợi để nơi thu hút khách du lịch, tham quan?

- GV nhận xét, đánh giá II/ Bài mới

1 Giới thiệu (1’) 2 Nội dung.

a/ Hoạt động 1: (15’)

- GV yêu cầu học sinh làm tập để nêu lại kiến thức địa lý tự nhiên, dân cư, ngành kinh tế nước ta học:

+ Mật độ dân số nước ta có đặc điểm gì? + Ngành nơng nghiệp nước ta có đặc điểm gì?

+ Kể tên cơng nghiệp lâu năm nước ta?

- GV yêu cầu học sinh lên bảng

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- Hs lắng nghe để nắm yêu cầu

- Mật độ dân số cao ( cao mật độ dân số Trung Quốc)

Lắng nghe

(41)

nơi trồng nhiều loại đồ (ƯDCNTT)

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến + Điền từ vào chỗ chấm

Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động là…

Sản phẩm ngành khai thác khoảng sản

- GV nhận xét- chốt lại ý kiến b/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15’) - Yêu cầu HS làm tập sau:

Bài tập 1: Đánh mũi tên nối ô sơ đồ dây cho phù hợp

Bài tập 2:

Ngành Vùng phân bố

chủ yếu

Lâng ………

- Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp nước ta, trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi…

- chè, cà phê, hồ tiêu,…

- Hs lên bảng đồ

- Làm việc theo nhóm

- HS bầu nhóm trưởng, báo cáo viên, thư kí, thảo luận phút

- HS nhóm thảo luận điền nhanh, trả lời nhanh

- Hs tham gia trò chơi lựa chọn ngẫu nhiên tập cách GV chuẩn bị hoa tưng ứng với số thứ tự câu hỏi

- Các nhóm cử 2, học sinh ba mức học sinh lớp tham gia trò chơi

- Lớp trọng tài, nhận xét

Lắng nghe

Quan sát

Người dân có nhiều kinh

Ngành thuỷ sản phát triển

Nhu cầu thuỷ sản ngày Mạng lưới sơng

ngịi dày đặc Vùng biển có

(42)

nghiệp Thuỷ sản

………

Bài tập 3: Nối cột A với cột B A B

a, Vịnh Hạ Long Quảng Bình b, Phong Nha- Kẻ Bảng Quảng Ninh

c, Cố Huế Quảng Nam

d, Di tích Mỹ Sơn Huế III Củng cố- dặn dò: (3’)

+ Kể đồ sân bay quốc tế nước ta?

+ Chỉ đồ khu công nghiệp lớn nước ta?

- GV nhận xét học

- VN học bài, chuẩn bị sau

- Lớp tuyên dương bạn thắng

- HS phát biểu

- HS lắng nghe

Quan sát

Lắng nghe

-o0o -KHOA HỌC

TƠ SỢI I MỤC TIÊU

A.Mục tiêu chung:

1 Kiến thức:- Kể tên số loại tơ sợi.

- Nêu được đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi 2 Kỹ năng: - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo. 3 Thái độ: - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.

(43)

- Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin công dụng vật liệu - Kỹ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa - Kỹ bình luận việc sử dụng vật liệu

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát lắng nghe. III.Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm

-Chuyên gia -Trò chơi

- tham gia thảo luận nhóm, nhắc lại số câu trả lời bạn IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vẽ SGK trang 66

Đem đến lớp loại tơ sợi tự nhiên nhân tạo sản phẩm dệt từ cac loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa bao diêm

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò Long

1.KT cũ:(4’)

- Nêu tính chất cơng dụng đồ dùng làm chất dẻo?

- Chất dẻo có sẵn tự nhiên khơng, chất dẻo tạo từ đâu? - GV nhân xét

2.Bài mới: (1’)Giới thiệu bài: Tơ sợi - Giáo viên gọi vài học sinh kể tên số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo

- Các loại vải khác dệt từ loại tơ sợi khác Bài học giúp có hiểu biết nguồn gốc, tính chất công dung số loại tơ sợi

*Hoạt động 1: (9’)Kể tên số loại

- 2hs trả lời

- Học sinh khác nhận xét

- Lắng nghe

(44)

tơ sợi

- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo cặp, quan sát, trả lời câu hỏi SGK

Câu :

Hình có liên quan đến việc làm sợi ,tơ tằm,sợi đay ?

Câu 2:Sợi bông, sợi đay,tơ tằm, sợi lanh sợi gai, loại có nguồn gốc từ thực vật, loại có nguồn gốc từ động vật?

Câu 3:

- Các sợi có tên chung gì?

Câu 4:

- Ngồi loại tơ sợi tự nhiên cịn có Loại tơ ?

- GVKL: Có nhiều loại tơ sợi khác làm loại sản phẩm khác nhau:

+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai

1 Một số loại tơ sợi.

- Hs thảo luận theo cặp, quan sát, trả lời câu hỏi trang 60 SGK

- Đại diện cặp trình bày câu hỏi Các em khác bổ sung Câu :

- Hình 1: Liên quan đến việc làm sợi đay

- Hình 2: Liên quan đến việc làm sợi bơng

- Hình 3: Liên quan đến việc làm sợi tơ tằm

Câu 2:

- Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bơng, sợi đay, sợi lanh

- Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm

Câu 3:

- Các sợi có tên chung tơ sợi tự nhiên

Câu 4:

- Ngồi loại tơ sợi tự nhiên cịn có loại sợi ni-lông tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học

Quan sát TL nhóm

(45)

+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm

+ Các tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật động vật gọi tơ sợi tự nhiên + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo: sợi ni lông gọi tơ sợi nhân tạo *Hoạt động 2: (9’)Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Hướng dẫn nhóm thực hành đốt thử số mẫu tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo, quan sát tượng xảy

Bước 2: Làm việc lớp

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét

- Giáo viên chốt lại kết

*Hoạt động 3: (9’)Nêu đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi

-Giáo viên phát cho học sinh phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK hoàn thành vào phiếu

-Nêu đặc điểm loại tơ sợi: Tơ sợi tự nhiên

-Sợi bơng

2 Đặc điểm tơ sợi.

- HS thực hành đốt thử số mẫu tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo, quan sát tượng xảy ra, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét:

+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro

+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy vón cục lại

Đặc điểm chính:

- Vải bơng thấm nước, mỏng, nhẹ dày Quần áo may vải bơng thoáng mát mùa hè ấm

nghe

Quan sát TL nhóm

(46)

- Sợi đay

- Tơ tằm

2 Tơ sợi nhân tạo - Các loại sợi ni-lông

- Giáo viên gọi số học sinh chữa tập

- Giáo viên chốt lại ý - Cho hs đọc ghi nhớ SGK 3

Củng cố, dặn dò(5’) - Nêu đặc điếm tơ sợi -Giáo viên hệ thống lại

- Giáo dục hs ln có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”

mùa đông

- Bền, thấm nước, thường dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,…

- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm trời lạnh mát trời nóng

- Vải ni-lơng khơ nhanh, không thấm nước, không nhàu

Học sinh trả lời nội dung học

Lắng nghe

- Lắng nghe

-o0o -SINH HOẠT

I MỤC TIÊU:

- Nhận xét đánh giá chung tình hình - Đề phương hướng kế hoạch

(47)

- Những ghi chép tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát II Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

- Học

tập:

- Nề nếp:

* Một số hạn chế:

- Học sinh hát tập thể

- HS lắng nghe

- Học sinh ý lắng nghe

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

(48)

3 Phương hướng tuần tới - Duy trì nề nếp học tập tốt

- Yêu cầu học giờ, vệ sinh gọn gàng - Phát huy tính tự quản

4 Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể, cá nhân

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực tốt tuần sau

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w