VỊ NGỮ : là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?. hoặc Là gì.[r]
(1)Ngữ văn 7
(2)(3)Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn.Thành phần khơng bắt buộc có mặt gọi thành phần phụ (Ngữ văn tập 2)
VỊ NGỮ: thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như nào? Là gì?
(4)VÍ DỤ: - Hơm qua, tơi Đã Nẵng.
CN VN
TN
(5)1 Ví dụ :
Ví dụ 1: a, Học ăn , học nói , học gói , hc m.
b, Chúng ta học ăn , häc nãi , häc gãi , häc më.
CN VN1 VN2 VN3 VN4
Vì CN trong câu
này lược bỏ ?
Lược bỏ CN
Thế câu rút gọn ?
Khi nói viết , lược bỏ số thành phần
của câu, tạo thành câu rút gọn
Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU
(6)* Ví dụ 2
a) Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
(Nguyễn Công Hoan ) b) - Bao cậu Hà Nội ?
- Ngày mai.
Nhận xét:
+ Câu a lược bỏ vị ngữ
+ Câu b lược bỏ chủ ngữ vị ngữ
a) Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người
b) - Bao cậu Hà Nội ? - Ngày mai
=> Làm cho câu ngắn gọn, vừa thông tin nhanh,vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước.đuổi theo nó.
(7)2 Ghi nhớ:
Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích sau:
- Làm cho câu ngắn gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất trong câu đứng trước;
(8)BT 1: Đâu câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “ Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc nhiều nhất?”
A.Hằng ngày dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B Đọc sách việc dành nhiều thời gian nhất.
C Đọc sách.
(9)BT 2: Tìm câu rút gọn đoạn trích, cho biết thành phần rút gọn ?
a, Anh hát Hết sức hát Gò ngực mà hát Há miệng to mà hát
( Nguyễn Công Hoan )
Rút gọn VN Rút gọn CN b,Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười.
(10)II Cách dùng câu rút gọn 1 Ví dụ:
* Ví dụ 1: Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co.
* Nhận xét:
- Các câu thiếu chủ ngữ.
- Không nên rút gọn làm cho câu khó hiểu.
Tiết 78 :RÚT GỌN CÂU
(11)* Ví dụ 2:
- Mẹ ơi, hơm điểm 10
- Con ngoan ! Bài điểm 10 thế? - Bài kiểm tra toán.
- Bài kiểm tra toán
Nhận xét: Câu trả lời người không lễ phép
ạ.
(12)2.Ghi nhớ:
Khi rút gọn câu, cần ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói;
- Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã
III Luyện tập
Bài 1/16:Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút
gọn? Những thành phần câu rút gọn? Rút gọn câu để làm gì?
A Người ta hoa đất
B Ăn nhớ kẻ trồng
C Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng D Tấc đất tấc vàng
(13)Bài 2/16 :Tìm câu rút gọn, khơi phục thành phần bị rút gọn Cho biết thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn ?
Bước tới đèo ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa
Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà
Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta
( Bà Huyện Thanh Quan )
Tôi Thấy Thấy Thấy Tôi Tôi Tôi
Chỉ thấy
Nhóm 1,2 làm tập 3/17
Nhóm 3,4, làm tập 4/18
Thảo luận:
(14)Bài 3/17:
Cậu bé người khách câu truyện hiểu lầm câu bé trả lời người khách, lần dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa
- Mất ( - ý cậu bé: Tờ giấy
- Người khách hiểu: Bố cậu bé rồi.) - Thưa…tối hôm qua
(ý cậu bé: Tờ giấy tối hôm qua
Người khách hiểu: Bố cậu bế tối hôm qua -Cháy ạ.(ý cậu bé: Tờ giấy cháy
Người khách hiểu: Bố cậu bé cháy
(15)Bài 4/18
Việc dùng câu rút gọn anh chàng phàm ăn đều có tác dụng gây cười phê phán.
(16)Về nhà