1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Tiết 25:NHIỆT NĂNG

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,18 KB

Nội dung

các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên, động năng của các phân tử tăng và khi đó nhiệt năng của vật cũng tăng?. Vậy nhiệt năng là gì.[r]

(1)

Tiết 25:NHIỆT NĂNG I MỤC TIÊU: (Chuẩn KT- KN)

1 Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng

Kỹ năng: Giải thích số tượng vật lý

Thái độ Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn

4.Các lực: Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Động gì? Các nguyên tử, phân tử có động khơng? Vì sao? Câu 2: Nhiệt gì? Có cách làm thay đổi nhiệt vật? Câu 3: Nhiệt lượng gì? Xác định nhiệt lượng nào?

Câu 4: Nhiệt lượng có phải nhiệt không? Nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TN nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

- Tỏ u thích mơn IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên.- Máy tính, máy chiếu Projector

- Miếng kim loại; phích nước nóng; cốc thủy tinh Học sinh: Miếng kim loại; đồng su;

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn

định trật tự lớp; -Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó)báo cáo Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Các chất cấu tạo nào? Chuyển động

của Ng.T, PT liên quan đến nhiệt độ vật? 2, Động gì? Các ngun tử, phân tử có động khơng?

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

(2)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở

- Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính, máy chiếu Projector

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu vấn đề: Khi ta ta tăng nhiệt độ vật

các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên, động phân tử tăng nhiệt vật tăng Vậy nhiệt gì? Có cách làm tăng thay giảm nhiệt vật?

Mong đợi HS:

HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 3.2:Tìm hiểu nhiệt năng, cách làm thay đổi nhiệt

- Mục đích: HS hiểu khái niệm nhiệt phân biệt rõ cách làm

thay đổi nhiệt vật

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: vấn đáp; gợi mở; quy nạp; - Phương tiện: Bảng, SGK;

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu câu hỏi:

-Nhiệt vật gì?

- Nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào? - Làm để biết nhiệt vật tăng hay giảm? Muốn làm thay đổi nhiệt vật ta làm nào?

- Có cách để tăng nhiệt vật?

- Bằng cáhca làm cho vật nóng lên hay lạnh đi?

Thơng báo: Có nhiều cách, xong quy cách Thực công truyền nhiệt Tổ chức lớp thảo luận:

- Để thực công lên miếng đồng làm nóng lên ta phải làm gì?

- Hãy tìm cách khác làm biến đổi nhiệt miếng đồng mà cách thực công?

Gọi đại diện HS trả lời câu C1;2

Chuyển ý: Khi đốt nóng miếng đồng nhiệt miếng đồng tăng Phần nhiệt mà miếng đồng tăng lên gọi nhiệt lượng Vậy nhiệt lượng gì?

I.Nhiệt năng.

Hoạt động cá nhân: Đọc thông tin phần I; trả lời câu hỏi GV: *Nhiệt vật tổng động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

*Nhiệt vật phụ thuộc vào nhiệt độ vật

+Để biết nhiệt vật tăng hay giảm ta dựa vào nhiệt độ vật.

+Muốn làm thay đổi nhiệt vật ta làm nóng vật lên hay làm lạnh vật đi.

Hoạt động nhóm: Thảo luận đưa cách phương án làm vật nóng hay lạnh đi.( Đốt nóng; thả vào nước lạnh, nước đá; cọ xát với vật khác)

II Các cách làm thay đổi nhiệt của vật.

Hoạt động nhóm: Thảo luận C1; C2; nêu

cách làm tăng nhiệt miếng đồng: 1,Thực công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn

(3)

Hoạt động 3.3:Tìm hiểu khái niệm nhiệt lượng.

- Mục đích: HS hiểu q trình truyền nhiệt phần nhiệt bớt hay nhận thêm vật nhiệt lượng Phân biệt nhiệt lượng nhiệt

- Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp, quy nạp - Phương tiện: SGK, bảng

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Tổ chức HS hoạt động cá nhân:

Nghiên cứu tài liệu SGK Trả lời câu hỏi:

- Nhiệt lượng gì?

- Nêu ký hiệu đơn vị nhiệt lượng

III Nhiệt lượng

Hoạt động cá nhân: Đọc thông tin phần III, nêu khái niệm nhiệt lượng; ký hiệu nhiệt lượng; đơn vị nhiệt lượng:

*Khái niệm: sgk * Ký hiệu: Q

*Đơn vị nhiệt lượng Jun(J)

Hoạt động 3.4:Vận dụng, củng cố.

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu câu hỏi, chốt kiến thức

học:

- Nhiệt gì? Có cách làm thay đổi nhiệt vật? -Thế nhiệt lượng? Nhiệt có phải nhiệt lượng không?

IV Vận dụng

Trả lời câu hỏi GV; chốt kiến thức học Từng HS vận dụng hoàn thành câu C3; C4; tham

gia thảo luận lớp, thống nhất; ghi

C3: Nung nóng miếng đồng thả vào nước

nhiệt nước tăng đồng giảm Đây truyền nhiệt

C4: Xoa bàn tay vào ta thấy bàn tay nóng

lên Đây thực công

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học làm tập 21.1->21.6(SBT)

+ Chuẩn bị sau ôn tập: Làm đáp án câu hỏi:

cc cccc c

(4)

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w