1. Trang chủ
  2. » Tạp chí truyện tranh

RIF trong phát hiện vi khuẩn Lao tại Hải Phòng

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ứng dụng kỹ thuật GeneXpert tại Hải Phòng về xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lao và phát hiện tỉnh[r]

(1)

(2013), Emergence of rton-aibicans Candida species in neonatal candidemia, N Am J Med Sci., 5(9), p.541-545

10 Li F, Wu L, Cao B, Zhang Y, Li X, Liu Y (2013), Surveillance of the prevalence, antibiotic susceptibility, and genotypic characterization of invasive candidiasis in a teaching hospitai in China between 2006 to 2011, BMC infect Dis., 3(1), p.353-356

11 Melyssa Negri,, Sónia Silva, Diogo Breda, Mariana Henriques, Joana Azeredo, Rosario Oliveira (2012), Candida tropicaiis biofilms: Effect on urinary epithelial cells, Microbial Pathogenesis, 53, 95-99

12 Piayford EG, Marriott D, Nguyen Q, Chen s, Ellis D, Slavin M, Sorrell TC (2008), Candidemia in nonneuỉropenic critically ill patients: risk factors for non­ albicans Candida spp Crit Care Med, 36, p.2034-2039

13 Giovanna Pulcrano, Dora Vita lula, Antonio Voiiaro, Aiessandra Tucci, Monica Cerullo, Matilde Esposito.Fabio Rossano, Maria Rosaria Catania (2013), Rapid and reliable MALDi-TOF mass spectrometry identification of Candida non-albicans isolates from

bloodstream infections, Journal of Microbiological Methods, 94, p 262-266

14 Rupinder Kaur, Renee Domergue, Margaret L Zupancic and Brendan p Cormack (2005), A yeast by any other name: Candida giabrata and its interaction with the host, Current Opinion in Microbiology, 8, p.378-384

15 William E.Dismukes et al (2003), Clinical mycology, Oxford University press

16 Gốrkem Yaman, lẹin Akyar, Simge Can (2012), Evaluation of the MALĐI TOF-MS method for identification of Candida strains isolated from biood cultures, Diagnostic Microbiology and Infectious Disease, 73, p 65-67

17 Yashavanth R et all (2013), Candiduria: prevalence and trends in antifungai susceptibility in a tertiary care hospital of mangalore, J Clin Diagn Res., 7(11), p.2459-2461

18 Zhang, Y-, et al (2010), A simple method of genomic DNA extraction suitable for analysis of bulk fungal strains Letters in applied microbiology, 51(1): p 114-118

NGHIÊN Cứu ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GENEXPERT MTB/RIF

TRONG PHÁT HIỆN VI KHUẢN 'l a o t i h ả i p h ò n g

Hà Thị Bích Ngọc (Tiến s ĩ Sinh học, Bộ mơn Vi sinh Đ ại học Y Dược Hải Phòng) Chu Thị Nga (Thạc s ỉ Bác sĩ, Khoa Vi sinh Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hài Phòng) Trần Đức (Tiến s ĩ Bấc sĩ, Khoa Vi sinh Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng) Nguyễn Hùng Cường Ợiến s ĩ Bác sĩ, Bộ môn v ị sinh Đ ại học Ỷ Dược Hải Phòng) Phạm Văn Quang (Thạc sĩ, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Phịng)

TĨM TẤT

Đặt vấn đề: Năm 2011, WHO đă khuyển cáo m rộng trìền khai kỹ thuật GeneXpert MTB/RIFIà hệ thống chẩn đoán phân tử tự động sử dụng kỹ thuật PCR để xác định có mặt cùa vi khuần lao phát đột biến khàng rifampicin gen rpoB cồa vi khuẩn lao [2,7] Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giả hiệu quảứng dụng kỹ thuật GeneXpert Hải Phòng vể xấc định tỷ lệ nhiêm vi khuẩn lao phât tình trạng khảng rifampicin đồng thời xác định vùng gen đột biến kháng rifampicin Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Xét nghiệm GeneXpert MTB/RIF tiến hành song song với kỹ thuật soi đờm trực tiếp nhuộm Ziehl Neelsen 436 mẫu bệnh phẩm đờm 436 bệnh nhàn Kết quà: Bệnh nhân phát có VI khuẩn lao nam cao gấp gần lần so với nữ bệnh nhân mắc lao thường độ tuổi 40 Tỷ lệ phàt MTB(+) 436 mẫu đờm 94/436 (21,56%) cao gấp hai lần tỷ lệ phát AFB(+) 47/436 (10,77%) Trong 94 mẫu đờm có MTB(+) kỹ thuật GeneXpert phái 10 mẫu kháng rifampicin, tương đương 10,64% Phât tỷ lệ đột biến vùng lõi cùa gen rpoB bơi mẫu dò probe E (60%), probe B (30%) probe D (10%).Ket luận: Kỹ thuật GeneXpert MTB/RIF giúp chẩn đốn nhanh vi khuẩn lao tính kháng rifampicin với qui trình thao tác đơn giản đạt hiệu quả tốt, cho phép phât vi khuẩn lao với số lượng ít.

Từ khố: GeneXpert, Mycobacterium tuberculosis, kháng rifampicin. SUMMARY

RESEARCHON IMPLEMENTING GENEXPERT TECHNIQUE TO DIAGNOSIS MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS IN HAI PHONG

Ha Thi Bich Ngoc (Doctor o f Biology, Department o f Medical Microbiology, Hai Phong University o f Medicin and Pharmacy)

Chu ThiNga (Master Doctor, Faculty o f Microbiology, Vietnam Czech General Hospital) Tran Due (PhD Doctor, Faculty o f Microbiology, Vietnam Czech General Hospital)

Nguyen Hung Cuong (PhD Doctor, Department o f Medical Microbiology, Hai Phong University o f Meciicin and Pharmacy)

Pham Van Quang (Master, Laboratory Faculty, HaiPhong Pulmonary Tuberculosis Hospital) Background: In 2011, WHO recommendedusing Xpert MTB/RIF techniquewidely (MTB: Mycobacterium tuberculosis; RIF: rifampicin), is asemi quantitative nested real-time PCR invitro diagnostic test for the detection MTB and the detection o f rifampicin resistance associated mutation o f the rpoB gene [2 ,7Ị Purposes: To evaluate the effectiveness o f implementing GeneXpert technique in Haiphong city, about determine the rate o f MTB infection and detection o f rifampicin resistance with gene region associated mutation o f the rpoB gene.

(2)

Materials and method: the Xpert MTB/RIF carried out with the acid - fast sputum smear method (Ziehl Neelsen) for 436 sputum specimens o f 436 patients.

Results:The patients was found to have MTB in men is nearly higher times than women and patients at high risk fo r MTB infection at the age over 40 Detection percentage MTB(+) on 436 samples o f sputum tvas 94/436 (equivalent 21.56%) is double the detection percentage AFB(+) was 47/436 (equivalent 10.77%) In 94 sputum samples MTB(+), Gene Xpert detected 10 samples have RIF resistance (equivalent 10.64%) Detectingmutationsin the core o f rpoB gene by probe E (60%), probe B (30%) and probe D (10%).

Conclusion: The Gene Xpert MTB/RIF in detecting MTB and rifampicin resistance from sputum specimens may help in early diagnosis MTB with goodeffectiveness, simple process, allowing to detect MTB with very little numbers.

Keywords: GeneXpert, Mycobacterium tuberculosis, rifampicin resistance. ĐẶT VẤN ĐÈ

Theo số liệu báo cốo năm 2015 Tổ chức Y tế Thể giới, năm 2014 có khoảng 9,6 triệu trường hợp mắc lao mới, ước tỉnh có 6 triẹu trường hợp báo cáo bệnh nhân xuất triệu chửng lâm sàng bệnh iao s ố lượng người tử vong bệnh lao khoảng 1,5 triệu người Ước tính có 480 nghin trường hợp lao đa kháng thuốc mới, chì có 1/4 số - khoảng 123 nghìn trường hợp phát báo cáo [2]

Trong chiến phòng chống lao, WHO khuyến cáo áp đụng kỹ thuật GeneXpert MTB/RIF xét nghiệm chẩn đoán ban đầu cho trường hợp nghi mắc laọ đa kháng thuốc lao đong nhiễm HIV cân nhắc áp dụng cho trường hợp xét nghiệm ổờm trực tiểp âm tính để tăng phát íao phồi AFB(-) GeneXpert MTB/RIF hệ thống đóng, tự đọng hồn tồn, bước từ tách chiềt ADN, chạy phản ứng nhân gen đặc hiệu (PCR) vi khuẩn iao đột biến kháng thuốc rifampicin tiến hành phận cartridge Sau gần máy trả kết kép: bệnh phẩm có vi khuẩn lao hay khơng, có nhiều hay vi khuẩn vỉ khuẩn lao cỏ kháng thuốc rifampicin hay không

v iệ t Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn bệnh lao, xếp thứ 12/22 quốc gia có tỷ lệ mắc lao cao Mục liêu Chương trình Chống lao quốc gia nhằm phái xác trường hợp mắc lao,đặc biệt iao đa kháng thuốc cộng đồng sớm tốt Việc áp dụng kỹ thuật phát vi khuẩn lao triển khai tích cực, bật kỹ thuật chẩn đốn nhanh GeneXpert MTB/RIF Đề tài nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu ứng dụng kỹ thuật GeneXpert Hải Phòng xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lao phát tỉnh trạng kháng rifampicin đồng thời xác định vùng gen đột biến kháng rifampicin ĐỘI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u Đối tượng: 436 mẫu bệnh phẩm đờm 436 bệnh nhân Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải phòng gửi ve xét nghiệm Khoa Vỉ sinh Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng Thời gian tiến hành xét nghiẹm tư 2/1/2014 đến 10/7/2015

Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả cắt ngang

Phát hiẹn trực khuẩn íao tính kháng rifampicin trực khuẩn lao mẫu đờm bệnh nhân

bằng kỹ thuật GeneXpertMTB/RIF:

+ Nguyên lý: Phản ứng PCR (seminested realtime PCR) thiết kế để nhân đoạn trình tự 192 bp gen rpoB VK lao Trình tự mồi đạc hiệu mẫu dò thiểt kế đặc biệt để có khả phát đột biến cao đảm bảo chắn xác định vùng thường xuyên xảy đột biến chứa 81 bp (acỉdamin 507-533) (Hình 1)

Probe B Probo D

Probe A rwgamwTOTsrrCTisram Ok / ' Probe c Pcobê E

MUTĐ51 éV

-531~-4:533'' MUTH626Y MUTS6Í11 MUTH52SD

507 rpoB 81 Base Pair Core Region 533

Hỉnh 1: Vùng thường xảy đột biến quỉ định tính kháng Rỉf'

+ Qui trình thực theo hướng dẫn cùa WHO [1,3]

Soi đờm trực tiếp kỹ thuật nhuộm Ziehi Neelsen nhằm phát có mặt trực khuẩn kháng cồn kháng axỉt (ẤFB) bệnh phẩm

KẾT QUẢ

Đặc điểm nhóm bệnh nhân tu i vả giới Thực thường qui xét nghiêm GeneXpert MTB/RIF áp dụng với mẫu bệnh phẩm đờm, loại bệnh phẩm khác áp dụng nghiên cứu đấnh giá [1] Trong số bệnh nhân xét nghiệm có người đâ mac lao điều trị, có bệnh nhân đa xác định có vi khuẩn lao đa kháng thuốc, có bệnh nhân thời gian điều trị, có bệnh nhân HIV đồng nhiễm lao, có bẹnh nhân nghỉ mắc lao Kết đặc điểm nhóm bệnh nhân tuọi giới thề Bảng

Đăc điếm Số lương Tỷ lê (%)

Giới Nam 317 72,71

Nữ 119 27,29

Tuối <20 1,61

20-29 26 5,96

30-39 52 11,92

40-49 61 14,0

50-59 91 20,87

60-69 95 21,79

(3)

>70 104 23,85 Đặc đếm giới: Trong 436 bệnh nhân xéí nghiệm bệnh phẩm đờm có 317 nam (chiếm 72,71%) 119 nữ (chiếm 27,29%) Đặc điểm tuổi: chia ỉheo nhóm: 20 tuổi chiếm 1,61%, từ 20 -39 íuổi chiếm 17,88%, từ 40-69 chiếm 56,66%, 70 tuổi chiếm 23,85%

Tỷ iệ phát AFB MTB dương tính theo giới nhóm tuồi

Kết nhuộm Ziehl Neelsen soi trực tiếp bệnh phẩm đờm chia thành AFB(+) AFB(-) Kết chạy GeneXpert MTB/RIF bệnh phẩm đờm chia ỉhành MTB(+) MTB(-) Tỷ lệ phái AFB(+) MTB(+) theo giới nhom tuổi thể Bảng

Bảng 2: Tỷ íệ phát AFB vả MTB dương tính

Đặc điểm AFB(+) MTB(+)

Số lượng Tỷ lệ (%) Sô lượng Tv lê (%)

Giới Nam (317) 40 12,62 78 24,61

Nữ (119) 5,88 16 13,45

<20 (7) 2 28,57 57,14

20-29 (26) 19,23 19,23

30-39 (52) 6 11,54 12 23,08

Tuối 40-49 (61) 8 13,11 12 19,67

50-59 (91) 8 8,79 25 27,47

60-69 (95) 10 10,53 21 22,11

£70 (104) 8 7,69 15 14,42

AFB(+), nam có 40/47 chiếm 85,11%, nữ có 7/47 chiếm 14,89%; 94 bệnh nhân có kết xét nghiệm MTB(-i-), nam có 78/94 chiếm 82,98%, nữ có 16/94 chiếm 17,02% Như vậy, số bệnh nhân nam có kếí xét nghiệm AFB(+) MTB(+) cao gấp khoảng lần so với bệnh nhân nữ, đánh giá nguy mắc lão nam cao nhiều lần so với nữ nhóm iuổi phát bệnh nhân dương tính với vi khuẩn lao,nhỏ tuồi 16, lớn tuổi ỉà 91 Tuy nhiên chủ yếu tập trung độ tuổi ngồi 40: AFB(+) có 34/47 chiếm 72,34%, MTB(+) có 73/94 chiếm 77,66% Kết cho thấy độ tuồi ngồi 40 có nguy cao mắc lao

Kết pháỉ MTB, AFB

Với 436 mẫu đờm xét nghiệm đồng thời với hai kỹ thuậí nhuộm Ziehl Neelsen GeneXpert, kết phát MTB AFB trình bày bảng

Bảng 3: Kết phát hiên MTB AFB

AFB{+) AFB(-) Tống

MTBÍ+) 45 49 94

MTB(-) 2 340 342

Tổnq 47 389 436

Có 47 mầu đờm AFB{+ , có 45 mẫu AFB(+)/MTB(+), mẫu AFB(+)/ MTB(-) Với trường hợp AFB(+)/MTB(-): hai mẫu có AFB1+ Việc hẹ thống GeneXpert MTB/RIF khơng phát MTB giải thích thao tác xử lý đờm chưa đat yêu cầu

Với 389 mẫu đờm AFB(~), có 49 mẫu AFB(- )/MTB{+), khả phát vi khuẩn lao cùa kỹ thuật GeneXpert cao so với phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen

Nồng độ ADN MTB(+) phát kỹ thuật GeneXpert

Hệ thống GeneXpert MTB/RIF phát nồng độ ADN vi khuẩn lao, nồng độ ADN thể mức phụ thuộc vào giá trị c t MTB đích có mẫu, cụ thế: nồng độ cao (Ct <16), nồng độ trung binh (Ct'16-22), nồng độ thấp (Ct 22-28) nồng độ rat thấp (Ct >28) (4] Ket thể bảng

Nồng độ ADN Số mẫu Tỷ iệ %

Rât íhầp 20 21,28

Tháp 29 30,85

Trung bình 28 29,79

Cao 17 18,09

phân bo tương đối đồng Rà soat 49 rriằu AFB(-), MTB (+) thay co 37/49 mẫu (75,51%) có nồng độ mức thấp thấp, giải thích việc nhuộm Ziehl Neelsèn với độ nhạy tương đối thấp không phát AFB mẫu đờrn có lượng ví khuẩn ít, kỹ íhuậỉ GeneXpert phái hiệu

Tỷ Ịệ phát tính kháng rifampicin MTB{+)

Kỹ thuật GeneXpert MTB/RIF cho kết kép: cho biết bệnh phẩm có vi khuẩn lao hay khơng, số lượng vi khuẩn nhiều hay vi khuẩn lao có kháng thuốc rifampicin hay khơng, ià tiến vượt bậc kỹ thuật

Bảnc 5: Tỷ lệ phát hiên tính khánq RIF

Tính kháng RIF AFB(+) AFB(-} Tỷ lệ (%) MTB(+)

(n=94)

Kháng RIF(10) 10,64

Nhạy cảm RIF (80) 37 43 85,11 RIF không xác định (4) 1 4,26 Có 10/94 số mẫu đờm có kết MTB(+)/RIF(+) chiếm 10,64%, có mẫu xét nghiệm AFB(-), có 80/94 số mau đờm có MTB(+)/RIF{-), mẫu có kết MTB(+)/RIF khơng xác định - Indetermitate, nồng độ vi khuẩn ìao thấp không xác định kháng RIF Tỷ iệ chưa ỉhực phản ánh đầy đủ số lượng mẫu kháng R!F, 80/94 mẫu đờm MTB(+)/RỈF(-) số mẫu vi khuẩn lao kháng R!F nia hệ thống GeneXpert không phát Một số nghiên cứu xác định có khoảng 3,9% chủng kháng RIF cỏ đột biến không nằm gen rpoB [4]

Trong 10 mẫu MTB(+)/RlF(+), tính kháng RIF phát mẫu dò: probe E (6/10), probe B (3/10) probe D (1/10) Điều phù hợp với công bố thường gặp ve đột biến sai nghĩa codon 531 ỉrên gen rpoB tác già nước Việc phát đột biến vùng lõi gen rpoB có ý nghta cho lựa chọn kháng sinh điều tri cho bệnh nhân đa kháng thuốc

BÀN LUẬN

Trong trình xét nghiệm, ngồi 436 mẫu bệnh phẩm đơm chúng tơi cịn tiến hành chạy GeneXpert đổi với mộí số mẫu bệnh phẩm khác dịch não íuỷ, dịch màng phổi, dịch phe quản báo cáo kết xét nghiệm nghiên cứu khác

(4)

Phân bổ theo giới íứa tuổi bệnh nhân sau: số bệnh nhân nam cao gấp 2,7 ỉần số bệnh nhân nữ; tuổi bệnh nhân tập ỉrung chủ yếu nhóm tuổi 40, số bệnh nhân 20 tuổi chiếm tỷ íệ tháp (1,61%) Bệnh nhân nhỏ tuổi 12 tuổi lớn tuổi 93 tuổi

Tỷ lệ phát M ỊB(+) 436 mẫu đờm 94/436 (21,56%) cao gấp hái lần ty lệ phát AFB(+) 47/436 (10,77%) Theo bác cáo nghiên cứu đại học ChengMai, Thái Lan, độ nhạy độ đặc hiệu kỹ thuật Xpert tương ứng 95,3% 86,4%; kỹ thuật nhuộm Ziehi Neeisen tương ứng ià 60,5% 98,5% [7] Để tính độ nhạy độ đặc hiệu, cần cố kỹ íhuật thứ ba ni cấy vi khuẩn, tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán vi khuẩn lao bệnh phầm bệnh nhân Tuy nhiên việc sử dụng kỹ thuật xét nghiệm lâm sàng có giới hạn thời gỉan lâu, yêu cầu chặt chẽ an toàn sinh học giá thành cao Trong nghiên cứu không tiến hành ni cấy vi khuẩn lao

Về tính kháng rifampicin: Gene rpoB đoạn ADN có kích thước 3519 bp, nằm nhiễm sắc thể vi khuẩn lao chịu trách nhiệm mã hoá tiểu đơn vị p enzyme ARN-polymerase RIF gắn vào tiểu đơn vị p ức chế q trình phiên mã tạo ARN íhơng tin cùa vi khuần iao [5,6,9] Đột biến vùng lõi gen rpoB ức chế gắn RIF Đột biến thường xảy vị trí 526 531, vị trí 511, 516, 518, 522 j8] Có khoảng 96,1% chùng kháng RỈF có đột biển gen nàv [4J Những chủng vi khuẩn íao kháng rifampicin đống thời kháng nhiều kháng sinh chống lao khác kháng rifampicin thường xảy sau đột biển kháng thuốc khác ban đầu isoniazid Trong 94 mẫu đờm MTB(+) có 10 mẫu cho kết phát vi khuẩn lao có đột biến kháng rifampicin, điều đáng lưu ý 8/10 mẫu gửi từ Bệnh viện Lao bệnh phổi Hải phòng Việc phát đột biển vùng lõi gen rpoB có ý nghĩa cho lựa chọn kháng sinh điều trị cho bệnh nhân kháng đa thuốc

KẾT LUẬN

Với 436 mẫu bệnh phẩm đờm, kỹ thuật GeneXpert MTB/RIF phát MTB(+) íà 94/436 (21,56%), nhuộm

Ziehl Neelsen phát AFB(+) 47/436 (10,77%) v ề tính kháng RiF: có 10,64% số mẫu có MTB(+) phát kháng RIF; 85,11% số mẫu có MTB(+) bảo cáo nhạy cảm với RIF; 4,26% số mẫu có MTB(+) báo cáo khơng xác định tính kháng RIF.Trong 10 mẫu kháng rifampicin, vùng gen đột biến phốt probe E (6/10), probe B (3/10) probe D (1/10)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hướng dẫn quy trinh thực hành chuẩn xét nghiệm vi khuẩn lao (2012) Bộ Y tế, Chương trinh chống lao quốc gia

2 Global Tuberculosis Report 2015, WHO, France, http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/191102/1/9789

241565059_eng.pdf _

3 GeneXperi DX system (2008), Operation Manual, Software version 2.1, Cepheid

4 GeneXpert MTB/RÍF(2009), Two hour detection of MTB and resistance to rifampicin, Cepheid

5 Boehme cc et al (2011), Feasibility, diagnosis accuracy and effectiveness of decentralized use of the Xpert MTB/RIF test for diagonis of tuberculosis and multidrug resistance: a multicenter implementation study

Lancet, 377:1495-05 _

6 loannidis p,et al (2011), Cepheid GeneXpert MTB/RIF assay for Mycobacterium tuberculosis detection and rifampicin resistance identification in patients with substantia! clinical indications of tuberculosis and smear-negative microscopy results J Clin Microbiol, 49(8): 3068-70

7 Konokwan et al (2015), Comparison of Xpert MTB/RIF assay and the conventional sputum microscopy in detecting Mycobacterium tuberculosis in Northern Thailand, Tuberculosis Research and treatment, volume 2015

8 Mboowa et al (2014), Rifampicin resistance mutation on the 81 bp RRDR of rpoB gene in Mycobacterium tuberculosis clinical isolated using Xpert MTB/RIF in Kampala, Uganda: a retrospective study, BMC infectious Diseases, 14:481

9 TelentiA, Imboden.p., p Marches, F.,Lowrie, D., Cole.S-, Colston, M.J.Matter, L.,Schopfer, K., Bodmer, T (1993), “Detection of rifampicin-resistance mutations in Mycobacterium tuberculosis”, Lancet 341, pp.647'650

KHÀO SÁT Sự TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG SẮC TÓ CHLOROPHYLL VÀ HƠP CHÁT THỨ CÁP SAPONIN TỎNG SỐ

TRONG MÔ TỀ BÀO IN VITRO SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha et Grushv)

Mai Hương Trà (Bộ môn Sinh - Khoa Dược, Đại học Lạc Hồng) Đô Đăng Giáp (Viện Sinh học nhiệt đới, Tp HCM)

TÓM TẤT

Sâm Ngọc Linh, thần dược, sớm cạn kiệt đứng trước nguy tuyệt chủng b ị săn lùng riết Để bào tồn phát triển loài quý cần phài quan tâm nghiên cứu giúp nắng cao chắt lượng nguồn nguyên liệu Trong nghiên cứu này, chúng tồi khảo sát điều kiện thích hợp cho việc tăng sinh tổng hợp chất thứ cắp mơ sẹo sãm Ngọc Linh, thời tìm tương quân hàm lữợng sắc tố chlorophyll hợp chất thứ cấp saponin mô sẹo giai đoạn phát sinh hỉnh thái Nấng độ đường sucrose thích hợp bỗ

http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/191102/1/9789

Ngày đăng: 04/02/2021, 17:09

w