Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệ ở việt nam

111 19 0
Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HỮU HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HỮU HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Trúc Lê XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Trúc Lê PGS.TS Lê Danh Tốn Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hưng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trúc Lê tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thày Khoa Kinh tế Chính trị, Phịng Đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể lãnh đạo, đồng nghiệp công tác Bộ Khoa học Cơng nghệ gia đình, người thân bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hưng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AiF Hiệp hội nghiên cứu ngành công nghiệp – CHLB Đức BMBF Bộ Giáo dục Nghiên cứu – CHLB Đức BMWA Bộ Kinh tế – CHLB Đức CGCN Chuyển giao công nghệ CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương – Việt Nam DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương FIRSTNASATI Tiểu dự án "Hoàn thiện hệ thống thống kê, đánh giá, đo lường KH&CN đổi sáng tạo" FTA Hiệp định Thương mại tự FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống kê – Việt Nam KH&CN Khoa học công nghệ KIST Tổ chức khoa học công nghệ – Hàn Quốc KTDC Công ty Phát triển Công nghệ – Hàn Quốc MIT Viện Công nghệ Massachusets – Mỹ NVL Nguyên vật liệu OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế R&D Nghiên cứu phát triển TIRI Viện nghiên cứu công nghệ – Nhật Bản UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc UoC Trường Đại học Copenhagen – Đan Mạch WEF Diễn đàn Kinh tế giới ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.2 Cơ sở lý luận QLNN CGCN 1.2.1 Một số khái niệm .9 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 13 1.2.3 Mục tiêu quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ .14 1.2.4 Công cụ quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 15 1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 16 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 17 1.2.7 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ .22 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ giới .25 1.3.1 Hoa Kỳ .25 1.3.2 Trung Quốc 26 1.3.3 Hàn Quốc .27 1.3.4 Nhật Bản 29 1.3.5 Đức 30 1.3.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Phương pháp thu thập thông tin .34 2.2 Phương pháp xử lý thông tin 34 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 34 2.2.2 Phương pháp lô-gic 36 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả .36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 38 3.1 Công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 38 3.1.1 Các văn quy phạm pháp luật chuyển giao công nghệ 38 3.1.2 Quản lý hợp đồng chuyển giao công nghệ 40 3.1.3 Thẩm định công nghệ chuyển giao 43 3.1.4 Cơ chế, sách khuyến khích, thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ 45 3.2 Kết hoạt động quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 49 3.2.1 Chuyển giao công nghệ thông qua sàn giao dịch công nghệ 49 iii 3.2.2 Chuyển giao công nghệ thơng qua chương trình, kiện xúc tiến, phát triển thị trường khoa học công nghệ 54 3.2.3 Đánh giá chung kết quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ .61 3.2.3.1 Về kết xây dựng thể chế sở Luật Chuyển giao công nghệ Quốc hội thông qua năm 2017 61 3.2.3.2 Đổi sách chế quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 62 3.2.3.3 Thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyển giao công nghệ 65 3.3 Đánh giá số tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ .67 3.3.1 Một số tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 67 3.3.1.1 Về công tác xây dựng thể chế sở Luật Chuyển giao công nghệ Quốc hội thông qua năm 2017 .67 3.3.1.2 Chính sách chế quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 69 3.3.1.3 Thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyển giao công nghệ 87 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt Nam 89 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 92 4.1 Quan điểm mục tiêu công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt Nam 92 4.1.1 Quan điểm quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt Nam 92 4.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt Nam 92 4.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt Nam 93 4.2.1 Tăng cường vai trò Nhà nước phát triển thị trường KH&CN .93 4.2.2 Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động CGCN 95 4.2.3 Nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ .97 4.2.4 Về hỗ trợ, thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ 97 4.2.5 Phát triển nguồn nhân lực cho chuyển giao công nghệ .98 4.2.6 Thông qua hợp tác quốc tế để thúc đẩy chuyển giao công nghệ 99 KẾT LUẬN 100 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số liệu theo dõi Hợp đồng CGCN từ 2007 đến 2015 42 Bảng 3.2 Hợp đồng CGCN đăng ký địa phương giai đoạn 2007 - 2014 42 Bảng 3.3 Kết hoạt động công tác tư vấn, môi giới CGCN sàn GDCN giai đoạn 2013 - 2014 49 Bảng 3.4 Số lượng hội thảo, hội nghị, chương trình, lớp đào tạo KH&CN giai đoạn 2013 - 2014 51 Bảng 3.5 Giá trị giao dịch công nghệ giai đoạn 2013 - 2014 số sàn giao dịch công nghệ .53 Bảng 3.6 Số liệu thống kê kỳ Techmart khu vực, quốc gia quốc tế giai đoạn 2007 - 2015 54 Bảng 3.7 Số liệu điều tra triển khai hợp đồng ký kết giai đoạn 2010 - 2014 57 Bảng 3.8 Kết triển khai hợp đồng ký kết 58 Bảng 3.9 Kết xử lý vi phạm chuyển giao thiết bị, công nghệ giai đoạn 2017 - 2019 66 Bảng 3.10 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực theo giá hành phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2017 - 2019 .70 Bảng 3.11 Vốn đầu tư thực khu vực kinh tế Nhà nước theo giá hành phân theo ngành kinh tế 72 Bảng 3.12 Nhân lực NC&PT chia theo thành phần kinh tế chức làm việc 78 Bảng 3.13 Cán nghiên cứu chia theo trình độ thành phần kinh tế .78 Bảng 3.14 Nhân lực NC&PT chia theo khu vực hoạt động chức công việc 79 Bảng 3.15 Cán nghiên cứu chia theo trình độ khu vực hoạt động .80 Bảng 3.16 Đánh giá ý định làm việc người dân lĩnh vực KH&CN 80 Bảng 3.17 Đánh giá vấn đề liên quan đến hội việc làm lĩnh vực KH&CN 80 Bảng 3.18 Đánh giá mức độ quan tâm công chúng KH&CN 82 Bảng 3.19 Đánh giá mức độ hiểu biết công chúng KH&CN 83 Bảng 3.20 Kết kiểm tra kiến thức KH&CN .85 Bảng 3.21 Đánh giá mức độ phổ biến sách, văn liên quan tới KH&CN 85 Bảng 3.22 Đánh giá tham gia cơng chúng vào chương trình KH&CN 86 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Số đơn vị tham gia đăng ký giao dịch sàn giao dịch công nghệ giai đoạn 2013- 2014 50 Hình 3.2 Số sản phẩm đăng ký chào bán sàn giao dịch công nghệ giai đoạn 2013 - 2014 51 Hình 3.3 Số lượng hội thảo, hội nghị, chương trình, lớp đào tạo KH&CN giai đoạn 2013 - 2014 52 Hình 3.4 Giá trị giao dịch công nghệ giai đoạn 2013 - 2014 .53 Hình 3.5 Tỷ lệ chuyển giao cơng nghệ dự án FDI Việt Nam 74 Hình 3.6 Phương thức đổi quy trình cơng nghệ doanh nghiệp 76 Hình 3.7 Phương thức đổi quy trình cơng nghệ doanh nghiệp chia theo phương thức thực loại hình kinh tế 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986 đến nay, với sách mở cửa định hướng thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, thu hút CGCN phục vụ phát triển KH&CN đất nước, Chính phủ ban hành,sửa đổi nhiều quy định liên quan đến hoạt động CGCN Luật CGCN 2006, sửa đổi 2017; Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009; Luật Chuyển giao công nghệ 2013… Với hỗ trợ hệ thống sách pháp luật quy định liên quan, cơng tác QLNN năm vừa qua góp phần tích cực vào hoạt động đổi CGCN nước, ứng dụng tiến KH&CN sản xuất đời sống, bước giúp cải thiện lực công nghệ doanh nghiệp kinh tế, nâng cao tốc độ phát triển ngành, lĩnh vực KH&CN Tuy nhiên, bối cảnh nay, bùng nổ CMCN 4.0 tác động, ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hình thành sóng đầu tư, dịch chuyển cơng nghệ tới nước có điều kiện Kinh tế - xã hội KH&CN phù hợp, có Việt Nam… Điều đặt yêu cầu, thách thức cho công tác quản lý nhà nước CGCN, mặt phải đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi, thông thống, thu hút đầu tư nước ngồi để gia tăng nguồn lực đất nước, mặt khác phải kiểm soát thực trạng CGCN để đảm bảo giữ gìn mơi trường phát triển bền vững Thực tế cho thấy, hoạt động CGCN nói chung cơng tác quản lý nhà nước CGCN nói riêng cịn nhiều khó khăn, bất cập: - CGCN diễn nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch chiến lược, thiếu gắn bó phương hướng đổi mới, CGCN với chiến lược phát triển chiến lược kinh doanh - Tình trạng nhập máy móc, thiết bị lẻ nhiều phổ biến, dây chuyền đồng khép kín; Trình độ cơng nghệ trình độ thiết bị, máy móc sau chuyển giao thấp, gây lãng phí gia tăng lạc hậu công nghệ kinh tế - Chi phí cho dịch vụ CGCN cao so với lực tài doanh nghiệp tiếp nhận; chưa có hỗ trợ cần thiết cho đơn vị cung cấp dịch vụ CGCN; đơn vị cung cấp dịch vụ CGCN chưa chủ động tiếp cận quan quản lý trình hoạt động tiếp cận thị trường; khung pháp lý phát triển dịch vụ CGCNchưa đầy đủ, đồng - Thiếu hoạt động hỗ trợ đánh giá, cảnh báo công nghệ; tính liên kết đơn vị cung cấp dịch CGCN với với quan quản lý chưa cao; thiếu nguồn - Công tác phát triển thị trường KH&CN cịn gặp nhiều khó khăn Vai trị tổ chức trung gian, đặc biệt tổ chức có chức xúc tiến, định giá cơng nghệ chưa thể chức kết nối cung cầu, tư vấn chuyển giao cơng nghệ cịn mờ nhạt Hệ thống tổ chức trung gian (môi giới, tư vấn, giám định, đánh giá, định giá, kiểm tra, kiểm định ) yếu chưa khẳng định vai trị kết nối - Cơng tác xây dựng trang tin điện tử cổng thông tin điện tử thị trường KH&CN cịn hạn chế, thiếu khả liên thơng tương tác đối tượng có nhu cầu doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học với tổ chức, cá nhân khác - Môi trường kinh tế xã hội (luật, sách tài chính, tiền tệ, lao động, đất đai, sở hữu công nghiệp ) chưa thật phù hợp hấp dẫn - Thiếu hệ thống mạng lưới thông tin công nghệ dịch vụ hỗ trợ cần thiết hữu hiệu khác cho hoạt động CGCN doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng - Năng lực nghiên cứu triển khai khoa học cơng nghệ đất nước cịn nhiều yếu bất cập, chưa đủ “nội lực” cần thiết để làm sở cho việc tiếp thụ phát triển công nghệ nhập điều kiện cụ thể Việt Nam Sự thiếu hụt bao gồm từ định hướng chiến lược với ưu tiên công nghệ việc xây dựng khung sách, tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp - Những công nghệ chuyển giao phần lớn phía nước giới thiệu Nhiều hợp đồng CGCN ký kết với soạn thảo sẵn bên nước ngoài, kèm theo điều khoản có lợi cho bên CGCN Có thể nói lĩnh vực này, doanh nghiệp nhà nước đa phần bị động thụ động 3.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan - Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động hạn chế, bất cập hoạt động CGCN - Còn thiếu chiến lược phát triển khoa học công nghệ dài hạn tầm quốc gia quan điểm, định hướng, phối hợp hành động cấp bộ, ngành doanh nghiệp Do mà trùng lắp, thiếu đồng bộ, thiệt hại lớn kinh tế hợp đồng mua bán công nghệ, hệ tất yếu thiếu hụt 90 - Những CGCN thời gian qua dừng lại khâu tiếp nhận, vận hành, chưa tạo mối quan hệ chặt chẽ với quan nghiên cứu, triển khai công nghệ để nghiên cứu thích nghi, cải tiến cơng nghệ - Cơ sở vật chất phục vụ việc sử dụng công nghệ chưa nâng cấp tới mức độ cần thiết Khâu yếu cần cải tiến hệ thống giao thông vận tải phục vụ việc cung ứng NVL tiêu thụ sản phẩm Bản thân doanh nghiệp khơng thể tự giải vấn đề này, vài km đường nội đường nhánh nối với quốc lộ, mà toàn hệ thống đường xá, bến bãi, cầu phà toàn vùng nước - Các hoạt động hỗ trợ CGCN, đào tạo bồi dưỡng lao động (cả lao động kỹ thuật lẫn lao động quản lý), dịch vụ đời sống xã hội cho lực lượng lao động dân cư có liên quan tới việc sử dụng công nghệ chuyển giao (kể văn hoá, y tế, giáo dục ) chưa tăng cường Vấn đề cần lưu ý tiến hành CGCN, dù muốn hay không dẫn tới hình thành cụm cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp gắn với chúng khu dân cư có quan hệ chặt chẽ với phận cơng nghiệp - Sức ép giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động Vì việc CGCN khơng vấn đề kỹ thuật đơn thuần, mà có liên quan tới công ăn việc làm, thu nhập đời sống công nhân viên nên thông thường doanh nghiệp dám đổi triệt lựa chọn công nghệ thiết bị tiên tiến - Sau CGCN, chưa tạo mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với quan nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật cơng nghệ Thậm chí có Viện nghiên cứu không nắm hết loại công nghệ sử dụng ngành Tình trạng khơng nắm thông tin công nghệ quốc tế, không đủ lực tư vấn tham gia giám định công nghệ ngành hẹp phổ biến - Hệ thống giao thông vận tải không làm nản lòng nhà đầu tư CGCN mà làm cho hoạt động đổi công nghệ hạn chế phát huy tác dụng phân bổ không giưã vùng, khu vực lãnh thổ đất nước - Hệ thống dịch vụ hỗ trợ (tài ngân hàng, xúc tiến đầu tư) hạn chế 91 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm mục tiêu công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt Nam 4.1.1 Quan điểm quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt Nam Nâng cao mặt khoa học dân trí để tiếp thu vận dụng thành tựu khoa học, tiến kỹ thuật CGCN; đạt chuyển biến rõ nét mặt sau đây: Bảo đảm luận khoa học cho việc xây dựng định hướng chiến lược, sách, chủ trương, kế hoạch, quy hoạch phát triển đất nước CGCN Đảng Nhà nước Lựa chọn, tiếp thu làm chủ công nghệ nhập từ bên ngoài, kết hợp với cải tiến đại hố cơng nghệ truyền thống, nâng cao trình độ cơng nghệ lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tạo bước chuyển biến nǎng xuất, chất lượng, hiệu sản xuất; đặc biệt chất lượng sản phẩm xuất để có sức cạnh tranh thị trường khu vực giới Đạt trình độ cơng nghệ trung bình khu vực ngành sản xuất dịch vụ chủ yếu Phát triển tiềm lực chuyển giao công nghệ Xây dựng đội ngũ trí thức giàu lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, có chí khí hồi bão lớn, tâm đưa đất nước lên đỉnh cao Phấn đấu đưa số lượng cán nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ lên gấp rưỡi so với nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ Tǎng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho khoa học công nghệ Tập trung xây dựng số phịng thí nghiệm cần thiết đạt trình độ tiên tiến khu vực lĩnh vực công nghệ điểm, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu, hố dầu, nǎng lượng, chế tạo máy tự động hoá, để phát triển nhanh lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên 4.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước chuyển giao cơng nghệ Việt Nam Các sách, pháp luật Việt Nam CGCN hướng đến mục tiêu tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy hoạt động CGCN, đổi cơng nghệ, thương mại hóa ứng dụng thành tựu KH&CN đại, lành mạnh hóa thị trường cơng nghệ mơi trường kinh doanh Việt Nam, từ đó, góp phần nâng cao lực công 92 nghệ quốc gia doanh nghiệp, thúc đẩy chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế đơi với kiểm sốt cơng nghệ chuyển giao, bảo đảm môi trường xanh phát triển bền vững đất nước Công tác quản lý nhà nước CGCN phải thể chế hóa kịp thời quan điểm, đường lối đổi Đảng Nhà nước phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; coi doanh nghiệp trung tâm đổi mới, ứng dụng CGCN, hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ nước; ngăn chặn nhập công nghệ lạc hậu, tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến giới phù hợp với điều kiện Việt Nam Phải không ngừng đổi tư phương thức quản lý nhà nước CGCN phù hợp với bối cảnh để bảo đảm hiệu kiểm sốt cơng nghệ đơi với giảm thiểu thủ tục hành doanh nghiệp; đảm bảo tính khả thi, đồng thống hệ thống pháp luật hành 4.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt Nam 4.2.1 Tăng cường vai trò Nhà nước phát triển thị trường KH&CN Thị trường công nghệ phương tiện thiếu để thực mục tiêu đại hố, cơng nghiệp hố kinh tế Việc hình thành phát triển thị trường cơng nghệ nhu cầu tất yếu để thương mại hoá kết nghiên cứu nuôi dưỡng, phát triển doanh nghiệp công nghệ Giữa doanh nghiệp công nghệ thị trường công nghệ tồn mối quan hệ tác động qua lại lẫn Doanh nghiệp công nghệ điều kiện cần cho việc hình thành phát triển thị trường công nghệ Ngược lại, thị trường công nghệ điều kiện đủ để doanh nghiệp công nghệ thực hiệu chức thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển để thúc đẩy tiến khoa học cơng nghệ tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, thị trường công nghệ thực tiễn hiệu để xây dựng, phê duyệt đề án, chương trình nghiên cứu khoa học Đánh giá khả cung - cầu sản phẩm công nghệ giao dịch thị trường công nghệ để định hướng điều chỉnh sách đầu tư dành cho nghiên cứu phát triển cách tiếp cận thiết thực hoạch định sách khoa học cơng nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế Ngoài vai trị hoạch định sách định sân chơi, luật chơi cho đối tác đầu tư thành lập doanh nghiệp tham gia thị trường cơng nghệ, phủ cịn có vai 93 trị huấn luyện viên nhà khoa học để hướng dẫn họ tham gia thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Đồng thời, phủ dẫn dắt khuyến khích doanh nhân tiếp cận, khai thác ứng dụng đầu tư cải tiến cơng nghệ sản xuất kinh doanh Nói cách khác, phủ cần đồng thời thực ba nhiệm vụ: (i) khuyến khích, giúp đỡ nhà khoa học trở thành doanh nhân công nghệ; (ii) hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp túy trở thành doanh nghiệp công nghệ; (iii) thu hút, thúc đẩy nhà khoa học, nhà đầu tư, doanh nhân, doanh nghiệp tổ chức tư vấn, dịch vụ tham gia thị trường cơng nghệ Vì tính chất đặc biệt loại “hàng hóa” cơng nghệ, mức độ tiềm ẩn rủi ro cao hoạt động đầu tư, sản xuất thương mại hóa loại hàng hóa này, phủ cần phải người khởi xướng, dẫn dắt thúc đẩy nhà khoa học, nhà đầu tư, doanh nghiệp vào sân chơi chung bình đẳng thị trường cơng nghệ Nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho sàn giao dịch công nghệ cấp quốc gia, đào tạo lực lượng chuyên gia cho tổ chức trung gian với đầy đủ dịch vụ pháp tư vấn pháp lý, quản lý tài sản trí tuệ, CGCN, qua tạo động lực hoạt động nghiên cứu sáng tạo Nhà nước có vai trị quan trọng việc kiến tạo thúc đẩy hoạt động tác nhân trung gian có chức quảng bá, môi giới, tư vấn gắn kết quan hệ đối tác hoạt động đầu tư, mua bán, chuyển giao, ứng dụng phát triển cơng nghệ Chính phủ có nhiệm vụ khai thác phổ biến thông tin khoa học công nghệ cho doanh nghiệp, nhà nghiên cứu cơng chúng Vai trị kiến tạo nhà nước thể việc định hình phát triển thị trường KH&CN thông qua hoạt động hỗ trợ có hệ thống, tập trung hỗ trợ nâng cao lực phát triển tổ chức trung gian, hỗ trợ nguồn cung công nghệ, nguồn cầu công nghệ cho thị trường Hỗ trợ ban đầu Nhà nước giúp tổ chức trung gian có nguồn lực để vận hành, hoạt động, giúp doanh nghiệp KH&CN có hội tiếp cận với nguồn vốn bảo đảm tài sản kết nghiên cứu, tài sản trí tuệ khơng phải bất động sản Với hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, Nhà nước thu nguồn thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển nhượng vốn lớn từ doanh nghiệp từ nhà đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ Doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp nhà đầu tư mạo hiểm cho khởi nghiệp công nghệ có thêm động lực để phát triển hệ sinh thái khởi 94 nghiệp công nghệ Đặc biệt, ưu đãi thuế thu hút tổ chức, cá nhân nước nước ngồi, có tiềm lực tài bắt đầu quan tâm đầu tư nhiều cho khởi nghiệp cơng nghệ Nếu khơng có ưu đãi này, rủi ro lớn rào cản cao cho nhà đầu tư để tham gia vào lĩnh vực Với giải pháp nêu trên, hoạt động hỗ trợ cho tổ chức trung gian truyền thống (sàn giao dịch công nghệ quốc gia, sàn giao dịch công nghệ trực tuyến liên thơng tồn quốc) tổ chức trung gian (không gian làm việc chung, ngày hội khởi nghiệp cơng nghệ) giải tỏa khó khăn, hạn chế mà tổ chức trung gian gặp phải, thúc đẩy hình thành đội ngũ tổ chức trung gian mạnh thực hiệu chức kết nối cung cầu công nghệ giúp giải khâu yếu thị trường chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ để hồn thiện, thử nghiệm cơng nghệ, có hội tham gia vào thị trường mua sắm công, hưởng ưu đãi (tổ chức, cá nhân khởi nghiệp cơng nghệ), phép sử dụng tài sản trí tuệ quỹ chuyển giao cơng nghệ để vay vốn, tái đầu tư vào vào dự án chuyển giao công nghệ Các quy định thực góp phần quan trọng phát triển nguồn cầu cơng nghệ, đa dạng hóa nguồn cung cơng nghệ, từ thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN 4.2.2 Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động CGCN Thực tiễn chứng minh, CGCN không trình chuyển giao đơn giản thiết bị máy móc , nguyên lý kỹ thuật, mà trình phức tạp, phụ thuộc nhiều vào: (i) Tình hình kỹ thuật hợp tác bên CGCN ; (ii) Sự lựa chọn đường CGCN; (iii) Khả tiếp nhận xử lý công nghệ bên tiếp nhận công nghệ; (iv) Bối cảnh kinh tế, xã hội văn hoá bên chuyển giao tiếp nhận cơng nghệ Có thể nói, Nhà nước giữ vai trò quan trọng thành bại trình CGCN Trong bối cảnh thị trường linh hoạt nay, Nhà nước phải (i) Đi đầu việc ban hành triển khai chính sách CGCN; (ii) Là nhà môi giới trung gian doanh nghiệp nước; (iii) Ủng hộ đầu tư vốn việc chuyển hoá thành khoa học cơng nghệ; (iv) Điều tiết quan hệ lợi ích bên; (v) Bảo hộ lợp pháp lợi ích bên Khi Nhà nước làm tốt vai trò trình chuyển giao kỹ thuật cao diễn thuận lợi, nâng cao hiệu CGCN, nâng cao lực sáng tạo kỹ thuật sáng tạo nhận thức trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu doanh nghiệp Đây điểm mấu chốt Trong q trình xây dựng nhà nước sáng tạo 95 Việt Nam có cải cách thể chế chuyển giao khoa học công nghệ chưa đạt hiệu mong muốn Về tổ chức, Việt Nam khơng có quan cấp nhà nước quản lý điều cơng nghệ tiếp nhận từ nước ngồi, khơng có ban ngành có trách nhiệm quản lý cơng nghệ tiếp nhận từ nước ngồi (như qn tâm đến việc lựa chọn công nghệ, bền CGCN v.v ) Về sách, Việt Nam thiểu quy hoạch tổng thể việc thu hút công nghệ nước Mà kế hoạch tổng thể phải xây dựng mối quan hệ trọng điểm kinh tế quốc gia kế hoạch cụ thể việc tiếp nhận cơng nghệ nước ngồi Về chiến lược, Việt Nam chưa có nhận thức đầy đủ vị trí chiến lược chuyện giao khoa học cơng nghệ, thiếu chiến lược tổng thể nhận thức toàn diện Những sách mổ vĩ mơ chưa thực cách có hiệu Điều dẫn đến tình trạng có cơng nghệ nhập chưa phủ hợp với khả Do đó, cần nghiên cứu bổ sung, hồn thiện số vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước CGCN như: - Thường xuyên bổ sung, cập nhật loại đối tượng thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao để đảm bảo ngăn chặn công nghệ, thiết bị lạc hậu, gây ô nhiểm môi trường chuyển giao vào Việt Nam - Tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước CGCN theo ba danh mục: + Danh mục cơng nghệ khuyến khích chuyển giao; + Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao; + Danh mục công nghệ cấm chuyển giao - Về cách thức quản lý, công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao điều hành theo hai loại + Cấp phép (bỏ qua bước chấp thuận) dự án đầu tư có ý kiến thẩm định giai đoạn định chủ trương đầu tư + Chấp thuận, cấp phép công nghệ chuyển giao không qua dự án đầu tư + Đăng ký hợp đồng CGCN thuộc Danh mục cơng nghệ khuyến khích chuyển giao hợp đồng CGCN không thuộc danh mục nêu 96 4.2.3 Nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển, hoạt động chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý chưa đạt kỳ vọng Đóng góp ngân sách nhà nước chưa tương xứng, số doanh nghiệp có tượng chuyển giá, trốn thuế vi phạm quy định bảo vệ mơi trường Do đó, để nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ cần phải có giải pháp để tạo liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ khu vực doanh nghiệp đầu tư nước sở R&D nước, tạo hội tiếp cận công nghệ nguồn, nghiên cứu, cải tiến làm chủ công nghệ - Doanh nghiệp hưởng ưu đãi cao, đầu tư vào R&D Việt Nam ngày nhiều Cụ thể, sách ưu đãi sát với mức độ tiên tiến công nghệ, mức độ đầu tư R&D dự án tỷ lệ sử dụng lao động nước hoạt động R&D - Được hưởng thêm ưu đãi liên doanh đầu tư với doanh nghiệp Việt Nam mở trung tâm R&D Việt Nam - Cần tăng cường đánh giá công nghệ dự án FDI, không nên đánh giá công nghệ hạn chế chuyển giao 4.2.4 Về hỗ trợ, thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ - Thực đa dạng hoá đối tượng CGCN cách mở rộng quan hệ với nhiều nước, nhiều trình độ cơng nghệ, nhiều hãng, nhiều hướng phát triển công nghệ Ở nước CGCN, phát triển quan Nhà nước tư nhân tham gia vào nghiên cứu, triển khai cho phép tạo thêm nhiều nguồn CGCN cho nước phát triển tiếp cận cách dễ dàng Hơn hãng nước cơng nghiệp hố ngày quan tâm tới việc tìm kiếm đối tác để hợp tác nghiên cứu Và đội ngũ cán khoa học công nghệ có lực với mức tiền lương vừa phải nước ta chắn hấp dẫn hãng để thực thi liên doanh Tuy nhiên, đa dạng hố phải đơi với chọn lọc, biết lựa chọn đối tác khả rĩ mang lại kết tối ưu Điều đạt sở hiểu rõ: mặt mạnh, yếu công nghiệp nước công nghiệp, hãng xuyên quốc gia, thái độ nước quan hệ kinh tế, trị Việt Nam, ý đồ cuả nước hãng CGCN cho 97 - Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước cần sớm đưa chiến lược tổng thể đổi công nghệ làm sở cho việc thiết kế cụ thể chiến lược phát triển công nghệ gắn với chiến lược sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, tiếp tục đổi hồn thiện mơi trường thể chế, sách, chế quản lý cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp - Nhà nước tăng cường quản lý chặt chẽ (kể việc quy định nghiêm ngặt xử lý nghiêm minh vi phạm) hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp; mặt khác tạo điều kiện rộng rãi cho doanh nghiệp Nhà nước chủ động nhiều hoạt động đổi công nghệ Những ách tắc cản trở quy định sách chế quản lý Nhà nước hoạt động doanh nghiệp cần sớm tháo gỡ xoá bỏ Mặt khác, cần tạo áp lực, sức ép cần thiết chí gay gắt doanh nghiệp Nhà nước nhanh chóng tiếp cận đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam Các nghiên cứu nước áp lực, sức ép cịn chưa đủ lớn cịn có hỗ trợ, ưu đãi không cần thiết doanh nghiệp Nhà nước (về tín dụng, giá, thị trường) tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước DN Nhà nước - Cần có chế, sách khuyến khích hướng mạnh dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào CGCN mới, tiên tiến, nhằm nhanh chóng đổi công nghệ liên doanh với doanh nghiệp Nhà nước Trong phương hướng cần tiếp tục cải thiện môi trường thương mại môi trường đầu tư mà ý kiến nhà đầu tư nước cho khó khăn Điều có liên quan trước hết tới việc thay đổi hệ thống phê duyệt đầu tư phức tạp quy trình đăng ký đầu tư đơn giản hơn, lắt léo, vịng khơng phân biệt hình thức sở hữu quy định quan hệ với đối tác đầu tư nước 4.2.5 Phát triển nguồn nhân lực cho chuyển giao công nghệ Hiện nay, đội ngũ cán kỹ thuật nước ta đào tạo chuyên ngành công nghệ quản lý công nghệ chưa nhiều Trong đó, việc sinh viên thích học ngành luật pháp, quản lý kinh tế ngành khoa học kỹ thuật gây trở ngại định cho việc nâng cao lực công nghệ kỹ thuật sau Do cần nâng cao nhận thức vai trị vị trí cán khoa học cơng nghệ; quan tâm đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát huy tiềm sáng tạo, tăng lực trình độ kỹ 98 thuật, trình độ cơng nghệ đội ngũ này, kể lao động kỹ thuật, cán nghiên cứu cán quản lý bối cảnh Nâng cao chất lượng giáo dục khoa học cơng nghệ, giáo dục Đại học phải đem lại cho người học tư duy, kiến thức, kỹ mới, khả sáng tạo, thích ứng với thách thức yêu cầu mới, tạo điều kiện hợp tác giáo dục đại học sản xuất, kinh doanh Cần có sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ cao đào tạo từ nước có khoa học tiên tiến làm việc viện nghiên cứu, trường Đại học tham gia tích cực vào chuyển giao cơng nghệ Các sách trọng dụng cần thực hấp dẫn, thiết thực, thu hút chuyên gia, nhà khoa học, người có ''bí quyết'' cơng nghệ, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến để chuyển giao vào nước ta; ''Việt Nam hóa'' cơng nghệ này, ưu tiên lĩnh vực nước có lợi nhu cầu lớn Nhà nước cần quy hoạch, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, xây dựng số tổ chức khoa học công nghệ mạnh thực đội ngũ, sở vật chất môi trường làm việc; có sách chế đặc thù đặt hàng, giao nhiệm vụ cho tổ chức nghiên cứu, trung tâm ươm tạo, chuyển giao công nghệ thử nghiệm công nghệ 4.2.6 Thông qua hợp tác quốc tế để thúc đẩy chuyển giao công nghệ Cần phải đa dạng hoá “kênh” hợp tác, hoạt động hợp tác quốc tế CGCN để mở rộng tăng cường theo nhiều mức độ khác nhau, từ hợp tác với quan quản lý KH&CN nước, đến quỹ nghiên cứu KH&CN, viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức phi phủ tổ chức xã hội khác Các nội dung hợp tác cần chủ động gắn chặt với nhu cầu phát triển KH&CN nước, trọng đến nhu cầu hợp tác quốc tế địa phương Tăng cường việc hợp tác, trao đổi cán bộ, sinh viên khoa học công nghệ học tập đào tạo quốc gia có trình độ chuyển giao cơng nghệ phát triển, ngành khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia Tăng cường tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế chuyển giao công nghệ Tranh thủ đối tác quốc tế tri thức, kinh nghiệm, thơng tin khoa học, bí công nghệ, đào tạo nhân lực hỗ trợ trang thiết bị, góp phần đẩy nhanh q trình CGCN 99 KẾT LUẬN CGCN trở thành nhu cầu cấp thiết kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Hoạt động CGCN thời gian vừa qua góp phần nâng cao trình độ sản xuất Việt Nam, tăng cường sở vật chất cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Thơng qua chuyển giao ứng dụng công nghệ, Việt Nam rút ngắn khoảng cách trình độ, lực cơng nghệ so với nước, chí số lĩnh vực có bước tiến vượt bậc cơng nghệ thơng tin viễn thơng, cơng nghệ điện tốn đám mây, cơng nghệ vật liệu mới, tự động hóa… Tuy nhiên, vấn đề CGCN đặt nhiều thách thức Việt Nam Nếu lựa chọn, giám định cơng nghệ, Việt Nam tiếp nhận cơng nghệ lạc hậu, không phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước, gây tác động, hậu tiêu cực lãng phí ngân sách, tiêu hao nhiều lượng, gây phát thải khí nhà kính, nhiễm môi trường… Chuyển giao công nghệ khái niệm xuất thập niên gần vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt nước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Việc phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN CGCN Việt Nam có vai trị quan trọng, giúp Việt Nam đánh giá thực trạng, nhìn ưu điểm cần phát triển tồn tại, hạn chế cần khắc phục đề công tác QLNN CGCN thực đóng góp tốt cho phát triển Việt Nam thị trường mở cửa hội nhập với quốc tế đầy hội thách thức Với mong muốn giải pháp nhằm tăng cường cơng tác QLNN CGCN để góp phần vào phát triển Việt Nam, tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với kết quả: Hệ thống hố lý luận cơng tác QLNN CGCN, thực thu thập số liệu, phân tích đánh giá thực trạng công tác QLNN CGCN đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN CGCN Việt Nam Tác giả mong cảm ơn bảo ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp cho luận văn tốt nghiệp để tác giả dần nâng cao kiến thức vận dụng tốt vào công tác QLNN CGCN Việt Nam giai đoạn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO APCTT- Bộ Khoa học Công nghệ (2001), Cẩm nang Chuyển giao công nghệ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Cơng nghệ (2013), Báo cáo tình hình thực sách pháp luật CGCN Bộ Khoa học công nghệ (2016), Bảng phân loại lĩnh vực KH&CN, Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2016/QĐ-BKHCN ngày 4/9/2016 Bộ KH&CN Quyết định số 37/QĐ-BKHCN ngày 14/01/2016 Bộ KH&CN đính Quyết định 12/2016/QĐ-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ, Ủy ban Khoa học cơng nghệ Mơi trường Quốc hội (2011), Các sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đề tài nghiên cứu khoa học khối Đảng Đoàn Bộ Khoa học Công nghệ (2018), Báo cáo cung cấp thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội, Công văn số 589/BKHCN-VP ngày 12 tháng năm 2018 Bộ khoa học công nghệ (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2018 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2019 Chính phủ (2013), Luật Khoa học Cơng nghệ, Nhà xuất Khoa học cơng nghệ Chính phủ (2006), Luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học cơng nghệ Chính phủ (2017), Luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học cơng nghệ 10 Chính phủ (2010), Quyết định số 418/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 11 CIEM UNDP (2014), Báo cáo khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Hà Nội (Dự án VIE/01/025) 12 Cao Tô Linh (2016), Nghiên cứu chuyển giao công nghệ trường đại học doanh nghiệp Hàn Quốc, Tài liệu hội thảo “Mơ hình chế phát triển doanh nghiệp trường đại học Việt Nam”, Đại học Bách khoa Hà Nội 101 13 ESCAP (2015), Hỏi – Đáp chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, đàm phán thực hợp đồng (An Khang chủ trì biên dịch từ nguyên tiếng Anh Training manual on the Acquisition of Foreign Technologies and Negotiation and Execution of Contracts), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 14 Đoàn Đức Lương, Trần Văn Hải (2018) đồng chủ biên; Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ dành cho trường đại học, cao đẳng khối khoa học xã hội nhân văn, NXB Đại học Huế 15 Đỗ Hoài Nam (2015), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động chuyển giao công nghệ để sửa đổi Luật Chuyển giao công nghệ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Khoa học công nghệ 16 Lưu Văn Nghiêm (2015), Marketing dịch vụ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trường (2015), Doanh nghiệp KH&CN: từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Anh Tuấn (2016), “Chuyển giao công nghệ qua FDI: thực tiễn số nước phát triển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Số 19 Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xn Tài (2015), Giáo trình Quản lý cơng nghệ Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Hải (2014), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thu hút chuyển giao nhập công nghệ từ nước phát triển giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa sở kinh nghiệm Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, đề tài cấp Bộ Khoa học Công nghệ 21 Nguyễn Hồng Anh (2017), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng chế, sách thu hút cơng nghệ từ khu vực Bắc Mỹ, tiến tới tìm kiếm, xúc tiến chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Khoa học Công nghệ 22 Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật cạnh tranh Chuyển giao công nghệ Hiệp định TRIPS Kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 23 Nguyễn Thị Quế Anh (2018), Điều chỉnh pháp lí mơ hình kinh doanh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 – nhận diện số nhu cầu giải pháp Cách mạng Công nghiệp Lần thứ Tư đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia thật 102 24 Nguyễn Vân Anh (2012) Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế công nghiệp 25 Phạm Xuân Dũng, Hồ Mỹ Duệ, Nguyễn Đắc Hưng (2014), Chuyển giao công nghệ Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia 26 Phan Tiễn Dũng cộng (2018), Dự án Hình thành phát triển tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ phù hợp với đặc thù hoạt động nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, Chương trình hỗ trợ Bộ Khoa học & Công nghệ Trung tâm phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam 27 Phạm Đức Nghiệm (2014), Một số giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KH&CN địa phương, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 7/2014 28 Phạm Thị Sen Quỳnh (2015), Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động chuyển giao công nghệ địa bàn thành phố Hải Phòng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam, trường Đại học KHXH&NV Hà Nội tổ chức tháng 10/2015 29 Trần Anh Tú (2014), Nghiên cứu đề xuất nội dung giải pháp hỗ trợ hoạt động ứng dụng, thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển công nghệ, Đề tài cập Bộ Khoa học Công nghệ 30 Trần Văn Nam (2016), Thực trạng giải pháp pháp lí thúc đẩy dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Việt Nam, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số tháng 3/2016 (46) 31 Trần Văn Nam (2016) cộng sự, Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Khoa học công nghệ 32 Trần Văn Nam (2018), Dịch vụ chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Học viện Khoa học xã hội 33 Trần Văn Hải (2015), Một số vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Vai trò doanh nghiệp nhỏ 103 vừa kinh tế - Kinh nghiệm nước quốc tế, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 34 Trần Văn Hải (2018), Giáo trình Chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 35 Trần Trọng Nghĩa (2015), Chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam sau hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 36 Trần Ngọc Ca (2017), Bài giảng quản lý công nghệ dành cho đào tạo Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Trịnh Tùng (2016), Giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KHCN địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Đề tài NCKH cấp thành phố, Hà Nội 38 Vũ Cao Đàm (2015), Bài giảng quản lý công nghệ dành cho đào tạo Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Vũ Cao Đàm, Đào Thanh Trường (2015), Gợi ý yếu tố lộ trình phát triển ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nay, Hội thảo khoa học “Xây dựng sách hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp KH&CN”, Hà Nội 40 Shujiro Urata (1998), Japanese Foreign Direct Investment in Asia: Its Impact on Export Expansion and Technology Acquisition of The Host Economies, Waseda University and Japan Center for Economic Research 41 Đỗ Hồi Nam (2018), Hồn thiện mơi trường pháp lý chuyển giao công nghệ, Báo Nhân dân điện tử, [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2020] 104 ... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 38 3.1 Công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 38 3.1.1 Các văn quy phạm pháp luật chuyển giao công nghệ. .. quan sở lý luận thực tiễn chuyển giao công nghệ quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt Nam Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng công tác quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Việt. .. trị quản lý nhà nước chuyển giao cơng nghệ 13 1.2.3 Mục tiêu quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ .14 1.2.4 Công cụ quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ 15 1.2.5 Nội dung quản lý

Ngày đăng: 04/02/2021, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan