1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

thư viện tài liệu

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,23 KB

Nội dung

* Ở mỗi văn bản trên cần nắm được kiến thức về tác giả, hoàn cảnh ra đời, thể loại, bố cục, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.. - Nắm nội dung, nghệ thuật của các văn bản đọc thêm: K[r]

(1)

Trường THPT Chuyên Bảo Lộc Tổ Ngữ Văn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 – HỌC KÌ I Năm học 2017 - 2018

I Nội dung ôn tập

1 Đọc văn

1.1 Văn học trung đại

- Các văn bản: Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác), Tự tình II (Hồ Xuân Hương), Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Thương vợ (Trần Tế Xương), Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm)

* Ở văn cần nắm kiến thức tác giả, hoàn cảnh đời, thể loại, bố cục, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn

- Nắm nội dung, nghệ thuật văn đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương), Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh), Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ).

(Học sinh dựa vào nội dung học lớp hoặc Tài liệu Ngữ văn lưu hành nội để ôn tập nội dung này)

1.2 Văn học đại

- Các văn bản: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Hạnh phúc một tang Gia (Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (Nam Cao).

* Ở văn cần nắm kiến thức tác giả, hoàn cảnh đời, thể loại, bố cục, nhan đề, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn

(Học sinh dựa vào nội dung học lớp hoặc Tài liệu Ngữ văn lưu hành nội để thực hiện nội dung này)

2 Tiếng Việt

- Bài 1: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Bài 2: Thực hành thành ngữ, điển cố

- Bài 3: Thực hành nghĩa từ sử dụng - Bài 4: Ngữ cảnh

- Bài 5: Phong cách ngơn ngữ báo chí

- Bài 6: Thực hành lựa chọn trật tự phận câu - Bài 7: Phỏng vấn trả lời vấn

* Phải nắm vững lý thuyết để vận dụng vào việc làm tập đọc hiểu 3 Làm văn

- Bài 1: Phân tích đề, lập luận dàn ý văn nghị luận

- Bài 2: Thao tác lập luận phân tích Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Bài 3: Thao tác lập luận so sánh Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Bài 4: Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh *Phải nắm vững kĩ năng, phương pháp để vận dụng vào việc viết đoạn văn, văn 4 Lý luận văn học

- Một số thể loại văn học: thơ, truyện

- Yêu cầu: Nắm kiến thức khái lược thơ, truyện yêu cầu đọc thơ, truyện II Một số đề tham khảo phần nghị luận văn học

(2)

Đề Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương

Đề Nhân cách nhà nho chân "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ/ "Bài ca ngắn bãi cát" Cao Bá Quát

Đề Vẻ đẹp hình tượng người nghĩa sĩ nông dân "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Đề Chủ trương cầu hiền Quang Trung Ngô Thì Nhậm thể "Chiếu cầu hiền".

Đề Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên tác phẩm "Hai đứa trẻ" Thạch Lam. Đề Phân tích cảnh đợi tàu tác phẩm "Hai đứa trẻ " Thạch Lam

Đề Phân tích nhân vật Huấn Cao/ Viên quản ngục tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Đề 10 Phân tích tình truyện tác phẩm " Chữ người tử tù" - Nguyễn Tuân Đề 11 Nêu ý nghĩa nhan đề "Hạnh phúc tang gia" – Vũ Trọng Phụng.

Đề 12 Bút pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng thể chương tiểu thuyết "Hạnh phúc tang gia".

Đề 13 Trong chương “Hạnh phúc tang gia” (Số đỏ), Vũ Trọng Phụng viết: “Cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm”

Câu văn tưởng chừng ngược đời Vũ Trọng Phụng thâu tóm thứ “thế thái nhân tình” xây dựng hai điều lớn nhất: tàn nhẫn dối trá Hãy làm sáng tỏ

Đề 14 Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người tác phẩm tên nhà văn Nam Cao

Đề 15 Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo sau gặp Thị Nở tác phẩm tên nhà văn Nam Cao

Đề 16 Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm"Chí Phèo" Nam Cao. Đề 17 Suy nghĩ em nhân vật Bá Kiến / Hình ảnh làng Vũ Đại tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao

Đề 18 Đọc truyện Chí Phèo Nam Cao em thích chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết phân tích, bình giảng chi tiết hình ảnh

Đề 19 Với nhà văn, hình tượng nghệ thuật nói lên tài tác giả Và Nam Cao chứng minh điều xây dựng thành cơng hình tượng nghệ thuật điển hình Hãy làm sáng rõ điều với truyện ngắn “Chí Phèo”.

* Lưu ý cấu trúc đề thi: gồm phần, thời gian làm 90 phút

Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm): Trích dẫn văn boặc ngồi chương trình sách giáo khoa, học sinh vận dụng kỹ kiến thức tổng hợp để giải – câu hỏi xác định thể loại, biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt, nội dung, chủ đề văn

Phần II: Làm văn (7 điểm) gồm câu:

- Câu (2,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí

- Câu (5,0 điểm): Vận dụng khả đọc – hiểu, kiến thức văn học để viết nghị luận văn học

III ĐỀ MẪU

I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới thực yêu cầu: Những dấu chân lùi lại phía sau

(3)

Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ

Yếu mềm mãnh liệt cỏ Cơn gió lạ chiều không rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm đất

Nơi định mùa xuân bùng lên Hơn điều

Chúng không tiếc đời (Những tuổi hai mươi khơng tiếc)

Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc?

(Trích: Trường ca Những người tới biển – Thanh Thảo) Câu Tuổi trẻ Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mĩ tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? (0,5 điểm)

Câu Nêu tác dụng biện pháp so sánh sử dụng câu thơ “Mười tám hai mươi sắc cỏ/Dày cỏ/Yếu mềm mãnh liệt cỏ” (0,75 điểm)

Câu Anh/chị hiểu nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm đất/Nơi đó nhất định mùa xuân bùng lên”? (0,75 điểm)

Câu Điều anh/chị tâm đắc đoạn trích gì? (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu (2,0 điểm)

Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu thơ nêu đoạn trích phần Đọc hiểu:

“Những tuổi hai mươi không tiếc

Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc?” Câu (5,0 điểm)

Phân tích thơ Tự tình Hồ Xuân Hương.

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:06

w