1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐAO ĐUC HKI

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 123,99 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP BÀI EM VỚI NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP MỤC TIÊU Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Nêu biểu thực nội quy trường, lớp - Biết phải thực nội quy trường, lớp - Thực nội quy trường, Lớp - Nhắc nhở bạn bè thực nội quy trường, Lớp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK Đạo đức - Băng đĩa CD có hát “Đi học” - Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hồng Minh Chính - Một nội quy nhà trường - Hộp mực màu xanh, đỏ, vàng, cam, tím, để HS thể cam kết thân nội quy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (3 phút) Hoạt động Học sinh -HS hát tập thể hát “Đi học” - Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hồng Minh Chính Có thể vừa xem băng đĩa hình - Hát vừa hát; vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ -Thảo luận lớp: + Bạn nhỏ hát cảm thấy - HS chia sẻ học? + Vì bạn lại vui vẻ học? - GV giới thiệu B Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu nội quy nhà trường Mục tiêu: HS nêu yêu cầu nội quy nhà trường, ý nghĩa việc thực nội quy cách thực nội quy Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát tranh nhỏ “Cây nội -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi, chia sẻ ý kiến cá quy” đầu trang 4, SGK Đạo đức trả lời câu hỏi: Nội quy trường, lớp quy định HS cần thực nhân gì? - GV giới thiệu với HS điều cụ thể ghi -HS lắng nghe nội quy nhà trường - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Thực nội quy giúp ích cho em bạn học tập, hoạt động -HS trả lời khác trường, lớp? - GV kết luận: Việc thực nội quy giúp cho HS học tập, sinh hoạt thuận lợi, giúp em mau tiến Hoạt động 2: Nhận xét hành vi Mục tiêu: - HS nhận diện biểu thực nội quy trường, lớp - Biết trách nhiệm phải nhắc nhở bạn chưa thực nội quy - HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu nội dung -Hs quan sát tranh thảo luận nêu nội dung tranh tranh SGK Đạo đức 1, trang 4, -GV HS làm rõ nội dung tranh, từ Tranh 1: Bạn gái học muộn tranh đến tranh Tranh 2: Các bạn phát biểu ý kiến học Tranh 3: Bạn bỏ rác vào thùng rác Tranh 4: Bạn lễ phép chào cô giáo Tranh 5: Bạn vẽ bẩn bàn Tranh 6: Bạn nam quan tâm, giúp đỡ bạn nữ bị ngã Tranh 7: Bạn nam xé gấp máy bay Tranh 8: Bạn nam trêu chọc làm bạn nữ bị đau - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi: 1) Bạn thực nội quy? 2) Bạn chưa thực nội quy? 3) Em làm thấy bạn chưa thực nội quy? - GV mời số nhóm trình bày ý kiến - GV kết luận -HS làm việc theo nhóm đơi Thảo luận trả lời câu hỏi + Các bạn tranh 2, 3, thực nội quy + Các bạn tranh 1, 5, 7, chưa thực nội quy + Em nên nhắc nhở thấy bạn chưa thực nội quy - Lần lượt nhóm lên báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi C Luyện tập Hoạt động 1: Xử lí tình Mục tiêu: - HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với nội quy - HS phát triển lực giải vấn đề Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS xem tranh trang 5, SGK Đạo đức -Một số HS nêu tình nêu tình xảy tranh -GV giới thiệu rõ nội dung hai tình giao -HS thảo luận nhóm đơi, tìm nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm đơi để tìm cách ứng xử phù hợp cách ứng xử phù hợp tinh + Tình 1: Em nên nhắc -Với tình huống, GV mời vài cặp HS nêu nhở bạn phải giữ trật tự, không cách ứng xử lí em lại chọn cách nên đùa nghịch học ứng xử + Tình 2: Nếu Lan, em nên bỏ giấy gói bánh vào thùng -GV tổng kết ý kiến kết luận rác để giữ vệ sinh chung Hoạt động 2: Tự liên hệ Mục tiêu: HS tự đánh giá việc thực nội quy thân sau tuần học Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu tự liên hệ: - HS suy nghĩ, tự đánh giá 1) Em thực điều nội quy? - HS chia sẻ tự đánh giá với bạn ngồi bên cạnh 2) Những điều em chưa thực hiện? 3) Em làm để thực nội quy? - GV mời số HS chia sẻ trước Lớp -GV tổng kết, khen ngợi HS thực nội quy nhắc nhở bạn khác Lớp học tập theo bạn Hoạt động 3: Cam kết thực Nội quy Mục tiêu: HS thể cam kết thực Nội quy lớp học mà em xây dựng Cách tiến hành: -GV treo Nội quy lên bảng hỏi: Đây -HS lắng nghe Nội quy trường, Lớp mà vừa tìm hiểu Thực bảng Nộì quy mang lại lợi ích cho thân em Vậy có tâm thực Nội quy khơng? Chúng ta thể tâm thực nội quy cách nào? -GV hướng dẫn HS cách thể cam kết thực nội quy -HS lên phía lớp học ấn hình bàn tay ngón tay có mực màu lên xung quanh -GV khen ngợi lớp chúc lớp giữ Nội quy cam kết thực nội quy D Vận dụng Vận dụng học: GV tổ chức cho HS: 1) Cùng bạn tập xếp hàng ra, vào Lớp -HS vận dụng thực hành 2) Cùng bạn tập chào thầy cô giáo ra, vào Lớp Vận dụng sau học: GV hướng dẫn HS: 1) Hằng ngày nhớ thực nội quy nhà trường, lớp học -HS theo dõi, ghi nhớ 2) Nhắc nhở thấy bạn em chưa thực nội quy 3) Thả hình lá/bơng hoa/viên sỏi vào “Giỏ việc tốt” mồi ngày em thực nội quy Cuối tuần chia sẻ với thầy cô giáo bạn nhóm số lá/hoa/sỏi có “Giỏ việc tốt” E Tổng kết học -HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau học -HS trả lời này? -GV tóm tắt lại nội dung bài: Nội quy trường, lớp học quy định để giúp học sinh -HS lắng nghe tiến Em cần thực nội quy nhắc nhở bạn bè thực -GV cho HS đọc theo GV lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang -GV yêu cầu 2-3 HS nhắc lại lời khuyên -GV nhận xét, đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu CHỦ ĐỀ: SINH HOẠT NỀN NẾP BÀI GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I MỤC TIÊU Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Nêu số biểu gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt - Biết ý nghĩa gọn gàng, ngăn nắp học tập, sinh hoạt - Thực hành vi gọn gàng, ngăn nắp nơi ở, nơi học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK Đạo đức - Tranh có hình đồ vật di chuyển để thực Hoạt động phần Luyện tập (nếu có điều kiện) - Một quần, áo/1 HS cho phần Vận dụng trong' học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/Khởi động -GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hai tranh SGK Đạo đức 1, trang cho biết: Em thích phịng tranh -HS chia sẻ cảm xúc lí thích hay khơng thích phịng hơn? Vì sao? -GV chia sẻ: Thầy/cơ thích phịng thứ hai gọn gàng, -GV giới thiệu học B Khám phá Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh “Chuyện bạn Minh” Mục tiêu: - HS trình bày nội dung câu chuyện - HS phát triển lực giao tiếp, lực sáng tạo -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi: -HS làm việc theo nhóm kể Quan sát mô tả việc làm bạn Minh chuyện theo tùng tranh -Đại diện 1-2 nhóm lên kể tranh - Lắng nghe GV kể lại nội dung câu chuyện theo tranh: Buổi sáng, chuông đồng hồ reo vang báo đến dậy chuẩn bị học Minh cố nằm ngủ thêm lát Đến tỉnh giấc, Minh hốt hoảng thấy muộn học Minh vội vàng lục tung tủ tìm quần áo đồng phục, phải lâu tìm Rồi cậu ngó xuống gầm giường để tìm cặp sách, bới tung ngăn tủ để tim hộp bút Cuối cùng, Minh chuẩn bị đủ sách, vở, đồ dùng để học Nhưng đến lớp, Minh bị muộn Các bạn ngồi lớp lắng nghe cô giảng Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: - HS biết ý nghĩa việc sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt - HS phát triển lực giao tiếp tư phê phán Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi -HS thảo luận theo nhóm sau kể chuyện theo tranh “Chuyện bạn Minh” 1) Vì bạn Minh học muộn? -Một số nhóm HS trình bày kết thảo luận 2) Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì? -GV kết luận: sống gọn gàng, ngăn nắp giúp em tiết kiệm thời gian, nhanh chóng tìm đồ dùng cần sử dụng, giữ gìn đồ dùng thêm bền đẹp Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu sống gọn gàng, ngăn nắp Mục tiêu: HS nêu biểu sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi: Quan sát tranh SGK Đạo đức 1, trang trả lời câu hỏi sau: 1) Bạn tranh làm gì? -HS làm việc theo nhóm đơi -Một số nhóm HS trình bày kết thảo luận trước Lớp - Lắng nghe trao đổi ý kiến 2) Việc làm thể điều gì? 3) Em cịn biết biểu sống gọn gàng, ngăn nắp khác? - GV nêu biểu gọn gàng, ngăn nắp sau HS thảo luận tranh: Tranh 1: Treo quần áo lên giá, lên mắc áo Tranh 2: xếp sách vào giá sách thư viện sau đọc Tranh 3: xếp giày dép vào chỗ quy định Tranh 4: xếp gọn đồ chơi vào chỗ quy định (tủ, hộp) Tranh 5: Treo cất chổi vào chồ quy định Tranh 6: xếp sách sau học -HS lắng nghe góc học tập nhà -GV kết luận: Những biểu sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt đế đồ dùng vào chồ sau dùng; xếp sách, đồ dùng học tập vào cặp sách, giá sách, góc học tập; quần áo gấp để vào tủ; quần áo bẩn cho vào chậu/túi đế giặt; quần áo dùng treo lên mắc áo; giày dép xếp vào chỗ quy định; mũ nón treo lên giá C Luyện tập Hoạt động 1: Nhận xét hành vi Mục tiêu: -HS biết phân biệt hành vi gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt -HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát tranh nhận xét hành vi theo câu hỏi sau: 1) Bạn sống gọn gàng, ngăn nắp? 2) Bạn chưa gọn gàng, ngăn nắp? Vì sao? 3) Nếu em bạn tranh, em làm gì? -HS thảo luận theo nhóm -Một số nhóm trình bày kết thảo luận -HS lắng nghe - GV nêu nội dung tranh: Tranh 1: Vân tưới Khi nghe bạn gội chơi, Vân vứt ln bình tưới xuống đường ngõ chơi bạn Tranh 2: Trong học, Trà gạt giấy vụn xuống sàn lớp học Tranh 3: Tùng xếp gọn đồ chơi vào hộp trước đứng dậy vào ăn cơm bố mẹ Tranh 4: Ngọc xếp sách gọn gàng, ngăn nắp - GV kết luận: + Tình 1: Việc vứt bình tưới đường, làm đường bị vướng ướt, bình tưới dễ bị hỏng Đó hành vi chưa gọn gàng, ngăn nắp Vân nên cất bình tưới vào chỗ quy định trước chơi + Tình 2: Việc gạt giấy xuống sàn làm lớp bẩn, vệ sinh, chưa thực nội quy trường, lớp Đó hành vi chưa gọn gàng, ngăn nắp Trà nên nhặt giấy vụn thả vào thùng rác trường/lớp + Tình 3: xếp gọn đồ chơi trước ăn vừa bảo vệ đồ chơi, vừa khơng làm vướng đường bong phịng, phịng trở nên gọn gàng Vỉệc làm Tùng đáng khen + Tình 4: xếp sách vở, đồ dùng học tập bàn học giúp Ngọc học tốt, giữ gìn sách khơng thất lạc Đó việc em nên làm ngày Vì học tập sinh hoạt, em cần gọn gàng, ngăn nắp Việc gọn gàng, ngăn nắp giúp em tiết kiệm thời gian tìm đồ dùng, không làm phiền đến người khác, giữ đồ dùng thêm bền đẹp Hoạt động 2: Hướng dẫn dọn phòng Mục tiêu: - HS biết cách xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - HS phát triển lực hợp tác với bạn Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh tìm cách xếp đồ dùng cho gọn gàng, hợp lí -Các nhóm HS thảo luận xếp lại phịng - GV hỏi gợi ý: 1) Quần áo nên xếp đâu? 2) Quần áo bẩn nên để đâu? 3) Giày dép nên để đâu? 4) Đồ chơi nên xếp đâu? 5) Sách nên xếp đâu? GV mời HS chia sẻ cảm xúc sau xếp phịng gọn gàng, ngăn nắp -Một số nhóm trình bày cách xếp phịng - Các nhóm khác nhận xét kết xếp phòng -HS chia sẻ cảm xúc Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: - HS biết đánh giá việc thực hành vi gọn gàng, ngăn nắp thân có ý thức điều chỉnh hành vi sống gọn gàng, ngăn nắp - HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ nhóm đơi theo gợi ý sau: 1) Bạn làm việc để nơi gọn gàng, ngăn nắp? Bạn làm việc để nơi học gọn gàng, ngăn nắp? -HS làm việc theo nhóm đơi -Một sổ nhóm HS chia sẻ trước lớp 2) Bạn cảm thấy xếp nơi ở, nơi học gọn gàng, ngăn nắp? -GV khen HS gọn gàng, ngăn nắp học tập, sinh hoạt nhắc nhở lớp thực D Vận dụng Vận dụng học: - Thực hành xếp đồ dùng học tập bàn học, cặp sách -HS vận dụng thực hành - Thực hành bạn xếp đồ dùng tủ lớp - Thực hành gấp trang phục: GV hướng dẫn cách gấp quần áo: áo phơng, áo khốc, quần, tất HS thực hành theo thao tác Vận dụng sau học: -GV hướng dẫn, nhắc nhở giám sát HS thực gọn gàng, ngăn nắp (tự gấp trang phục mình, xếp đồ dùng cá nhân vào chỗ sau sử dụng) - GV đề nghị phụ huynh học sinh hướng dẫn, khuyến khích, động viên giám sát việc thực nhà - HS tự đánh giá việc thực gọn gàng, ngăn nắp nhà lớp cách mồi ngày thả viên sỏi vào “Giỏ việc tốt” Cuối tuần, tự đếm số sỏi ghi vào bảng tự đánh giá -HS ghi nhớ thực gì? -GV mời nhóm lên đóng vai thể cách -HS đóng vai ứng xử -GV nêu câu hội thảo luận sau tình đóng vai: 1) Theo em, cách ứng xử bạn tình -HS trình bày ý kiến phù họp hay chưa phù hợp? 2) Em có cách ứng xử khác không? -GV định hướng cách giải quyết: + Tình 1: Em nên từ chối lời đề nghị Việt khuyên Việt nên tự làm tập mình, khơng nên nhờ người khác làm hộ + Tình 2: Em khuyên Hạnh nên tự quét nhà trước, sau xem ti vi Hoạt động 2: Tự liên hệ Mục tiêu: HS kể lại việc tự giác làm nhà trường Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đơi câu hỏi: -HS làm việc , chia sẻ nhóm đơi 1) Em kể cho bạn nghe việc em tự giác làm 2) Em cảm thấy tự giác làm việc mình? -GV mời số em lên chia sẻ trước Lớp -GV tuyên dương, động viên bạn tự giác -HS chia sẻ trước lớp làm nhiều việc nhà trường Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS thực số việc làm để lớp học sạch, đẹp Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: xếp HS thực nhiệm vụ theo bàn ghế, lau bảng, xếp khu vực tủ sách phân công Lớp - GV quan sát, hướng dẫn điều chỉnh thao tác, hành động em cho đảm bảo vệ sinh cá nhân -GV hướng dẫn HS bình chọn, nhận xét kết làm việc nhóm -HS tham gia bình chọn 4/Vận dụng Vận dụng học: -GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: xây dựng kế -HS vận dụng thực hành hoạch chăm sóc bồn hoa, cảnh lớp -HS thảo luận để phân công nhiệm vụ, thời gian thực hiện, cách tiến hành, chăm sóc bồn hoa, cảnh lớp Vận dụng sau học: -GV yêu cầu học sinh thực việc cần -HS ghi nhớ thực nhiệm tự giác làm học tập, sinh hoạt ngày vụ nhà, trường + Cùng bạn chăm sóc bồn hoa, -GV hướng dẫn HS tự đánh giá cách: Thả cảnh lớp cánh hoa vào “Giỏ việc tốt” + Hằng ngày, tụ giác làm việc nhà trường: học tập, trực nhật lớp; làm việc nhà phù hợp với khả -GV yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ + Nhắc nhở bạn tự giác làm việc Tổng kết học -GV gọi - HS trả lời câu hỏi: Em rút -HS trả lời điều sau học này? -GV tóm tắt lại nội dung bài: Em tự làm việc học tập vả sinh hoạt ngày, không nên ỷ lại vào người khác Khi tự giác làm việc mình, em mau tiến người yêu quý -GV hướng dần HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 33 -GV nhận xét, đánh giá tham gia học tập HS học, tun dưong HS, nhóm HS học tập tích cực -Lắng nghe, ghi nhớ CHỦ ĐỀ: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: Nêu biểu tình yêu thương gia đình Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình - Thực việc làm thể tình yêu thương với người thân gia đình Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình yêu thương gia đình II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK Đạo đức - Tranh “Gia đình nhà gà”; tranh SGK Đạo đức 1, ưang 35, 36 phóng to - Máy chiếu đa năng, máy tính, (nếu có) - Mầu “Giỏ yêu thương” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động - - GV tổ chức cho lớp hát “Cả nhà thương nhau” - Nhạc lời: Phan Văn Minh -HS hát - GV nêu câu hỏi: Bài hát nói điều gì? -HS phát biểu ý kiến - GV tóm tắt ý kiến HS dẫn dắt vào học 2/Khám phá Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh Mục tiêu: HS nhận biết biểu tình yêu thương biết anh chị em gia đình cần yêu thương HS phát triển lực tư sáng tạo Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS xem tranh câu -HS làm việc cá nhân, dựa vào tranh chuyện “Gia đình nhà gà” - SGK Đạo đức 1, để kể lại nội dung câu chuyện trang 34, 35 kể chuyện theo tranh - GV treo tranh phóng to lên bảng -Một vài HS lên bảng, tranh dùng máy chiếu đa năng, chiếu tranh lên kể lại nội dung câu chuyện bảng mời vài HS lên bảng kế lại câu chuyện -GV kể lại nội dung chuyện - Một buổi sáng đẹp ười, gà mẹ dẫn đàn gà kiếm mồi Gà mẹ bới giun liền kêu “Cục, cục .” gọi đàn gà lại ăn Hai gà đàn thấy mồi liền mổ nhau, tranh giun để giành phần Thấy vậy, gà mẹ khuyên không đánh nhau, tranh giành miếng ăn, anh em nhà phái yêu thương lẫn Hai gà hối hận xin lỗi mẹ hứa từ yêu thương nhau, không tranh giành, đánh - Bước 2: - GV chia nhóm tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi mục b SGK Đạo đức 1, trang -HS thảo luận nhóm 35: 1) Gà mẹ làm để chăm sóc đàn con? Việc làm thể điều gì? 2) Gà mẹ khuyên gi tranh mồi? - GV mời đại diện vài nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác trao đổi, bổ -HS trình bày kết sung - GV kết luận: + Gà mẹ dẫn đàn gà vườn bới giun cho đàn gà ãn Điều thể gà mẹ yêu thương dàn gà + Khi thấy đánh nhau, tranh giành miếng ăn, gà mẹ khuyên “Anh em nhà phải yêu thương lẫn nhau” - Hoạt động 2: Tìm hiểu quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ đối vói cháu Mục tiêu: - HS nêu việc làm ông bà, cha mẹ thể yêu thương, quan tâm, chăm sóc cháu biết người bong gia đình cần yêu thương - HS phát triển lực giao tiếp, họp tác - Cách tiến hành: - GV yêu cầu cặp HS quan sát tranh mục c SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: -HS làm việc cặp đôi, chia sẻ ý kiến với bạn 1) Ông, bà, bố, mẹ tranh làm gì? 2) Những việc làm thể điều gì? 3) Vì người gia đình cần yêu thương nhau? -Đại diện nhóm lên bảng trình - GV ch treo tranh lên bảng mời đại diện mồi bày Sau phần trình bày nhóm lên bảng trình bày nội dung tranh nhóm, lớp trao đổi, bồ sung - GV kết luận: Tranh 1: Ông đọc truyện cổ tích cho bạn nhị Tranh 2: Bà tết tóc cho bạn nhỏ, Tranh Mẹ mang sữa đến cho bạn nhò nhắc bạn ăn sáng Tranh 4: Bố hướng dần bạn nhỏ gấp đồ chơi giấy Tranh 5: Bố mẹ dẫn bạn nho chơi công viên Tranh 6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ bị ốm Những việc làm ông, bà, bố, mẹ thể yêu thương, quan tâm, chăm sóc bạn nhỏ Mọi người gia đình cần u thương để tình cảm thêm gắn bó, gia đình thêm đầm âm, hạnh phúc - GV nêu câu hịi: Ơng bà, bố mẹ em thể - -Một vài HS chia sẻ trước yêu thương, quan tâm, chăm sóc em lớp nào? - GV kết luận: Ơng bà, bố mẹ ln u thương, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em mang lại cho em điều tốt đẹp Hoạt động 3: Thảo luận cách thể tình yêu thưoìig Mục tiêu: - HS nêu cách thể tình yêu thương người thân gia đình - HS phát triển lực giao tiếp, hợp tác Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục d SGK Đạo đức 1, trang 36, 37 thảo luận nhóm câu hỏi sau: Bạn tranh làm để thể tình yêu thương với người thân gia đình? - GV kết luận nội dung tranh: -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên bảng trình bày tranh Các nhóm khác trao đổi bổ sung Tranh 1: Bạn nhỏ bà nói “Cháu thương bà!” Tranh 2: Bạn nhỏ gọi điện thoại cho ơng nói “Cháu nhớ ơng lắm!” Tranh 3: Bạn nhỏ ơm mẹ nói: “Con u mẹ nhất!” Tranh 4: Bạn nhỏ nắm tay bố vừa làm đồng hỏi “Bố có mệt khơng ạ?” Tranh 5: Bạn nhỏ vuốt má em bé nói “Em dễ thương quá!” Tranh 6: Bạn nhỏ giơ ngón tay nói “Anh thật tuyệt vời!” - GV nêu câu hỏi thảo luận lớp: Em biết cử chỉ, lời nói khác thể tình yêu -HS chia sẻ ý kiến trước lớp thương với người thân? - GV kết luận: Ông bà, cha mẹ, anh chị em người thân yêu em Em thể tình yêu thương với người thân cử chỉ, lời nói phù hợp 3/Luyện tập Hoạt động 1: Tìm lời yêu thưong Mục tiêu: - HS tìm lời nói u thương phù hơp cho trường hợp - HS phát triển lực tư sáng tạo Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh phần Luyện tập mục a SGK Đạo đức 1, trang 37 để tìm lời nói u thương phù hợp với tranh - GV mời số HS nói lời yêu thương cho tranh -HS quan sát tranh -HS làm việc cá nhân, tìm lời nói phù hơp -HS chia sẻ - GV mời HS khác nhận xét đưa cách nói -Nhận xét khác cho tranh - GV kết luận: Một số lời nói phù hợp tranh 1: “Con chúc mừng sinh nhật mẹ!”, “Con tặng mẹ yêu!”, “Con chúc mừng mẹ!”, - GV mời số HS nói lời yêu thương cho tranh -HS chia sẻ - GV mời HS khác nhận xét đưa cách nói khác cho tranh - GV kết luận: Một số lời nói phù hợp tranh 2: “Ôi! Cháu nhớ bà quá!”, “Cháu yêu bà!”, “Bà đường xa có mệt khơng ạ?”, -HS chia sẻ - GV mời số HS nói lời yêu thương cho tranh - GV mời HS khác nhận xét đưa cách nói khác cho tranh - GV kết luận: Một sổ lời nói phù hợp tranh 3: “Anh thả diều siêu quá!”, “Em thích thả diều anh!”, “Anh thật cừ!”, Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: - HS có kĩ nói lời yêu thương với người thân gia đình - HS phát triển lực giao tiếp, hợp tác Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi phân công -HS thực hành cặp đơi theo cho tổ đóng vai thể cử chỉ, lời nói yêu nhiệm vụ phân thương với người thân gia đình công tranh mục a SGK Đạo đức 1, trang 37 - GV mời vài cặp lên bảng đóng vai thể cử chỉ, lời nói yêu thương -HS tham gia đóng vai - GV mời HS lớp nhận xét phan -HS tham gia nhận xét đóng vai theo yêu cầu sau: 1) Cử chi, lời nói bạn phù hợp chưa? 2) Nếu em, em thể cử vá lời nói nào? - GV kết luận: Các em nên thê cử chỉ, lời nói yêu thương phù hợp với trường hợp cụ thể Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: - HS tự đánh giá chỉ, lời nói thân thể với người thân gia đình HS phát triển lực điều chỉnh hành vi Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể cử chỉ, lời nói thân -HS chia sẻ ý kiến trước lớp thể với người thân gia đình - GV khen HS có cử chỉ, lời nói yêu thương -HS nhận xét phù họp nhắc nhở HS tiếp tục thực cử chỉ, lời nói yêu thương người thân gia đình 4.Vận dụng Vận dụng học: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định cử -HS thực nhiệm vụ chỉ, lời nói yêu thương thực với người thân chia sẻ ý kiến trước lớp Vận dụng sau học: GV nhắc nhở HS thực cử chỉ, lời nói yêu thương với người thân: -HS lắng nghe, ghi nhớ, thực 1) Khi em nhận quan tâm, chăm sóc người thân 2) Khi đón người thân xa 3) Khi đến dịp lễ, tết, sinh nhật người thân Tổng kết học - GV nêu câu hỏi: Em thích điều sau học xong này? - GV yêu cầu HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 38 -HS trả lời - BÀI ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Được củng cố, mở rộng hiểu biết chuẩn mực thực nội quy trường, lớp; sinh hoạt nếp; tự chăm sóc thân; tự giác làm việc yêu thương gia đình - Hành vi thực nội quy; sinh hoạt nếp; tự chăm sóc thân; tự giác làm việc yêu thương gia đình II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK Đạo đức - Thẻ/tranh biểu - Mơ hình “Những ngơi sáng” - Thẻ ngơi sao/từng HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Khởi động - HS lớp hát “Lớp chúng -Hát đoàn kết” - Nhạc lời: Mộng Lân 1) Lớp vui nào? 2) Em thích điều lớp mình? -HS trả lời câu hỏi: GV dẫn dắt vào học, nói số thay đổi HS lớp 2/ Luyện tập Hoạt động 1: Cuộc thi “Rung chuông vàng” Mục tiêu: - HS củng cố hiểu biết chuẩn mực học: thực nội quy; sinh hoạt nếp; tự chăm sóc thân; tự giác làm việc yêu thương gia đình HS phát triển lực tư hợp tác Cách tiến hành: GV tuyên bố thi “Rung chuông vàng”, thông báo luật chơi Luật chơi sau: GV đưa câu đố -HS ngồi vào vị trí, chuẩn bị sẵn ba d:áp án A, B, c HS viết đáp án lên bảng đen (viết chữ cái) bảng con, phấn giẻ lau khoảng thời gian định Ai viết sai bị loại khỏi chơi Người lại cuối người chiến thắng - GV sứ dụng máy tính, thẻ chữ, tùy theo điều kiện cụ thể - Câu Việc làm giúp nơi học gọn gàng, ngăn nắp? A Sắp xếp sách vào cặp sau học B Nhờ mẹ đặt giúp đồng hồ báo thức c Tự chải đầu trước học Câu Việc làm thực nội quy? A Đi du lịch cha mẹ B Chào thầy cô giáo trường c Nghịch dây điện nồi cơm điện sử dụng Câu Hành vi khơng nên làm? A Nói chuyện riêng với bạn học B Tự giác cắt móng tay móng tay dài C Đi học Câu Hành vi tình cảm yêu thương gia đình? A Tranh giành đồ chơi với em B Quét nhà giúp bố mẹ nhà C Không làm giúp bố mẹ nhờ Câu Các việc cần làm bị ốm gì? A Thơng báo cho người lớn tình hình sức khoẻ khơng tốt B Nghỉ ngơi, uống thuốc theo hướng dẫn người lớn cán y tế C Cả A B Câu Vân ngồi xem phim hay mà em thích Mẹ nhờ Vân trơng em bé để mẹ nấu cơm Vân nên làm gì? A Vân từ chối, không trông em B Vân trông em cáu kỉnh, khó chịu với em bé C.Vân vui vẻ đáp: “Mẹ yên tâm, trông em vui vẻ chơi với em” Câu Những dụng cụ cần thiết để giúp em sẽ? A Lược, khăn mặt B Bấm móng tay, bàn chải kem đánh C Cả A B GV tổng kết kết thi, vinh danh cảc trạng nguyên thi “Rung chuông vàng” Hoạt động 2: Tuyên dương sáng Mục tiêu: - HS tự đánh giá, nhận xét việc thực hành vi thực nội quy; sinh hoạt nếp; tự chăm sóc thân; tụ giác làm việc yêu thương gia đình - HS phát triến lực tư phê phán lực giao tiếp Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS: Đếm viên sỏi/bông hoa “Giỏ việc tốt”, “Giỏ yêu -HS thực hiên thương” Cứ viên sỏi/bông hoa quy đổi thành -HS tự đánh giá kết thực hành vi -HS tự ánh giá thực nội quy; sinh hoạt nếp; tự chăm sóc thân, tự giác làm việc yêu thương gia đình, đếm số sỏi/hoa, nhận, quy đổi thành -HS viết tên số đạt giấy hình -HS viết ngơi -GV lập mơ hình “Những sáng” đề nghị HS xếp thẻ mơ hình “Ngơi sáng” Bạn có nhiều xếp cao -Cả lớp tham quan mơ hình ngơi Những bạn -Lớp tham quan có nhiều chia sẻ cảm xúc trải nghiệm thực hành vi -Một số HS đóng vai “Phóng viên” vấn bạn đứng vị trí tốp theo câu hỏi -HS đóng vai gợi ý sau: 1) Bạn có cảm tưởng xếp vị trí cao, ngơi sáng nhất? 2) Bạn có lời khun chia sẻ bí kíp thực tốt nhiệm vụ với bạn lớp? - Các bạn khác chúc mừng sáng -HS chúc mừng - GV khen ngợi HS có nhiều cố gắng thực hành vi thực nội quy; sinh hoạt nếp; tự chăm sóc thân; tự giác làm việc yêu thương gia đình 3/ Tổng kết học Mồi HS nói câu thể hành vi cam kết thực tốt chuẩn mực học GV cho HS viết vào giấy “Lá thư gửi tương lai”, sau lưu lại để đọc vào cuối năm học lớp -HS thực GV nhận xét -

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w