1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Thau kinh phan ky

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,9 KB

Nội dung

Kĩ năng: Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì2. Thái độ: - Rèn tính trung thực, thận trọng khi làm thí nghiệm và báo cáo kết quả.[r]

(1)

Tiết 46 Ngày soạn:

Ngày giảng: THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I MỤC TIÊU ( Dành cho học sinh)

1.Kiến thức: Nhận biết thấu kính phân kì Mơ tả đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì

Kĩ năng: Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân

Thái độ: - Rèn tính trung thực, thận trọng làm thí nghiệm báo cáo kết

- u thích mơn

4.Phát triển lực:Đề xuất phương án TN, làm TN,quan sát, nhận xét, hoạt

động nhóm

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

+Thấu kính phân kì có đặc điểm khác với thấu kính hội tụ?

+Nếu chiếu chùm sáng tới // với trục TKPK chùm ló chùm

+ Tiêu điểm TKPK xác định nào? Nó có đặc điểm khác với Tiêu điểm TKHT TKPK có tiêu điểm?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TN;

- Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Projector;

- Mỗi nhóm học sinh (6 nhóm): thấu kính phân kì có tiêu cự 12cm; giá quang học, hứng;

nguồn sáng phát gồm tia sáng song song

Học sinh: Dây thước thẳng để làm TN.

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO Viên HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

(2)

- Thời gian: phút

- Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1, Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo TKHT 2, Có cách để nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu cách dựng ảnh vật sáng trước TK

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: đặt vấn đề

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề

- Phương tiện: Dụng cụ trực quan: Một TKPK TKHT - Kỹ thuật dạy học: Đặt vấn đề

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Cho HS quan sát thấu kính (1TKPK 1TKHT), hỏi: loại TK có đặc điểm gì?TKHT TK nào? Khác với TK lại đặc điểm nào?

- Đặt vấn đề “Thấu kính phân kì có đặc điểm khác với thấu kính hội tụ?”

………

Mong đợi học sinh:

-Chỉ TKPK TK vừa quan sát

- u thích mơn, u thích học

Hoạt động 3.2: Nhận biết đặc điểm thấu kính phân kì

- Mục đích: HS nhận dạng TK phân kỳ dựa vào đặc điểm - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát; thực nghiệm - Phương tiện: Dụng cụ TN; SGK, bảng,… - Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Nêu câu hỏi:

+Nhận biết TKHT cách nào? +TKPK khác TKHT điểm nào?  Thông báo TKPK

 Hướng dẫn HS TN: +Bố trí TN hình 44.1

+Chiếu chùm sáng tới // vng góc với mặt TKPK

+Quan sát chùm ló có đ điểm gì?  Thơng báo hình dạng mặt cắt kí hiệu TKPK

I Đặc điểm thấu kính phân kì. 1,Quan sát tìm cách nhận biết

Từng HS trả lời câu C1, C2

C1: Có thể nhận biết TKHT

cách:

+Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa mỏng so với phần

C2: TKPK có độ dày phần rìa lớn phần

giữ, ngược hẳn với TKHT

*TKPK có phần rìa dày phần

(3)

F

*ĐVĐ“ Trong TN hình 44.1 có tia sáng đến TK thẳng không bị đổi hướng? Hãy dự đoán nêu ph/ án kiểm tra”

 Hoạt động nhóm:

+ HS tiến hành TN hình 44.1, quan sát TN, thảo luận nhóm để trả lời C3

C3: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló

là chùm phân kì nên ta gọi TK TKPK * Kí hiệu TKPK (SGK)

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm,tiêu cự TKPK - Mục đích: Hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TK

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, HS làm việc nhóm - Phương tiện: Dụng cụ thí nghiệm; SGK, bảng,…

- Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Nêu câu hỏi: Trục thấu kính có đặc điểm gì?Nếu chiếu chùm sáng tới // với trục TKPK chùm ló chùm NTN? + Hãy quan sát lại TN hình 44.1 cho biết kéo dài tia ló chúng gặp đâu? Điểm nằm đâu? Nêu cách k.tra

+Hãy biểu diễn chùm tia ló chùm tới // với trục hình vẽ + Dựa vào hình vẽ nêu nhận xét tia ló tia sáng song song với trục

 Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo khái niệm tiêu điểm, tiêu cự trả lời câu hỏi sau:

+ Tiêu điểm TKPK xác định nào? Nó có đặc điểm khác với Tiêu điểm TKHT TKPK có tiêu điểm?

+ Tiêu cự TK gì?

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKHT.

 Các nhóm thực lại TN hình 44.1, thảo luận C4 Đọc thơng báo trục chính,

quang tâm để trả lời câu hỏi GV

Các nhóm tiến hành lại TN hình 44.1, qs, thảo luận C5

C5: Nếu kéo dài chùm tia ló TKPK

chúng gặp điểm trục chính, phía với chùm tia tới

HS hồn thành C6

1 Trục chính.( ) 2 Quang tâm.(O)

-Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới

Tiêu điểm.(F)

 Từng HS đọc thông báo khái niệm tiêu điểm, tiêu cự (sgk) trả lời câu hỏi GV

- Mọi tia tới // với trục TKPK cho ta tia ló kéo dài qua điểm F gọi tiêu điểm

- Mỗi TK có tiêu điểm (F F’) nằm hai phía thấu kính cách quang tâm

(4)

F

(1) (2)

S

O

………

Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm F gọi tiêu cự (f) : 0F = 0F’ = f Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SB - Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Dùng máy chiếu mô TN ảo đường tia sáng đặc biệt Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chốt lại kiến thức: Hãy cho biết TKPK có đặc điểm khác với TKHT?

 Tổ chức lớp thảo luận, C7, C8, C9

+ Quan sát hình 44.5 cho biết tia ló hai tia tới (1), (2)

+Trong tay em có kính cận làm để biết TKHThay PK ………

III Vận dụng.

C7:

Trả lời câu hỏI GV, chốt kiến thức học + TKPK Phần mỏng phần rìa

+ Chùm sáng // với trục TKPK cho chùm ló phân kì

 HS vận dụng KT hoàn thành C7,C8, C9

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

- Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

Học làm tập 44(SBT) Đọc phần em chưa biết (SGK/121) Chuẩn bị 45(sgk/122).

Ghi nhớ công việc nhà

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w