1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch (Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, lễ hội đền Trần Thương, tỉnh Hà Nam)

122 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong khuôn khổ nội dung đề tài khoa học “Phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch”, tác giả đã đưa ra các nguồn thông tin, tài liệu làm cơ sở nghiên cứu, đồng thời phân [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HỒ THỊ PHƯƠNG THÚY

PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG

PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

(Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn,

lễ hội đền Trần Thương, tỉnh Hà Nam)

(2)(3)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HỒ THỊ PHƯƠNG THÚY

PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG

PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

(Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn,

lễ hội đền Trần Thương, tỉnh Hà Nam)

Chuyên ngành: Du lịch

(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯƠNG HỒNG QUANG

(4)

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Bố cục đề tài

7 Đóng góp đề tài

Chương VAI TRÒ CỦA DI SẢN LỄ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

1.1 Tổng quan hệ thống di sản văn hóa

1.1.1 Định nghĩa di sản văn hóa

1.1.2 Phân loại di sản văn hóa 11

1.2 Tài nguyên Du lịch nhân văn 13

1.2.1 Các quan điểm tài nguyên Du lịch nhân văn 13

1.2.2 Lễ hội truyền thống 17

Tiểu kết chương 26

Chương PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 27

2.1 Trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 27

2.1.1 Giới thiệu điểm nghiên cứu 27

2.1.2 Quá trình phục dựng 31

2.1.3 Đánh giá 35

2.2 Trường hợp Lễ hội đền Trần Thương 37

2.2.1 Giới thiệu điểm nghiên cứu 37

2.2.2 Quá trình phục dựng 40

(5)

2.3 Đánh giá chung 46

2.3.1 Điều kiện chung phát triển du lịch tỉnh Hà Nam 46

2.3.2 Những thành tựu đạt 50

2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân 52

Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO TIỀM NĂNG LỄ HỘI 61

3.1 Định hướng phát triển du lịch 61

3.1.1 Định hướng chung 61

3.1.2 Định hướng điểm, tuyến du lịch 64

3.1.3 Liên kết vùng 66

3.2 Hệ thống giải pháp 67

3.2.1 Giải pháp chế sách, tổ chức quản lý quy hoạch 67

3.2.2 Liên kết, phối hợp thành phần kinh tế 69

3.2.3 Nâng cao lực 71

3.2.4 Quảng bá, xúc tiến 75

3.2.5 Nâng cao chất lượng môi trường lễ hội 79

3.2.6 Đối với cộng đồng 81

3.3 Kiến nghị 82

3.3.1 Kiến nghị với sở VH, TT & DL Hà Nam UBND tỉnh 82

3.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương 84

3.3.3 Kiến nghị với công ty lữ hành, tổ chức Du lịch 85

3.3.4 Đối với cộng đồng 86

Tiểu kết chương 88

KẾT LUẬN 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

(6)

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BQL : Ban quản lý

HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân

UNESSCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc

(7)

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Trang Bảng:

Bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn bình quân đầu người (2008 - 2012)

47

Bảng 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn phân theo khu vực kinh tế (2008 -2012) 48

Bảng 2.3 Thực trạng khách du lịch đến Hà Nam thời kỳ 2000 - 2010 48

Bảng 2.4 Đánh giá tác động tích cực tiêu cực lễ hội 51

Bảng 2.5 Bảng đánh giá tổng hợp yếu tố tiềm năng, trạng du lịch Hà Nam (SWOT) 58

Bảng 3.1 Dự báo số lượng khách đến Hà Nam năm 2015 - 2020 63

Bảng 3.2 Dự báo doanh thu Du lịch Hà Nam đến năm 2020 63

Bảng 3.3 Phân bố khách sạn địa bàn tỉnh Hà Nam 63

Bảng 3.4 Các điểm Du lịch Hà Nam 66

Bảng 3.5 Tổng hợp ấn phẩm, tài liệu quảng cáo du lịch Hà Nam phát hành giai đoạn 2010 - 2013 77

(8)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Ngày nay, du lịch trở thành phần thiếu sống nhiều người, phần điều kiện kinh tế ngày cải thiện, phần du lịch hình thức hữu hiệu giúp người giải tỏa căng thẳng, ưu phiền sống đại nhiều áp lực tái tạo nguồn lượng sống Trong loại hình du lịch, du lịch thông qua lễ hội hình thức hấp dẫn nhiều du khách Tại Việt Nam, số lượng du khách đến với lễ hội đình, đền, chùa, miếu chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt khách du lịch nước Nắm bắt nhu cầu này, nhiều địa phương tổ chức phục dựng lễ hội truyền thống, khai thác lễ hội thành sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách nước quốc tế đến với địa phương

Với bề dày truyền thống văn hóa lịch sử trải dài hàng nghìn năm, đất nước Việt Nam hình thành nhiều lễ hội truyền thống giá trị Tuy nhiên, chiến tranh liên miên biến cố lịch sử, nhiều lễ hội truyền thống dần bị mai một, chí có lễ hội bị hoàn toàn biến đời sống nhân dân Trước thực trạng này, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phục dựng nhiều lễ hội Bên cạnh đó, nhiều địa phương chủ động, nỗ lực “làm sống lại” lễ hội truyền thống niềm tự hào họ

(9)

Hà Nam tỉnh có bề dày truyền thống văn hiến, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, có vị trí địa lý - văn hoá đặc biệt khu vực đồng châu thổ sông Hồng Hiện Hà Nam lưu giữ nhiều di sản quý trải suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước trống đồng Ngọc Lũ, chùa Đọi Sơn, từ đường Nguyễn Khuyến, đình Vị Hạ, đình Đồng Du Trung, đền Trần Thương, đền Trúc, chùa Bà Đanh… Hàng năm, 100 lễ hội tổ chức làng xã tỉnh Thời gian qua, Hà Nam nhiều di tích bảo quản, trùng tu, tơn tạo khai thác có hiệu quả, nhiều lễ hội truyền thống bảo tồn khôi phục Đặc biệt, năm 2009 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nam khôi phục Lễ hội Tịch Điền - Đọi Sơn, năm 2010 tỉnh khôi phục Lễ phát lương đền Trần Thương Việc tái hai lễ hội giúp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh, đáp ứng phần nhu cầu hưởng thụ văn hóa tâm linh du khách mong mỏi nhân dân, góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nhân văn, tăng sức hút cho điểm đến du lịch Hà Nam

Mặc dù vậy, việc phục dựng lễ hội truyền thống đưa vào phục vụ phát triển du lịch Hà Nam chưa tránh khỏi số ý kiến trái chiều Điều có nghĩa cơng tác phục dựng lễ hội tỉnh Hà Nam cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung nhằm đáp ứng tốt nhu cầu du khách nhân dân

(10)

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Việt Nam trải qua bốn nghìn năm chiều dài lịch sử với bao biến cố thăng trầm xây dựng riêng cho tảng văn hóa riêng với đặc trưng riêng biệt tạo nên tài nguyên Du lịch nhân văn vô quý giá cho hệ tương lai Năm 1992, Đào Duy Anh xuất “Việt Nam văn hóa sử cương” do nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành Trần Quốc Vượng Trần Ngọc Thêm có “Cơ sở văn hóa Việt Nam” với góc độ nghiên cứu khác nhưng có mục đích giúp cho độc giả hiểu thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam Ngồi ra, Trần Ngọc Thêm năm 1997 cịn có “Tìm sắc văn hóa Việt

Nam”, năm 1998 Phan Ngọc có “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Từ năm 1915

Phan kế Bình cho xuất “Việt Nam phong tục”… Những tác phẩm trên cung cấp nhiều quan điểm, lý luận để tác giả học hỏi, nghiên cứu giúp cho đề tài thực tốt

Lễ hội từ trước đến sản phẩm tinh thần thiếu nhân dân ta, có nhiều nghiên cứu nhiều tác giả viết lễ hội truyền thống “Lễ hội cổ truyền” Viện Văn hóa dân gian xuất năm 1992, năm 1997 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương với “Lịch lễ hội”, năm 1993 Bùi Thiết với “Từ

điển lễ hội Việt Nam” “Hội hè Việt Nam” Trương Thìn (chủ biên) năm 1990,

năm 1993 Tơ Ngọc Thanh có “Niềm tin lễ hội”, trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) với “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại”, luận án tiến sỹ viện Văn hố nghệ thuật Việt Nam năm 2006 Bùi Hồi Sơn nghiên cứu “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945

đến nay”, năm 2009 ơng có “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt”… Những

(11)

Thắng, năm 2005 “Phục dựng lễ hội Xuân Phả, Thọ Xuân, Thanh Hóa”, “Phục

dựng lễ hội Lam Kinh, Thanh Hóa”, năm 2006 “Phục dựng lễ hội Kiếp Bạc, Hải Dương”, năm 2009 “Phục dựng lễ hội đền Lảnh Giang, Duy Tiên, Hà Nam”.

Ngoài nhiều viết nghiên cứu du lịch học, du lịch văn hóa, lễ hội du lịch Nhập môn khoa học du lịch Trần Đức Thanh năm 2000, năm 2004 Dương Văn Sáu với “Lễ hội Việt Nam phát triển Du lịch”; Trần Nhỗn năm 2002 với “Đa dạng hố hoạt động di tích - lễ hội qua đường du

lịch"; Trần Nhạn với “Du lịch kinh doanh du lịch” năm 2005, năm 2008 Nguyễn

Phạm Hùng chủ biên đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng

sơng Hồng”, năm 2009 Lương Hồng Quang viết “Festival Huế: Câu chuyện hội nhập phát triển văn hóa (Các đánh giá sách định hình mơ hình tổ chức gắn với hội nhập phát triển”, năm 2010 ông viết “Báo cáo Phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam” năm 2011 ơng viết“Có phải lễ hội truyền thống tượng tâm linh có tính truyền thống, năm 2012 với “Các kinh nghiệm học rút từ việc xây dựng mơ hình tổ chức lễ hội đền Trần”và “Quản trị lễ hội hình ảnh điểm đến (Quản trị giúp cho việc xây dựng hình ảnh điểm đến”, năm 2013 có kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Du lịch lễ hội kiện” Đại

học Kinh tế Huế & Trường Quản lí Cơng nghiệp Du lịch, ĐH Hawaii, năm 2013 Bùi Quang Thắng có viết “Tổ chức lễ hội truyền thống tổ chức kiện”.

Những năm gần ngành Du lịch nhận quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, tạo chế, sách để ngành Du lịch có điều kiện phát triển, bắt kịp với xu hướng phát triển kinh tế giới, nâng cao vị quốc gia Trong năm qua, Đảng Nhà nước phê duyệt nhiều sách tạo hành lang pháp lý cho ngành Du lịch phát triển nói chung phát triển sản phẩm Du lịch nhân văn nói riêng Năm 2003 có “Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành”; năm 2005 có “Luật Du lịch” Năm 2013 Thủ tướng Chính phủ thơng qua Quyết định số 201/QĐ-TTg “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm

(12)

Quyết định số 1393/QĐ-UBND “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nam

đến năm 2020, tầm nhìn 2030”.

Năm 2000, Ban chấp hành Đảng huyện Duy Tiên cho xuất “Lịch sử Đảng huyện Duy Tiên” năm 2005 Ban chấp hành Đảng huyện Lý Nhân có “Lịch sử Đảng huyện Lý Nhân”, “Địa chí Hà Nam”

xuất năm 2005… nêu lên trình hình thành phát triển Duy Tiên và

Lý Nhân với đời sống văn hóa tinh thần nhân dân nơi tiền đề cho tảng văn hóa tạo nên bề dày văn hóa - sức hấp dẫn điểm đến Du lịch văn hóa tỉnh Hà Nam “Hà Nam lực kỷ XXI” năm 2005 Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại, nhà xuất trị quốc gia đánh giá tiềm phát triển Du lịch lễ hội Hà Nam Năm 2004 có “Hà Nam di tích danh

thắng” “lễ hội Hà Nam” Sở VH,TT&DL Hà Nam xuất nêu lên khả

năng phát triển Du lịch lễ hội Hà Nam

Sau nghiên cứu lịch nghiên cứu vấn đề, tác giả nhận thấy lễ hội truyền thống có khả trở thành sản phầm Du lịch nhân văn đặc biệt tỉnh có nhiều tiềm Hà Nam

Nhưng qua tác giả nhận thấy việc sử dụng lễ hội truyền thống phát triển Du lịch bước đầu tiên, trình vừa thực vừa học hỏi gặp phải nhiều quan điểm, nhiều tranh luận khác Nhưng điều chứng tỏ vấn đề thu hút quan tâm chuyên gia nhà hoạt động Du lịch

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương trình thử nghiệm, vừa phục dựng vừa điều chỉnh để phù hợp nhằm đạt kết tốt

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

(13)

triển Du lịch phạm vi tỉnh Hà Nam, góp phần tăng tỉ trọng Du lịch tỉnh có nhiều tiềm tài nguyên Du lịch nhân văn Hà Nam

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan tiếp tục làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn di sản văn hóa, lễ hội truyền thống

- Đánh giá, phân tích điều kiện, thực trạng trình phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ cho phát triển Du lịch Hà Nam

- Đề xuất mô ôt số giải pháp góp phần phát triển lịch lễ hội truyền thống bảo tồn di sản văn hóa du lịch Tỉnh, đặc biệt lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Quá trình phục dựng lễ hội truyền thống lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương, tỉnh Hà Nam nhằm phát triển Du lịch

- Quá trình lễ hội sử dụng trở thành sản phẩm Du lịch thu hút khách Du lịch Đánh giá tài nguyên Du lịch nhân văn tỉnh Hà Nam thông qua tiềm di sản văn hóa, chế sách, quy hoạch Du lịch; khả liên kết, phối hợp thành phần kinh tế; khả liên kết vùng, tuyến, điểm Du lịch; nâng cao lực cạnh tranh mặt người lẫn tài chính; nâng cao chất lượng mơi trường lễ hội môi trường tự nhiên lẫn môi trường xã hội; quảng bá, xúc tiến; tham dự cộng đồng

- Đề xuất các giải pháp để khai thác lễ hội truyền thống trở thành sản phẩm Du lịch đặc trưng Du lịch tỉnh Hà Nam thông qua lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương

4.2 Phạm vi nghiên cứu

(14)

- Phạm vi thời gian: Quá trình phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương từ năm 2009 đến

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiê ôn đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để thu thập, xử lý, phân tích thơng tin để hồn thành đề tài

- Phương pháp liên ngành

- Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp quan sát tham dự - Phương pháp tổng hợp phân tích 6 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài gồm chương:

Chương 1: Vai trò di sản lễ hội phát triển Du lịch

Chương 2: Quá trình phục dựng lễ hội truyền thống nhằm phát triển Du lịch Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển Du lịch dựa vào tiềm lễ hội 7 Đóng góp đề tài

- Đánh giá vai trị di sản văn hóa – tài ngun Du lịch nhân văn, lễ hội truyền thống phát triển Du lịch tỉnh Hà Nam

- Thông qua lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội Trần Thương nghiên cứu thực trạng phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển Du lịch, góp phần phát triển Du lịch bảo tồn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Hà Nam

(15)

Chương 1

VAI TRÒ CỦA DI SẢN LỄ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan hệ thống di sản văn hóa

1.1.1 Định nghĩa di sản văn hóa

Di sản văn hố hiểu có giá trị tổ tiên, cha ơng truyền lại cho cháu, nói rộng hệ trước truyền lại cho hệ sau Tuy nhiên, điều thực tế chưa hoàn tồn thoả mãn suy luận logic muốn tìm hiểu kỹ khái niệm Chúng ta biết rằng, khơng phải tài sản hệ trước để lại cho hệ sau xem di sản Lấy ví dụ trường hợp phong tục, tín ngưỡng, bên cạnh phong tục, tín ngưỡng xem di sản quý báu tiền nhân để lại cho hệ ngày hôm nay, nhiều phong tục, tín ngưỡng bị xem hủ tục lạc hậu Như vậy, cần có cách lý giải sâu sắc thuật ngữ

Giờ khái niệm di sản khơng cịn đồng với khái niệm tài sản từ khứ liên quan đến q trình chọn lọc q khứ, di sản cộng đồng (như trường hợp lễ hội) Rõ ràng là, khơng phải q khứ trở thành di sản Chính lẽ đó, quan niệm: Di sản là

sự lựa chọn ký ức, báu vật cộng đồng từ khứ lịch sử để thể cho nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn xã hội tại.

Luật Di sản văn hố Nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam xác định di sản “sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác” [28, tr.12]

Trong diễn trình văn hố dân tộc, di sản văn hố đóng vai trị vơ quan trọng nguồn lực nội sinh cho trình tiếp biến văn hoá Di sản văn hoá hàm chứa giá trị văn hoá xưa để lại cho đời sau

(16)

Ông Federico Mayor - Tổng thư ký tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) nêu nhân lễ phát động Thập kỷ giới phát triển văn hoá (1988 - 1997): “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân cộng đồng) khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu, yếu tố xác định riêng dân tộc” [68, tr 144] Phần mở đầu của Luật Di sản văn hóa nêu rõ: "Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá của cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta"[28]

Trong năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân ta có nhiều hoạt động nhằm bảo vệ phát huy kho tàng di sản văn hóa cha ơng, góp phần to lớn vào việc bảo vệ xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam quốc gia có ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố Vì sau Cách mạng tháng Tám thành công, “xét việc bảo tồn cổ tích việc cần cho cơng kiến thiết nước Việt Nam”, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 65 ấn định nhiệm vụ cho Đông Dương Bác cổ Học viện nhiệm vụ bảo tồn tất cổ tích tồn cõi Việt Nam

Kết thúc nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp, Chính phủ ban hành Nghị định số 519 - TTg ngày 29/10/1957 việc bảo tồn di tích, di vật lịch sử danh lam thắng cảnh Điều Nghị định nói xác định: Tất bất động sản động sản có giá trị lịch sử hay nghệ thuật (kể bất động sản động sản nằm đất hay nước) danh lam thắng cảnh lãnh thổ nước Việt Nam, thuộc quyền sở hữu Nhà nước, đơn vị hành chính, quan, đoàn thể, tư nhân, từ đặt chế độ bảo vệ Nhà nước quy định Nghị định

(17)

hành Luật Di sản văn hóa, coi bước tiến q trình hồn thiện sách văn hóa phát triển đất nước

Trong Luật Di sản văn hóa, hai hình thái văn hóa chứa đựng trong ký ức văn hóa dân tộc: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể đề cập đến với tư cách đối tượng pháp lý chủ yếu luật Luật pháp nhà nước khơng nâng cao nhận thức mà cịn trao cho công dân công cụ pháp lý để điều chỉnh hoạt động xã hội, để nhà nước tổ chức, cá nhân phục dựng giá trị di sản văn hóa dân tộc vào đời sống

Trong Luật Di sản văn hoá có thêm quy định quản lý bảo vệ phát huy giá trị di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, công việc xây dựng sưu tập tổ chức quản lý bảo tàng Việt Nam; xác định rõ quyền sở hữu di sản văn hoá; xác định cụ thể phân cấp quản lý trung ương địa phương; quy định việc mở hệ thống cửa hàng mua bán cổ vật, lập bảo tàng sưu tập tư nhân

Theo quan điểm Đàm Hoàng Thụ “di sản sản phẩm thời trước truyền lại cho thời sau, văn hóa hiểu cách khái quát toàn hiểu biết đúc kết thành hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội, mà xã hội loài người đạt q trình hoạt động thực tiễn; có khả chi phối điều tiết đời sống tâm lý hành vi ứng xử người tạo nên sắc riêng cho cộng đồng xã hội” [63, tr 36 - 37]

Cũng theo Đàm Hồng Thụ: “Di sản văn hóa toàn sản phẩm sáng tạo người hàm chứa giá trị chân thiện mỹ, thể dạng hệ thống biểu tượng trao truyền từ hệ sang hệ khác”

(18)

Công ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới (1972) UNESCO

quy định loại hình sau coi di sản văn hóa vật thể:

- Di tích kiến trúc: cơng trình điêu khắc hội họa kiến trúc, bộ phận kết cấu có tính chất khảo cổ học, bia ký, hang động cư trú phận kết hợp, mà xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học có giá trị tồn cầu

- Nhóm cơng trình xây dựng: nhóm cơng trình riêng lẻ liên kết mà tính chất kiến trúc, tính chất đồng vị chúng cảnh quan, xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học có giá trị tiếng tồn cầu - Các di chỉ: cơng trình người cơng trình kết hợp con người thiên nhiên, khu vực có di khảo cổ học mà xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân học tiếng toàn cầu

Ở Việt Nam, khái niệm di sản văn hóa trước năm 1945, nhà nho viên quan Quốc sử quán nhà Nguyễn gọi theo tên di tích: đình, chùa, hội… Năm 1984, nhà quản lý sử dụng khái niệm di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Trong pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn

hóa danh lam thắng cảnh ban hành ngày 4/4/1984, di tích lịch sử văn hóa được

quy định: “là cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật có giá trị văn hóa khác, liên quan đến kiện lịch sử, trình phát triển văn hóa, xã hội”

Trong Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành quy định tại Chương 1, Điều quy định Di sản văn hóa quy định Luật bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [28]

1.1.2 Phân loại di sản văn hóa

Theo nghiên cứu tổ chức UNESCO tồn di sản giới chia thành nhóm:

(19)

- Và di sản hỗn hợp (kết hợp nhân tạo thiên tạo) Riêng di sản văn hóa lại chia thành hai phạm trù: - Di sản văn hóa vật thể (cịn gọi hữu hình)

- Di sản văn hóa phi vật thể (cịn gọi vơ hình)

Về phân loại lễ hội có nhiều cách phân loại khác dựa ý nghĩa cội nguồn khác hội với tiết mục yếu độc đáo, trội chúng, chia thành nhiều loại hình Quy chế tổ chức lễ hội ban hành năm 2001 xây dựng khung quản lý cho đối tượng lễ hội, là:

- Lễ hội dân gian

- Lễ hội lịch sử cách mạng - Lễ hội tôn giáo

- Lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam

Với hoàn thiện quy chế tổ chức lễ hội, lễ hội Việt Nam có văn pháp lý tương đối hoàn chỉnh để thực thi

Về phân cấp lễ hội, khác với di tích Việt Nam kiểm kê phân cấp theo quy định, lễ hội Việt Nam chưa quy định phân cấp Tùy vào thời điểm, vào chủ thể mà lễ hội tổ chức nhiều cấp khác

(20)

Đứng góc độ biến đổi văn hóa, phân loại lễ hội truyền thống thành ba loại:

- Loại lễ hội mở rộng quy mơ, vốn có quy mơ cộng đồng thành quy mơ vùng, chí quốc gia, tiêu biểu như: Hội Gióng (xứ Kinh Bắc), lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội chùa Bái Đính (Ninh Bình), lễ hội đền Trần, lễ hội phủ Dày (Nam Định), lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), lễ hội bà chúa Xứ (An Giang), lễ hội Nguyễn Trung Trực (Kiên Giang)

- Loại lễ hội giữ quy mơ, tính chất lễ hội cộng đồng, chủ yếu người dân tổ chức, cúng tế trình diễn nghi lễ, có can thiệp yếu tố bên Loại lễ hội giữ cấu trúc lễ hội truyền thống Tuy nhiên, tổ chức bối cảnh nên số yếu tố hình thành, chủ yếu khu vực dịch vụ thương mại Các yếu tố hạt nhân nghi lễ, diễn trình, mục tiêu, chủ nhân không thay đổi

- Loại lễ hội gọi truyền thống song phục dựng có yếu tố nhằm phục vụ yêu cầu trị, kinh tế hay yêu cầu khác Truyền thống chất liệu, cho phục dựng phục vụ phát triển du lịch Tiêu biểu cho loại lễ hội Lễ hội xuống đồng (Hà Nam), Hội Lim (Bắc Ninh)… [38]

1.2 Tài nguyên Du lịch nhân văn

1.2.1 Các quan điểm tài nguyên Du lịch nhân văn

Theo Trần Đức Thanh: “Tài nguyên tất nguồn thông tin, vật chất, lượng khai thác phục vụ sống phát triển xã hội lồi người Đó thành tạo hay tính chất thiên nhiên, cơng trình, sản phẩm bàn tay khối óc người làm nên, khả loài người sử dụng cho phát triển kinh tế xã hội cộng đồng” [56]

Trong Từ điển Tiếng Việt Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học ấn hành “du lịch xa cho biết xứ lạ khác với nơi ở” [71]

Theo Trần Đức Thanh, du lịch hiểu là: “1 Sự di chuyển lưu

(21)

trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh” [56].

Khái niệm du lịch Luật Du lịch Việt Nam Quốc hội thông qua năm 2005 xuất phát từ quan điểm

“Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định” [41]

Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động, sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch

Tài nguyên Du lịch yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch, nhằm tạo hấp dẫn du lịch

Theo khoản (Điều 4, chương 1) Luật Du Lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”

Khoản (Điều 13, Chương II) Luật Du Lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch” [41]

(22)

triển du lịch để tạo hiệu xã hội, kinh tế, môi trường gọi tài nguyên du lịch nhân văn

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm loại tài nguyên nhân văn vật thể như: di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình đương đại, vật kỷ niệm, bảo vật quốc gia Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể gồm lễ hội, nghề làng nghề truyền thống, văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, phong tục, tập quán, ngôn ngữ, chữ viết, tôn giáo, nguồn thông tin nguồn tri thức khoa học, kinh nghiệm sản xuất

Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn:

Tài nguyên du lịch nhân văn người tạo nên chịu tác động thời gian, thiên nhiên người, dễ bị suy thối, hủy hoại khơng có khả tự phục hồi khơng có tác động người Vì di tích lịch sử - văn hóa bị bỏ hoang bị xuống cấp nhanh chóng; giá trị văn hóa phi vật thể điệu dân ca, vũ khúc, lễ hội, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán,…khi không bảo tồn phát huy có hiệu bị mai biến Do vậy, khai thác tài nguyên du lịch nhân văn cho mục đích phát triển du lịch cần quan tâm đầu tư cho bảo tồn, tơn tạo thường xun, khoa học có hiệu

Tài nguyên du lịch nhân văn người sáng tạo nên có tính phổ biến Ở đâu có người, có tài nguyên nhân văn Vì vậy, địa phương, quốc gia có tài nguyên nhân văn, có nhiều loại có sức hấp dẫn với du khách, sử dụng cho phát triển du lịch

(23)

Tài nguyên du lịch nhân văn thường phân bố gần khu dân cư, đặc biệt tập trung nhiều khu vực đông dân cư Bởi sinh q trình phát triển xã hội sản phẩm người sáng tạo Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, việc khai thác phần lớn tài nguyên du lịch nhân văn thường chịu ảnh hưởng tượng thời tiết gây nên mưa hay rét nên tính mùa vụ so với tài nguyên du lịch tự nhiên

Vai trò tài nguyên nhân văn việc phát triển du lịch

Ngành Du lịch coi ngành thúc đẩy hiểu biết văn hóa hịa bình Nếu tài nguyên du lịch tự nhiên thu hút khách hoang sơ, hùng vĩ, độc đáo hoi tài ngun du lịch nhân văn thu hút khách tính phong phú, đa dạng tính truyền thống, tính địa phương Các đối tượng văn hóa, tài nguyên du lịch nhân văn sở để tạo nên loại hình du lịch văn hóa phong phú, đánh dấu khác biệt nơi nơi khác, quốc gia với quốc gia khác, dân tộc với dân tộc khác yếu tố thúc đẩy động du lịch du khách, kích thích q trình lữ hành Ngày nay, du lịch văn hóa xu hướng mang tính tồn cầu, văn hóa trở thành nội hàm, động lực để phát triển du lịch bền vững, giá trị văn hóa khiến sản phẩm du lịch mang đậm nét độc đáo nhân văn, coi nguồn tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động du lịch

Trong chuyến tham quan tài nguyên du lịch nhân văn khách không tham quan mà cịn tìm hiểu nghiên cứu khoa học

(24)

1.2.2 Lễ hội truyền thống

Việt Nam đất nước có văn hoá lâu đời, nhiều dân tộc sinh sống lãnh thổ thống nhất, đóng góp phong tục tập quán mang sắc riêng vùng miền, dân tộc, tơn giáo cho văn hố dân tộc Trong đó, lễ hội yếu tố vừa đặc trưng cho dân tộc, vừa làm cho văn hoá đất nước đặc sắc

Lễ hội loại hình tiêu biểu di sản văn hóa phi vật thể Theo điều 4,

Luật di sản văn hóa định nghĩa di sản văn hóa vật thể sau: “Di sản văn hóa phi

vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia”[28]

“Văn hóa phi vật thể hay cịn gọi văn hóa tinh thần bao gồm toàn sản phẩm hoạt động sản xuất tinh thần người sáng tạo phong tục, tập quán thể lối sống, mối quan hệ xã hội người, quy ước thể mối quan hệ cá nhân cộng đồng, người tổ tiên, với lực lượng siêu nhiên mà người tin tưởng Đó toàn tri thức liên quan đến việc sản xuất cải vật chất để trì sống phát triển người sản xuất lương thực, thực phẩm, y học dân gian, văn hóa ẩm thực, nghề thủ cơng Đó loại hình nghệ thuật ngôn từ truyện kể, ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ Đó loại hình nghệ thuật biểu diễn âm nhạc, múa rối, sân khấu, hình thức trình diễn kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ họa…” [28]

(25)

đồng thời hình thành họ ý thức sắc đúc kết kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người”[68]

Theo Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2009 “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” [28]

Cho đến thời điểm nay, khái niệm lễ hội nhiều cách hiểu lý giải khác giới nghiên cứu Tựu trung lại thực tế xuất số ý kiến sau đây: có quan niệm chia tách lễ hội thành hai thành tố khác cấu trúc lễ hội dựa thực tế có sinh hoạt văn hố dân gian có lễ mà khơng có hội ngược lại Theo Bùi Thiết “Lễ hoạt động đạt tới trình độ nghi lễ, hội hoạt nghi lễ đạt trình độ cao hơn, có hoạt động văn hoá truyền thống” [60]; khác với quan điểm trên, nhà nghiên cứu Thu Linh cho rằng: Lễ (cuộc lễ) phản ánh kiện đặc biệt, mặt hình thức lệ dịp trở thành hệ thống nghi thức có tính chất phổ biến quy định cách nghiêm ngặt nhiều đạt đến trình độ “cải diễn hố” với khơng khí trang nghiêm đóng vai trị chủ đạo Đây điểm giao thoa lễ với hội, có lẽ người ta thường nhập hai từ lễ hội [27, tr.27]

Nghiên cứu "Lễ hội Việt Nam phát triển Du lịch", Dương Văn Sáu cho rằng: “Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại số kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời dịp biểu cách ứng xử văn hoá người với thiên nhiên - thần thánh người với xã hội” [35]

(26)

chúng nhân dân tham gia Là sản phẩm sáng tạo hệ tiền nhân để lại cho hôm nay, lễ hội chứa đựng mong ước thiết tha vừa thánh thiện, vừa đời thường, vừa thiêng liêng, vừa tục bao hệ người” [30, tr 96]

GS Ngô Đức Thịnh quan niệm “lễ hội cổ truyền tượng văn hố dân gian tổng thể”, “lễ hội hình thứ diễn xướng tâm linh" diễn giải: Tính tổng thể lễ hội thực thể “chia đơi” người ta quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng (thường tơn thờ vị thần linh - lịch sử thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng văn hoá phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội lễ hội phần lễ phần gốc rễ chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp [62, tr 37]

Như vậy, nhà nghiên cứu thống với hai thành tố cấu trúc nên lễ hội (phần lễ tức nghi lễ, mặt thứ nhất: tinh thần, tơn giáo, tín ngưỡng, linh thiêng; phần hội tức hội hè, mặt thứ hai: vật chất, văn hố nghệ thuật, đời thường) Tác giả Trần Bình Minh cho rằng: “lễ hội hồ quện, xoắn xít với để biểu thị giá trị cộng đồng Trong lễ có hội hội có lễ” [29, tr 120]

Lễ hội sản phẩm xã hội khứ, truyền lại tới ngày người dân, cộng đồng tiếp nhận thực hành đời sống sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng

(27)

chơi dân gian, tục lệ, đối tượng thờ cúng, đức tin kỵ hèm dân gian Do vậy, lễ hội cổ truyền không tượng văn hố dân gian, mà cịn tượng lịch sử xã hội Nó phản ánh trung thực rõ nét cốt cách, lĩnh sắc dân tộc, với tâm linh, nguyện vọng nhân dân suốt thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam

Lễ hội cổ truyền đời, phục dựng lòng lịch sử - văn hố dân tộc, phản ánh đầy đủ sinh động đời sống văn hố - xã hội mà trải qua Nhiều yếu tố văn hoá tinh thần lễ hội cổ truyền bảo lưu truyền tụng từ đời sang đời khác; thực trở thành di sản văn hố truyền thống vơ giá Đó kho tàng giá trị thuộc tinh hoa văn hoá, phản ánh rõ nét lĩnh sắc dân tộc Việt Nam

Lê Trung Vũ Nguyễn Hồng Dương khái quát: “Hội làng- Lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng làng, xuất phát từ nhu cầu sống; tồn phát triển cho làng, bình yên cho cá nhân, niềm hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ; sinh sôi gia súc, bội thu mùa màng, mà bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào chữ “Nhân khang vật thịnh”, hay “Quốc thái dân an” Hai tác giả giải thích tiếp: Lễ hội truyền thống, gọi lễ hội dân gian hay lễ hội cổ truyền thường tổ chức đình, chùa (hội chùa mang nội dung chức hội làng), đền, miếu, phủ, điện làng gọi hội làng, ngày thị trấn, tỉnh thành gọi hội đình, hội đền, hội phủ; dân làng - trước hết bậc cao niên, đại biểu nhiều mặt cộng đồng làng xưa phường, phố tổ chức Đó lễ hội thường gồm hai phần: lễ hội Lễ với hệ thống lễ uy nghiêm, thần bí; Hội với hệ thống hội, vui tươi tục; kèm theo xen kẽ phong tục, hội thường có tục hèm- tục kiêng- đặc điểm hội [73, tr 8]

(28)

Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa xã hội ngày phát triển vấn đề phục dựng giá trị văn hóa lễ hội truyền thống trở nên thiết hết Để lễ hội truyền thống lưu truyền cho hệ mai sau với đầy đủ giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc, cần phục dựng phù hợp, không gây ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị lễ hội truyền thống

Bảo tồn nguyên vẹn

Những người theo quan điểm cho rằng, sản phẩm khứ nên bảo tồn nguyên vẹn vốn có để tránh tình trạng hệ làm méo mó, biến dạng di sản Mỗi di sản chứa đựng giá trị văn hoá - xã hội định mà lúc hệ hiểu biết cách cụ thể để phát huy giá trị cách thích hợp Khơng thế, tác động ngày hơm tạo nên lớp văn hố khác khơng trùng nghĩa với lớp văn hố mà hệ trước chuyển giao cho hệ sau, thế, làm cho hệ sau khơng thể truy nguyên giá trị di sản tồn

Tác giả Tơ Vũ nói đến quan niệm bảo tồn cho “Khi nói tới bảo tồn, ta ln nghĩ đến giữ gìn toàn nguyên vẹn đối tượng cần bảo tồn Đối tượng bảo tồn cần thoả mãn hai điều kiện tiên quyết: Một là, phải nhìn tinh hoa, “giá trị” đích thực khơng có phải hồ nghi hay bàn cãi Hai là, phải hàm chứa khả năng, chí tiềm năng, đứng vững lâu dài trước biến đổi tất yếu đời sống vật chất tinh thần người (…), giai đoạn đổi với sách mở cửa chế thị trường.” [74]

Theo Nguyễn Thị Mỹ Liên: "Bảo tồn” giữ lại, không để bị đi, không để bị thay đổi, biến hoá hay biến thái… Như vậy, nội hàm thuật ngữ này, khơng có khái niệm “cải biến”, “nâng cao” phát triển” Hơn nữa, nói đối tượng bảo tồn “phải nhìn tinh hoa”, khẳng định giá trị đích thực khả tồn theo thời gian, nhiều thể trạng hình thức khác đối tượng bảo tồn [26, tr 269]

(29)

hội truyền thống (một di sản văn hoá phi vật thể), quan điểm không phù hợp khơng có ủng hộ Trong khái qt ý kiến khác lễ hội truyền thống, Đinh Gia Khánh đồng tình với ý kiến lên án pha tạp yếu tố truyền thống yếu tố đại đòi hỏi loại bỏ pha trộn thơ kệch [22, tr.28]

Bảo tồn sở kế thừa

Quan điểm bảo tồn sở kế thừa giá trị độc đáo khứ dường xu phổ biến giới học giả bàn đến di sản nói chung, quản lý di sản nói riêng Quan điểm lý thuyết dựa sở di sản cần phải thực nhiệm vụ lịch sử thời gian khơng gian cụ thể Khi di sản tồn không gian thời gian tại, di sản cần phát huy giá trị văn hoá - xã hội phù hợp với xã hội phải loại bỏ khơng phù hợp với xã hội

Lễ hội tượng văn hoá gắn liền với điều kiện, trình độ phát triển xã hội thời kỳ định Sự phát triển lễ hội trình lịch sử, đó, tích hợp (tự nguyện cưỡng ép) yếu tố giai đoạn lịch sử Người ta thường nói đến lớp văn hố tồn lễ hội truyền thống Chính lẽ đó, người ta khó xác định đâu yếu tố nguyên gốc, đâu yếu tố phái sinh trình phát triển lễ hội, vậy, việc bảo tồn nguyên vẹn xác định Bảo tồn sở kế thừa thuận tiện lựa chọn yếu tố hợp lý để phát huy (Tuy nhiên, vấn đề đáng nói yếu tố lựa chọn để phát huy yếu tố không lựa chọn để phát huy)

Trên sở hiểu biết vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm

Đời sống mới, nêu quan điểm rõ ràng kế thừa: cũ mà xấu

(30)

Trên thực tế cho thấy, bảo tồn nguyên vẹn lẫn bảo tồn sở kế thừa có ưu điểm hạn chế riêng Nếu quan điểm bảo tồn nguyên vẹn gặp khó khăn việc xác định đâu yếu tố nguyên gốc, đâu yếu tố phái sinh, giữ gìn nguyên gốc giữ gìn yếu tố nào; quan điểm bảo tồn sở kế thừa gặp phải khó khăn khâu xác định yếu tố thực giá trị cần phải kế thừa phát huy, yếu tố khơng cịn phù hợp, cần phải loại bỏ; cần phải khuyến cáo loại bỏ đánh giá trị văn hố mà chưa hiểu biết cách sâu sắc thấu đáo

Quan điểm phát huy giá trị di sản

Xung quanh hoạt động phát huy di sản văn hoá phi vật thể đặt nhiều vấn đề Song điều quan trọng việc phát huy di sản văn hoá phi vật thể nói chung lễ hội cổ truyền nói riêng khơi dậy ý thức cộng đồng, niềm tự hào cộng đồng di sản văn hoá phi vật thể, để di sản sống cộng đồng chất Trong cơng tác phát huy, vấn đề đặt tuyên truyền, giáo dục cộng đồng, hệ trẻ hiểu biết lễ hội cổ truyền với giá trị văn hố Chính cầu để đưa lễ hội cổ truyền với cộng đồng Cộng đồng mơi trường khơng sản sinh lễ hội, mà nơi tốt bảo tồn, làm giàu thêm, phát huy đời sống xã hội

Việc phát huy giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền thời kỳ nay, theo chúng tơi cần phải có số quan điểm nhận thức sau:

(31)

- Lễ hội sinh hoạt văn hoá cộng đồng, hình thành biến đổi lâu dài qua nhiều thời kỳ lịch sử, chứa đựng nhiều lớp văn hoá, mà lớp văn hoá lại gắn với biểu tượng mang ý nghĩa định Tính đa lớp, đa biểu tượng, đa ý nghĩa di sản quý cần phải trân trọng trình phục dựng lễ hội

- Ngôn ngữ lễ hội ngôn ngữ biểu tượng, vượt lên ý nghĩa cụ thể, thăng hoa từ đời sống Do phát huy lễ hội cần tránh tình trạng thay ngơn ngữ biểu tượng lễ hội ngơn ngữ hình ảnh cụ thể, thô vọng

- Lễ hội thuộc phạm trù đời sống tâm linh, nghi thức hoá, diễn xướng hoá (rước, tế, lễ) phong phú, đa dạng Do vậy, khơng trần tục hố lễ hội làm chất giá trị vốn có lễ hội

- Lễ hội tượng văn hố dân gian tổng thể, có tính phức hợp, đa diện, đa chiều, tính hệ thống Tính tổng thể lễ hội thực thể tách biệt phần lễ phần hội, mà lễ hội cổ truyền hình thành từ nghi lễ, tín ngưỡng nảy sinh tích hợp tượng sinh hoạt văn hố, tạo nên tính tổng thể lễ hội Cần khắc phục tình trạng “kịch hố lễ hội” theo ý chủ quan cá nhân ngược lại với chất quy luật hình thành tự nhiên lễ hội

Sau tháng ngày làm ăn lam lũ, dân làng chờ đón ngày hội chờ đón tin vui Họ đến với hội hồn tồn tự nguyện, ngồi vui chơi giải trí, gặp gỡ bạn bè, người dự hội cảm thấy thêm điều may Thứ quyền lợi vơ hình làm cho người dự hội thêm phần phấn chấn Chính vậy, lễ hội có đơng người đến dự

Ước tính hàng năm nước ta có 8.000 lễ hội, lễ hội tập trung nhiều vùng đồng Bắc Bộ - nơi có văn minh lúa nước phát triển sớm [16] Như vậy, với loại hình du lịch nghỉ biển, nghỉ núi, dã ngoại chữa bệnh loại hình du lịch lễ hội ln có sức thu hút khách du lịch nước quốc tế, lễ hội khơng sản phẩm văn hố mà cịn tiềm du lịch hấp dẫn

(32)

đứt đoạn nhiều yếu tố chủ quan khách quan lịch sử, đặc biệt chiến tranh Do điều kiện chiến tranh: kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), chống Mỹ (1954-1975) mà lễ hội truyền thống có đến 30 năm khơng tổ chức Từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, lễ hội truyền thống quan tâm trở lại Nhiều lễ hội khôi phục, phục dựng Chương trình quốc gia có mục tiêu văn hóa, từ năm 1997 đến trải qua bốn chu kỳ: 1997 - 2000; 2001 - 2006; 2006 - 2011 2012 đến 2015, thông qua cho việc đầu tư sưu tập, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể 54 dân tộc nước ta, lễ hội truyền thống nhờ quan tâm sưu tập, nghiên cứu tư liệu hóa Từ năm 1997 đến 2012, có 380 lễ hội của dân tộc Việt Nam được đầu tư phục dựng giá trị nó, có lễ hội UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2010, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc [68]

(33)

Tiểu kết chương 1

Trong dạng tài nguyên nhân văn, lễ hội truyền thống tài nguyên mang lại giá trị phục vụ du lịch lớn Lễ hội hình thức sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo tín ngưỡng văn hố nghệ thuật, tâm linh đời thường…

Vì lễ hội có khả thu hút khách du lịch lớn Nói đến điều kiện để thu hút khách du lịch đến với lễ hội ngồi điều kiện để phát triển du lịch, loại hình du lịch lễ hội cần phải thấy rằng: Khơng thể quan niệm đơn giản có lễ hội cần tổ chức đưa khách đến xong, tuỳ tiện nghĩ phải lập kế hoạch đưa lễ hội vào chương trình du lịch cách tái diễn lại lễ hội phục vụ du khách

Về phương diện lý thuyết, du lịch phạm trù độc lập với lễ hội Lễ hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh lại sống vật chất tâm linh cộng đồng xã hội Những giá trị mặt văn hoá lễ hội xác định không gian lịch sử định, cộng đồng định, đưa khỏi khơng gian phạm vi cộng đồng đó, lễ hội giá trị vốn có Lễ hội khơng thể “đóng gói để bán” hàng ngày cho du khách Đối với du khách, lần đầu thấy lạ hấp dẫn, làm cách đặn thường xuyên lâu dài du khách khơng cịn thấy hấp dẫn, hứng thú Thử hình dung xem, du khách đến Việt Nam lại xem lễ hội chọi trâu, vào thời gian trở nên nhàm chán Như tính hấp dẫn bị làm thơng dụng hố đi, cho dù diễn có đặc sắc đến đâu

Khai thác tổ chức tốt lễ hội dân gian biện pháp để giữ gìn sắc văn hoá dân tộc phát triển du lịch bền vững thời kỳ hội nhập

(34)

Chương 2

PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

2.1.1 Giới thiệu điểm nghiên cứu

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam lễ hội mang ý nghĩa khuyến nơng nét đẹp văn hóa trở nguồn cội Lần nghi thức lễ tịch điền diễn vào kỷ X Hà Nam, quê hương vua Lê Đại Hành sau nhiều năm thất truyền, khôi phục từ năm 2009 vào mùng tháng giêng

Trong hàng ngàn lễ hội truyền thống khắp vùng miền nước, lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông sâu sắc, đề cao vai trị sản xuất nơng nghiệp bậc qn vương xưa lễ hội Tịch Điền (có nghĩa đích thân vua cày ruộng) vua Lê Đại Hành người khởi xướng Trải qua 1.000 năm, lễ hội ngày tái chân núi Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, với sá cày tiếng trống khai hội xuống đồng rộn ràng ngày đầu năm Điều cho thấy, dù thời đại nào, nông nghiệp, nông dân lĩnh vực đặc biệt coi trọng quan tâm

(35)

Lễ Tịch điền qua triều đại Việt Nam

Lễ Tịch điền Việt Nam diễn vào năm 987, thời vua Lê Đại Hành Năm ấy, cày ruộng nhà vua phát hũ vàng Năm sau (988), nhà vua cày ruộng khác lại hũ bạc Vì mà hai ruộng đặt tên "Kim ngân điền" Thực ra, số vàng, bạc vua cho người chôn sẵn, nhằm khích lệ nhân dân ham cày ruộng có ngày “bắt vàng” Ý nghĩa sâu xa siêng cày cấy làm vàng bạc

Thời Lý lễ Tịch điền tổ chức long trọng ngày hội đất nước Lý Thái Tơng ơng vua chăm lo cho nông nghiệp nước nhà Nhà vua nhiều lần đích thân xuống khởi cày Tịch điền Sử cũ ghi: ngày 14-10-1030 (Canh Ngọ), vua thân ruộng Điều Lộ xem gặt; ngày tháng năm 1032 (Nhâm Thân) vua cày tịch điền Đỗ Động Giang, hơm ấy, có nhà nơng dâng Vua lúa bông; tháng 3- 1042 (Nhâm Ngọ), vua cày ruộng tịch điền Khả Lâm v.v Năm Thông Thụy thứ (1038), vua Thái Tông cày ruộng Bố Hải, sai quan lại chọn đất xây đàn cúng tế Vua làm lễ tế Thần Nông cầu cho mùa lúa tốt, không bị thiên tai làm hư hại, tự cầm cày cày ruộng Thời Trần, vua không thân hành làm lễ Tịch điền, mà sai quan lại đắp đàn Xã Tắc để cúng tế Đời Hậu Lê, năm Hồng Đức thứ 15 (1484), vua Thái Tơng dựng đàn Tiên Nơng bên ngồi thành Thăng long Hàng năm, vào tháng trọng xuân, vua quan cúng tế Thần Nông làm lễ Tịch điền Nhà vua đích thân cầm cày cày ruộng Thời Lê-Trịnh, chúa Trịnh tế thay vua, sai quan cày ruộng

(36)

luôn cử khúc nghinh xuân, tiếp giá Mở đầu lễ Tịch điền nghi thức quán tẩy (rửa tay) Tiếp theo nghi thức hiến tửu (dâng rượu) Lễ tất, nhạc lên Quan Lễ dẫn vua sang nhà cụ phục thay áo, đội khăn, ruộng cày

Vua cày xong ba luống trao cày cho quan Phủ dỗn quan Thượng thư Hộ Sau đó, nhà vua ngự đến đài quan canh chứng kiến quan chức, hoàng thân cày tiếp Các hoàng thân, hoàng tử cày 10 luống, quan văn võ đại thần gồm người, cày 18 luống Phần lại dành cho chức sắc, bô lão sở Mọi người cày xong, vua lên kiệu cung ban yến cho quan Mùa lúa chín, quan Phủ dỗn Thừa Thiên trơng coi việc gặt hái với quan thuộc Bộ Hộ Lúa gặt lựa giống để gieo vào lễ Tịch điền mùa sau Số lại sử dụng cho tế lễ Đại Nội, tế giao, tế thần linh lăng miếu Ý nghĩa lễ Tịch điền vua Thiệu Trị thể “Thường Mậu quan canh”, nhân lần lên đài quan canh xem quan cày ruộng: Chót vót lầu cao khoảng khơng/Nhìn xa quang cảnh chốn nương đồng/Ba đường dẫn lối khuyên cày cấy/Năm tháng thương người trọng việc nông

Ngày nay, số địa phương Thừa Thiên - Huế cịn trì ngày hội đồng đầu năm nhiều hình thức, có “hội nghị đầu bờ” quyền tổ chức, xem dấu ấn để lại lễ Tịch điền

Đất nước nông nghiệp, từ thời dựng nước đến thời kỳ độc lập bậc đế vương biết chăm lo đến nghề nông hạnh phúc cho mn dân Vì lễ Tịch điền cịn thể sách khuyến nơng, trọng nơng, có ảnh hưởng tích cực đến nơng nghiệp nông thôn, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh người, Lễ Tịch điền từ du nhập vào Việt Nam trở thành truyền thống, từ thời Tiền Lê kéo dài đến thời nhà Nguyễn

(37)

chênh lệch giàu nghèo nông thôn tăng chênh lệch thu nhập thành thị nơng thơn cịn lớn Thực trạng nhiều nguyên nhân Trong có nguyên nhân suất lao động nông nghiệp thấp, tỷ trọng vốn đầu tư cho nơng, lâm nghiệp - thủy sản cịn thấp Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ - khoá X - có nghị riêng vấn đề “tam nơng” Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh nhấn mạnh: “Nơng nghiệp sở, nông thôn địa bàn, nông dân lực lượng đơng đảo góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định trị - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng” Từ quan điểm cho thấy, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa trước hết phải trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Khi đất nước mà phi nông bất ổn lễ hội khuyến nơng, lễ hội cầu mùa tựa lễ Tịch điền, lễ Thượng điền, lễ tế Xã Tắc nguyên giá trị lịch sử nhân văn Năm 2009, nghi lễ thức tái Đọi Sơn thuộc tỉnh Hà Nam, với tham gia chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết

Lễ tịch điền không mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể quan tâm vị vua người nơng dân mà cịn tun truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, lịng biết ơn tiền nhân, tích cực phát triển sản xuất nông nghiệp Bởi thế, người dân Hà Nam nói riêng, Việt Nam nói chung cần phát huy truyền thống thi đua lao động, sản xuất, phát triển kinh tế mảnh đất quê hương

Lễ hội liên hồn nghi lễ diễn xướng, kết hợp với văn hóa, nghệ thuật, thể thao, diễn không gian rộng từ mồng 5-7 tết âm lịch với nhiều hoạt động như: rước chân nhang vua Lê Đại Hành từ đền Lăng, xã Liêm Cần, Thanh Liêm xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, lễ rước nước, lễ sái tịnh…

(38)

huyện Duy Tiên cày sá, lãnh đạo xã Đọi Sơn bô lão cày sá (vấn đề cần đính chính)

Hội thi trang trí trâu hoạt động sôi lễ hội Thay trang trí vải đỏ thời xưa, trâu tham gia lễ tịch điền trang trí nét vẽ tứ linh, tứ quý… Năm 2009 năm mà tỉnh Hà Nam tổ chức giải đấu vật Đọi Sơn

Lễ hội góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, đồng thời quảng bá tiềm Du lịch huyện Duy Tiên, nơi có nhiều danh thắng đẹp, có chùa Long Đọi Sơn

2.1.2 Quá trình phục dựng

Tháng năm 1965, Hà Nam sáp nhập với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà Tháng 12 năm 1975, Nam Hà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, năm 1992, tỉnh Nam Hà tỉnh Ninh Bình lại chia tách cũ Tháng 11 năm 1996, tỉnh Hà Nam tái lập Với vị tỉnh tái lập lại nằm khu vực đồng Sơng Hồng với nghìn năm văn hiến, phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đơng giáp với tỉnh Hưng n Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, đơng nam giáp tỉnh Nam Định phía tây giáp tỉnh Hịa Bình, địa phương có kinh tế, xã hội, tài nguyên văn hóa, thiên nhiên phong phú bật nhận thức người dân nước biết rõ vị trí địa lý tiềm năng, mạnh kinh tế, du lịch… tỉnh Mong muốn xây dựng biểu tượng văn hóa để từ quảng bá hình ảnh, tiềm kinh tế, du lịch tỉnh nhu cầu thiết thực khơng lãnh đạo mà cịn nhân dân toàn tỉnh

(39)

tiên) Đồng thời làm điểm nhấn để khu vực Đọi Sơn trở thành cụm sản phẩm văn hóa du lịch "tour" du lịch chùa Hương (Hà Tây cũ) Đọi Sơn (Hà Nam) -chợ Viềng (Nam Định) - Bái Đính (Ninh Bình)

Năm 2009, đáp ứng mong mỏi người dân địa phương tâm quyền địa phương với giúp đỡ Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Hà Nam tiến hành phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn phục dựng theo mô hình người dân thực tham gia lễ hội, coi họ kiểu mang lễ hội cho người dân, biến người dân thành khán giả xem lễ hội Mơ hình phải mang lại lợi ích cho cộng đồng, phải phát triển, phải gắn với du lịch di sản sống lịng xã hội đương đại Di sản phải hấp dẫn giới trẻ, thu hút khách du lịch biến lễ hội người dân trở thành hội kiếm tiền cho cộng đồng [86]

Trên sở lấy cộng đồng xã Đọi Sơn làm chủ thể lễ hội (trong đó, nhân dân làng Đọi Tam hạt nhân), nghi lễ diễn theo khn mẫu truyền thống (lễ cáo yết, rước nước, sái tịnh, mộc dục, tế, rước sách…) nâng cấp với quy mơ hồnh tráng (Số người cầm cờ: 200 người Số người khiêng kiệu: 40 người; múa cờ: người; trống, chiêng: người; tàn, lọng: người ; chấp kích, bát bửu: 26 người Tổng: 82 người Đội trống: 60 người Đội rồng: 22 người Thôn nữ: 20 người Đội cày, phục vụ cày: 20 người Lễ tân, phục vụ: 16 Đội lễ: 12 người Hầu đàn tế, hầu hương, đóng vua: 10 người Đội tế làng: 70 người Ban điều hành lễ hội: 15 người Lực lượng an ninh, dân quân xã: 50 người.Tổng cộng xã Đọi Sơn huy động: 597 người Tăng, ni: 50 người; Phật tử: 100 người Chủ trâu, dắt trâu: 35 người) Trong ngày đêm, nhiều hoạt động hấp dẫn lễ hội thu hút hàng vạn khách thập phương nhân dân địa phương tham dự Những hoạt động tạo nên thương hiệu lễ hội

(40)

Xưa, vua chúa thực nghi lễ Tịch điền, trâu cày nghi thức hóa cách trang trí vải đỏ lên lưng Nay, thay trang trí vải, trâu tham gia nghi lễ họa sỹ đương đại vẽ, trang trí hoa văn lên thân thể Trâu màu sác đại, rực rỡ mang tính lễ nghi (bằng hoa văn tứ quý, tứ linh)

Chỉ riêng việc họa sỹ thi vẽ lên 30 trâu tham gia lễ Tịch Điền trở thành kiện văn hóa đương đại trội- Một ngày hội lớn Điều chắn thu hút giới báo chí- truyền hình Người dân dự hội thưởng ngoạn tượng văn hóa đương đại lại trở thành nghi tiết tổng thể lễ hội truyền thống Đọi Sơn Đây sáng tạo chưa có tổ chức lễ hội kiện Việt Nam Nếu ngày hội thành cơng trì đều, trở thành truyền thống mới, điểm đến cho khách Du lịch nước

- Lễ rước Vua, nghi lễ diễn xướng dân gian nhằm tái lại huyền tích: Khi biết tin Vua Lê Đại hành vùng núi Đọi cày Tịch Điền, hai anh em nhà họ Nguyễn (Nguyễn Đức Năng Nguyễn Đức Đạt) tự làm trống lớn để đón Vua Khi đón Vua, tiếng trống vang rền vùng sấm nổ Người dân Đọi Tam tôn Nguyễn Đức Năng làm tổ nghề thành hoàng làng

Nghi lễ có vai trị quan trọng việc kết nối với nghi lễ Tịch Điền Mối liên kết sở lịch sử để ngày phát triển lễ hội truyền thống vùng Long Đọi Sơn thành tổng thể gồm lễ hội làng Đọi Tam, lễ Tịch Điền Đại lễ chùa Long Đọi

- Màn đốt bông, pháo (tối mùng tháng giêng): thu hút hàng vạn cư dân địa phương du khách thập phương tham dự

- Lễ tịch điền (ngày tháng giêng): Đây hoạt động độc đáo, có lễ hội tịch điền, Hà Nam

(41)

Đến lên vua, Lê Đại Hành chân núi Đọi cầy ruộng Tịch Điền để khuyến khích mở mang phát triển nghề nơng (Năm 987) Lịch sử nước ta xác nhận rằng: Đây lễ Tịch Điền Việt nam Vua trực tiếp tiến hành

Ngày nay, qua thời quân chủ, tinh thần khuyến nông bậc vua chúa giá trị vĩnh mà xã hội ngày cần phải trân trọng phát huy Điều đặc biệt có ý nghĩa mà cân đối cấu kinh tế- xã hội không Việt nam mà cịn tồn Thế giới đại gây nên khủng hoảng thiếu lương thực khiến an ninh lương thực nước bị đe dọa nghiêm trọng

Vì vậy, việc phục dựng nghi lễ khơng có ý nghĩa tôn vinh bậc tiền nhân (“uống nước nhớ nguồn”) mà cịn có ý ngĩa “ơn cố tri tân” cho người đương đại

- Đại lễ giải hạn - Cầu an chùa Đọi, phong tục cổ nhà chùa nhằm cầu cho quốc thái dân an Thông thường, nghi lễ thường nhà sư chủ trì chùa tiến hành Nghi lễ lần làm cách hoành tráng, trang trọng mang tính nghệ thuật cao để biểu dương tinh thần cao phật giáo, để thu hút khách thập phương nhiều

Hiện nay, tài liệu ghi lại chi tiết lễ hội Tịch điền Đọi Sơn cịn sơ sài lẽ lễ hội thất truyền từ lâu Vì nhà phục dựng dựa liệu cịn lưu lại sở tín ngưỡng, văn hóa cư dân địa phương để phục dựng nên lễ hội Tịch điền Đọi Sơn ngày

Khách đến với lễ hội Tịch điền Đọi Sơn khơng tham gia vào khơng gian lễ hội mà cịn tham quan cụm di tích núi Đọi - chùa Long Đọi Sơn; Tham quan không gian chín “mắt rồng” xung quanh chân núi Đọi; Tham quan làng nghề sản xuất trống Đọi Tam - làng nghề trống nước; Tham quan cảnh đồng lúa vùng chiêm trũng - đặc trưng đất Hà Nam

(42)

năm, đưa lễ hội Tịch điền Đọi Sơn trở thành điểm nhấn Du lịch Hà Nam, át chủ để thu hút khách Du lịch nước

2.1.3 Đánh giá

Nhận quan tâm Đảng Nhà nước, lễ hội Tịch điền Đọi Sơn ngày trở thành lễ trọng quốc gia thu hút quan tâm du khách thập phương

Huyện Duy Tiên nằm phía Bắc tỉnh Hà Nam, cửa ngõ phía Nam thủ Hà Nội Huyện lỵ Hoà Mạc cách thành phố Phủ Lý 20 km, có diện tích tự nhiên 13.765,80 16,01% diện tích tự nhiên tỉnh, nằm tọa độ địa lý từ 105053’26” đến 106002’43” vĩ độ Bắc 20032’37” đến 20032’37” kinh độ Đơng Phía Bắc giáp huyện Phú Xun, thành phố Hà Nội Phía Đơng giáp huyện Lý Nhân tỉnh Hưng Yên Phía Nam giáp thành phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm huyện Bình Lục Phía Tây giáp huyện Kim Bảng Huyện nằm tuyến Quốc lộ 38 nối liền Duy Tiên với huyện Kim Bảng, thị xã Hưng Yên Đặc biệt, trung tâm huyện nằm gần sông Hồng nên thuận tiện cho giao lưu với địa phương khác đường thủy đường Ngồi ra, huyện cịn có thị trấn Đồng Văn nằm trục đường quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc - Nam Cơ cấu kinh tế địa phương chủ yếu nông nghiệp nên lễ hội truyền thống địa phương mang đặc trưng vùng chiêm trũng lúa nước, đồng điệu với tiền thức văn hóa người dân Việt Nam [65]

(43)

hội Tịch điền Đọi Sơn, Du lịch Hà Nam tới du khách Qua thông tin nhận được, nhận thức độc giả Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ trọng năm từ hình thành ý thức hành hương với Đọi Sơn để tham gia lễ hội, tạo nguồn khách tiềm cho du lịch Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Sau năm phục dựng lễ hội, tác giả nhận thấy nhân dân địa phương vui mừng lễ hội phục dựng, làm sống dậy miền quê yên tĩnh, mong mỏi bao đời thực điều quan trọng người dân nhận thấy hội phát triển kinh tế địa phương, gia đình cách tham gia vào hoạt động du lịch

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn góp phần quan trọng tài nguyên du lịch tỉnh Hà Nam giúp cho tài nguyên du lịch tỉnh thêm phong phú hấp dẫn hơn, tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch, có khả khai thác để biến lễ hội Tịch điền Đọi Sơn trở thành sản phẩm du lịch mũi nhọn để phát triển du lịch, tạo nên sản phẩm du lịch đặc thù cho Du lịch Hà Nam

Ngày nay, cụm từ “du lịch” nhắc đến nhiều làm du lịch, thực biến sản phẩm địa phương trở thành sản phẩm du lịch tạo thu nhập cải thiện sống người dân lại điều không đơn giản Theo khảo sát tác giả, với tính người dân vùng chiêm trũng lúa nước hiền hòa, hiếu khách, người dân nơi sẵn lịng đón khách dừng lại mức độ đón tiếp khách thơng thường giống người bạn nơi khác đến tham dự lễ hội để đón khách du lịch là điều khó khăn

Người dân nơi bao đời làm nơng nghiệp nên để hình thành nên tư kinh tế, lấy sản phẩm địa phương biến thành sản phẩm kinh doanh du lịch phục vụ du khách cịn xa lạ Nói cách khác, người biết tham gia vào trình kinh doanh du lịch sinh lợi khơng phải có kiến thức để tham gia, điều tạo nên tâm lý rụt rè tham gia vào hoạt động du lịch Chính quyền cần tuyên truyền cho cộng động hiểu lợi ích tham gia vào hoạt động du lịch trang bị kiếm thức cho cộng đồng sở

(44)

để nâng cao lực cho cộng đồng việc bảo tồn giá trị truyền thống phát triển du lịch

Mỗi năm trước tổ chức lễ hội, ban quản lý (BQL), quyền cần tổ chức họp bàn với người dân để bàn bạc, quán triệt phương án tổ chức, tìm đồng thuận; bảo đảm cho người dân địa phương có điều kiện tham gia vào hoạt động lễ hội, hoạt động dịch vụ để tăng thu nhập, tham gia vào công tác an ninh, trật tự, vệ sinh công cộng…

2.2 Trường hợp Lễ hội đền Trần Thương 2.2.1 Giới thiệu điểm nghiên cứu

Đền Trần Thương thuộc thôn Miễu, xã Trần Thương, tổng Thổ Ốc, huyện Nam Xang thuộc phủ Lỵ Nhân (trấn Sơn Nam Thượng), thời Lý Trần thuộc Châu Lợi Nhân, lộ Đông Đô, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) lệ vào tỉnh Hà Nội, thôn Trần Thương, xã Nhân Đạo, nằm phía Đơng huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam giáp sông Hồng nơi Trần Hưng Đạo chọn làm kho lương nhà Trần để phục vụ chiến chống Nguyên - Mông kỷ XIII

Muốn đến đền Trần Thương, khách thập phương từ thành phố Phủ Lý Vĩnh Trụ 14 km, theo đường ĐT 491 Bắc Lý, đến Cầu Khơng khoảng km phía Cống Tróc có lối rẽ vào đền, từ Nam Định theo đường ĐT492 lên Vĩnh Trụ, theo đường ĐT491 tiếp, hay dọc đê sông Hồng, đến điếm Tổng rẽ Trần Thương

(45)

nhân dân dựng đền thờ ông để tưởng nhớ công lao vị tướng tài ba người đời tôn vinh lên bậc Thánh

Đền Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hố năm 1989 Năm 2009 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch cấp nguồn tôn tạo, trùng tu lại đền Trung ương cấp ngân sách quy hoạch mở rộng, cho phép mở Đại lễ kỷ niệm 710 năm ngày Trần Hưng Đạo vào năm 2010 Được quan tâm Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch với UBND huyện, Hội Đồng hương Hà Nam thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, nhân dân khách thập phương xa gần tâm đức cúng tiến, đền trùng tu xây dựng tổng diện tích 25 để kịp cho Đại lễ

Tâm thức giỗ cha: Dân gian có câu: “Tháng tám giỗ Cha” nói ngày giỗ Đức Thánh Trần Ngày “Giỗ Cha” Trần Quốc Tuấn qua đời, ngày 20/8 năm Canh Tý (tức năm Hưng Long thứ tám, ngày tháng năm 1300) Ông tư dinh Phủ Đệ Vạn Kiếp, đền thờ Kiếp Bạc thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Kiếp Bạc với Bảo Lộc (Nam Định - quê hương ông) Trần Thương nơi tổ chức lễ hội năm đáp ứng tâm nguyện nhân dân chiêm bái “Giỗ Cha” Cũng nhiều nơi lập đền thờ ông, song nhân dân Trần Thương vừa “Giỗ Cha” vừa bái yết xin “Lương”, xin lộc đền Bà Chúa Kho

(46)

Cha, biểu tượng thiêng liêng bậc Đại Nhân, Đại Trí, Đại Dũng trăm họ nên năm vào ngày 20/8 âm lịch, nhân dân khách thập phương xa gần chiêm bái tưởng niệm Đức Thánh Trần ý niệm thiêng liêng “Tháng tám giỗ Cha” từ lâu

Vào tháng tám âm lịch năm, nhân dân tấp nập chuẩn bị cho ngày lễ Từ ngày mồng đầu tháng, nhân dân đến cúng bái lấy phúc Đến mồng 10 rước nước từ sông Hồng Các cụ kể lại vừa “rước nước” vừa “nhập lương” Cịn có nghi lễ cầu đảo, cúng tế đầu năm vào ngày tết Nguyên Đán, vụ chiêm - mùa cầu cho bội thu với tâm ý nơi kho lương Đức Thánh Trần Ngày mười rằm hương đăng hoa quả, ngày 18 ngày cúng Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng (con thứ ông) Ngày 20 tổ chức dâng hương giỗ chính, tiến hành phần “Lễ” gọi phần thiêng, khơng khí thiêng hóa làm lịng người cộng cảm cộng mệnh Hương trầm ngát tỏa, tất thấy Hưng Đạo Đại Vương cao xanh, trầm tư vạch kế sách giữ nước với thiên cổ hùng văn bất hủ như: “Vạn Kiếp Bí Tơng Truyền thư”, “Binh Gia Diệu Lý Lếu lược” “Hịch Tướng sỹ”

Nghi thức phát lương: Nghi thức nhằm tái lịch sử “Phát quân lương” khao quân quân đội nhà Trần đánh thắng giặc Nguyên - Mông lần thứ (1288) Lễ tế từ Tết Cả (tết Nguyên Đán) có gạo, hạt sen, đỗ sản phẩm quê hương Dân gian có câu: “Cá Nhân Đạo, gạo Trần Thương” Đến Tý ngày 15 tháng Giêng (Tết Thượng Nguyên - rằm Ngun Tiêu, cịn gọi ngày Vía Phật Tổ) tiến hành tế, lễ “Xuất lương - Phát lộc” (Lộc Đức Thánh Trần) Ngoài ra, ngày mồng rằm tháng, 12 tết năm cầu cho mùa màng, lương thực phúc lộc dồi Bà xa đến cúng lễ cơng đức có “lương” mang

(47)

tục rước nước thể “nghinh lộc”, đón tinh khí trời đất đem đến cho mùa màng

Được quan tâm Đảng Nhà nước với tâm đức nhân dân nước, biểu tượng thiêng đền Trần Thương, nơi kho lương triều Trần biểu tượng đẹp đẽ tâm thức bao người

2.2.2 Q trình phục dựng

Đền Trần Thương có hai lễ hội chính, lễ hội vào tháng âm lịch hàng năm lễ phát lương Đức Thánh Trần vào rằm tháng giêng Qua khảo sát, tác giả nhận thấy lễ phát lương Đức Thánh Trần vào dịp đầu năm có giá trị văn hóa lớn, đáp ứng nhu cầu lễ đầu năm du khách, đặc biệt lễ phát lương phục vụ cho phát triển du lịch địa phương nâng cao đời sống cho nhân dân địa

Sau thành công Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Lễ hội đền Lảnh Giang (2009), năm 2010 UBND tỉnh, Sở VH,TT&DL Hà Nam tiếp tục cho phục dựng Lễ hội Phát Lương đền Trần Thương thuộc xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân nhằm phát huy di sản văn hóa địa phương Nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống quê hương, truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, vùng đất có bề dày truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tinh thần tự lực, tự cường công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Lễ Phát lương có ý nghĩa hành hương cội nguồn không người dân địa phương mà người dân nước Thơng qua Lễ hội đền Trần Thương góp phần giới thiệu quảng bá rộng rãi giá trị văn hóa truyền thống mảnh đất địa linh nhân kiệt đến với bạn bè nước quốc tế, tạo sản phẩm Du lịch cho địa phương, tạo mối liên kết với lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, lễ hội đền Lảnh Giang, xây dựng hình ảnh Du lịch Hà Nam gắn với Du lịch lễ hội, tạo vị cho Du lịch Hà Nam khu vực nước nhằm thu hút khách Du lịch

Từ năm Canh dần (2010), UBND tỉnh Hà Nam định tổ chức lễ hội đền Trần Thương quy mô lớn vào dịp Rằm tháng Giêng âm lịch

(48)

15 tháng Giêng đền đạo Ban khánh tiết đền Trần Thương với tham gia Đại đức, Ban khánh tiết, cụ người cao tuổi xã (50 người) nhân dân địa phương

Kinh phí tổ chức, thực lễ hội UBND xã Nhân Đạo UBND huyện hỗ trợ kinh phí Huyện thành lập Ban tổ chức phân công nhiệm vụ quan thành viên ban tổ chức Cùng tham gia tổ chức lễ hội có tham gia phịng Văn hóa Thơng tin huyện, phịng chịu trách nhiệm chọn mẫu vải, mẫu mã túi lương, lương thảo túi lương, dấu ấn, phù hiệu đỏ, xanh cho đại biểu, cử người đạo diễn, lên market trang trí khánh tiết phục vụ Lễ Phát lương, đảm bảo khơng khí sơi động, trang trọng Đài Truyền huyện, đài chịu trách nhiệm công tác tuyên truyền, đưa tin lễ hội Cơng an huyện đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phịng chống cháy nổ, an tồn giao thơng, phân luồng đường, dẫn giao xe đoàn đại biểu, khách thập phương dự lễ hội; bố trí xe dẫn đồn đại biểu Trung ương, tỉnh, huyện từ trụ sở UBND huyện đến đền Trần Thương đảm bảo trật tự an toàn cho lễ hội, bảo vệ đoàn rước kiệu, rước túi lương từ khu vực hành lễ vào nội cung đền Trần Thương Ban huy Quân huyện, đảm bảo an ninh trật tự Lễ hội Phòng Tài - Kế hoạch thực quản lý thu, chi tài theo quy định hành Phịng Y tế, Trung tâm Y tế huyện cấp cứu chuẩn bị đủ số thuốc cần thiết thường trực khu vực nhà khách làm nhiệm vụ sơ cứu người bị nạn.Chi nhánh điện huyện đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định phục vụ lễ hội, đồng thời có phương án xử lý bị điện khu vực lễ hội với nhân dân địa phương Thành phần tham gia lễ hội phong phú cho thấy tâm lớn quyền nhân dân nơi nhằm phục dựng lại lễ hội ông cha, biến lễ hội truyền thống trở thành sản phẩm Du lịch thời đại mới, góp phần vào bảo tồn, phát triển kinh tế chung địa phương

(49)

sáng 15 tháng Giêng bắt đầu nghi lễ, nghi lễ diễn theo nghi thức theo truyền thống Lễ Phát lương diễn từ 23h00 đêm 14 tháng Giêng - 00h30 sáng ngày 15 tháng Giêng đền đạo Ban khánh tiết đền Trần Thương với tham gia Đại đức, Ban khánh tiết, cụ người cao tuổi xã (50 người) nhân dân địa phương Túi làm vải đỏ có đóng dấu ấn nhà Trần màu vàng, túi lương có đựng hạt ngơ, hạt thóc kèm theo dấu ấn đóng vải lụa Từ 00h00 - 00h15: Đại đức với người Ban khánh tiết đền đem phát cho người vào làm lễ, có chứng kiến lãnh đạo tỉnh, huyện, xã, lãnh đạo thôn…Từ 00h15 - 00h30: Sau Đại đức làm nghi thức phát lương xong, thủ đền cụ cao tuổi tiến hành phát lương cho nhân dân khách thập phương đến lễ đầu năm Phát lương diễn ngày (ngày 15,16,17)

Năm 2010 năm phục dựng lại lễ hội, ban đầu ban tổ chức dự định phát 5.000 túi lương, sau tăng số lượng túi lương lên thành 18.000 có nhiều du khách mà chưa nhận túi lương Năm 2011 30.000, năm 2012 80.000 với 1.000 người tham gia phục vụ lễ hội, năm 2013 90.000 túi lương Năm 2014 khác hẳn với khơng khí năm, năm quy mơ lễ hội tổ chức lớn Đã có tới 100.000 túi lương chuẩn bị để phát cho người dân du khách 29 điểm quanh Đền Trần Thương [88] Túi lương có ngơ đỏ, đậu tương gạo nếp hoa vàng

Nhận quan tâm Đảng nhà nước, cấp quyền đầu tư tâm huyết để phục dựng lễ hội đền Trần Thương, nhằm khai thác triệt để tài nguyên Du lịch nhân văn Hà Nam đóng góp vào cơng phát triển kinh tế, phát triển du lịch chung toàn tỉnh

(50)

“Quan điểm không bận tâm với việc tranh cãi nên bảo tồn y nguyên nào, nên kế thừa từ khứ mà đặt trọng tâm vào việc làm để di sản sống phát huy tác dụng đời sống đương đại” Hạt nhân quan điểm lý thuyết khái niệm "tính xác thực" (hay “tính chân thực”) di sản (Authenticity of Heritage): Nếu quan điểm truyền thống cho độ chân thực cốt lõi di sản ngày người ta lại đánh giá thấp vai trò tính chân thực này: Chân thực hay khơng khơng phải giá trị khách quan mà đo trải nghiệm Một ví dụ tiêu biểu minh hoạ cho tính chân thực di sản không quan trọng việc quản lý, khai thác, phát huy di sản trường hợp bảo tàng dành cho thám tử Sherlock Holmes phố Baker, London khu rừng Nottingham Robin Hood, [79, pg 168 -191] Hoặc tương tự Trung Quốc người ta xây dựng "Vườn đào kết nghĩa" anh em Lưu -Quan - Trương truyện Tam quốc diễn nghĩa mà không phụ thuộc vào việc thực vườn đào có thực hay khơng, đâu lịch sử v.v…

Điều quan trọng cộng đồng chấp nhận tự hào phục dựng truyền thống họ phát huy sứ mệnh thời đại mà tài nguyên cho phát triển Du lịch [78]

2.2.3 Đánh giá

Lễ hội kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tỏ lịng tri ân bậc tiền nhân có cơng lao to lớn với đất nước, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhân dân du khách thập phương

(51)

trong thời đại mới, UBND tỉnh cho phục dựng lễ hội phát ấn đền Trần Thương, đáp ứng mong mỏi cư dân địa phương du khách Tạo nên nhân tố bối cảnh lễ phát ấn đền Trần trở nên tải nhàm chán du khách Kích thích trí tị mị, nhu cầu khám phá điểm mà không ảnh hưởng đến nguyện vọng cầu may, du xuân đầu năm du khách thập phương

Thông qua số lượng du khách đến tham dự lễ phát lương đầu năm nhận thấy lễ hội đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng du khách Mặc dù có chuẩn bị rút kinh nghiệm theo năm số lượng túi lương mà ban khánh tiết chuẩn bị không năm đáp ứng đủ số lượng du khách đến tham dự Có du khách xếp hàng, chờ đợi lâu không nhận túi lương Nhưng xét góc độ du khách, điều khiến cho việc nhận túi lương trở nên linh liêng hơn, khiến cho du khách thêm động lực để tham gia vào lễ hội năm sau Dù nhận túi lương hay khơng du khách hài lịng tiết xn đầu năm hịa vào khơng khí lễ hội linh thiêng dân tộc, thứ mà thời đại khơng dễ có

Lễ hội đền Trần Thương thực sản phẩm du lịch đắt giá Hà Nam công chuyển bắt nhịp với phát triển chung tồn xã hội kỳ 21, đưa vị Du lịch Hà Nam, kinh tế, xã hội tỉnh nhà hịa vào cơng chung tạo sản phẩm đặc trưng địa phương từ tạo khác biệt, điểm hấp dẫn du khách

(52)

Du khách tham gia lễ hội tỏ hào hứng tham gia lễ hội đền Trần Thương mong đợi mong sớm tham dự vào lễ hội vào năm sau Đây tín hiệu vui nhà tổ chức, đơn vị kinh doanh du lịch từ nhận thấy hội kinh doanh, hướng đầy đột phá cho doanh nghiệp bối cảnh khách Du lịch ngày khó tính khả chi trả ngày cao thị trường đầy biến động, cạnh tranh gay gắt chất lượng dịch vụ tính đa dạng, độc đáo, mang sắc thái đặc trưng sản phẩm du lịch

Quá trình phục dựng lễ hội đền Trần Thương xem thành công nhân dân địa phương việc làm sống lại giá trị truyền thống ông cha, biến tài sản vô giá mặt tinh thần tổ tiên để lại để làm giàu đẹp tinh thần lẫn vật chất cho hệ truyền lại cho mai sau Tạo động lực cho cộng đồng tham gia tích cực vào hoạt động du lịch, góp phần quan trọng vào cơng phát triển kinh tế chung Ngược lại, hoạt động du lịch phát triển yếu tố quan trọng góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, lễ hội từ có nguồn kinh phí để tái đầu tư chiều sâu chiều rộng

Trong tiềm thức cộng đồng dân cư địa phương, việc phục dựng lễ phát lương đơn lễ hội, họ tham gia lễ hội với hào hứng vô tư ông cha ta có tham gia hội làng xưa Nhưng, thời đại mới, lễ phát lương không đơn lễ hội để người dân tham gia sinh hoạt cộng đồng, nơi giao lưu, lưu giữ truyền thống mà nơi để người dân tham gia vào làm kinh tế thông qua việc tham gia vào hoạt động Du lịch Người dân sẵn sáng tham gia vào hoạt động du lịch chưa chuẩn bị đủ kiếm thức chưa lường hết điều họ phải làm

Cơ sở hạ tầng phục vụ du khách nhỏ lẻ, manh mún Mặc dù vào dịp lễ, UBND xã có quy hoạch số kiot bán đồ lễ cho người dân bán hoạt động khơng đáng kể, mang tính tự phát cao đơn bán hàng

(53)

tiêu có hội Đây thực thách thức quyền doanh nghiệp du lịch

2.3 Đánh giá chung

2.3.1 Điều kiện chung phát triển du lịch tỉnh Hà Nam

(54)

này dọc sông Châu, qua âu thuyền Tắc giang vào sông Hồng cách thuận tiện Sân bay quốc tế gần Nội Bài cách 100Km Với lợi quan trọng tạo hội cho Hà Nam thu hút mạnh mẽ thị trường khách du lịch xuyên Việt thị trường khách du lịch cuối tuần Thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận để tạo bước phát triển đột phá phát triển du lịch

Tồn tỉnh Hà Nam có 1784 di tích loại, có 163 di tích, cụm di tích xếp hạng (78 di tích cấp Quốc gia, 85 di tích cấp tỉnh) Với đặc điểm địa hình phong phú đa dạng xen kẽ núi đá đồng tạo cho Hà Nam nhiều cảnh quan đặc trưng, có sức hút lớn du lịch

Tỉnh Hà Nam đánh giá có kinh tế - xã hội ổn định, năm gần kinh tế Hà Nam tăng trưởng ổn định, giá trị sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng, nông nghiệp mùa, ngành dịch vụ phát triển đặc biệt dịch vụ du lịch, văn hóa xã hội có tiến bộ, an sinh xã hội đảm bảo, an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững Với cấu kinh tế Công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp - Làng nghề: 39,7% Nông nghệp: 28,4% Dịch vụ: 31,9% Hà Nam có 40 làng nghề Có làng nghề truyền thống lâu đời dệt lụa Nha Xá, trống Đọi Tam, mây giang đan Ngọc Động (Duy Tiên), sừng mỹ nghệ (Bình Lục), gốm Quyết Thành, nghề mộc (Kim Bảng), thêu ren xã Thanh Hà (Thanh Liêm), Có làng đạt từ 40-50 tỷ đồng giá trị sản xuất, tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, mây giang đan: 5,5 triệu sản phẩm; lụa tơ tằm: 0,695 triệu m; hàng thêu ren: 2,83 triệu sản phẩm,…

Bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn bình quân đầu người (2008 - 2012)

Năm Nghìn đồng USD

2008 11,056.2 666.7 2009 13,810.9 762.1 2010 16,419.6 842.2 2011 21,482.4 1,023.8 2012 25,998.3 1,243.9

(55)

tăng trưởng hàng năm đạt mức cao, 13%năm, GDP bình quân đầu người năm 2012 tăng gấp 2,35 lần năm 2008

Bảng 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn phân theo khu vực kinh tế (2008 - 2012) Năm Tổng (%) Nông nghiệp Công nghiệp vàxây dựng Dịch vụ

2008 100 28.3 43.7 28.0 2009 100 22.7 47.0 30.3 2010 100 22.1 47.3 30.6 2011 100 20.7 49.3 30.0 2012 100 18.4 51.3 30.3

Nguồn: Niên giám Thống kê Hà Nam 2012 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng tăng từ 43,7% năm 2008 lên 51,3% năm 2012, ngành nơng nghiệp đạt 18,4% ngành dịch vụ đạt 30,3%

Hà Nam nơi có tài nguyên Du lịch phong phú chưa thực khai thác mạnh Những năm gần đây, đánh giá tiềm Du lịch địa phương, ngành Du lịch tỉnh ngày khởi sắc

Bảng 2.3 Thực trạng khách du lịch đến Hà Nam thời kỳ 2000 - 2010

2000* 2005* 2006* 2007** 2008** 2009** 2010**

T

ổn

g

số

Dự báo QH

1998-2010 30.000 45.200 156.500 Thực 12,153 43,433 43,871 69,189 110,000 137,000 185,000 Tốc độ tăng

(%) 357,38 101,01 157,71 158,98 124,54 135,03

Q

/t

ế

Dự báo QH

1998-2010 2.000 3.400 6.500 Thực 265 458 297 2,072 3,000 3,900 9,500 Tốc độ tăng

(%) 172,83 - 6484 697,64 144,78 130,0 243,58

N

ội

đ

ịa

Dự báo QH

1998-2010 18.600 41.800 73.700 Thực 11,888 42,975 43,674 67,117 107,000 133,100 175,500 Tốc độ tăng

(%) 361,49 101,62 153,67 159,42 124,39 131,85

Nguồn: * Niên giám thống kê Hà Nam 2008 ** Số liệu Sở VH,TT&DL cung cấp Biểu đồ 2.1 Thực trạng tăng trưởng khách giai đoạn 2000 - 2010

(56)

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nam

Nguyên nhân tăng trưởng khách du lịch năm gần nhờ chủ trương đắn đầu tư lãnh đạo tỉnh, đặc biệt lĩnh vực sở hạ tầng văn hóa tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển thu hút nhiều khách đến Hà Nam

(57)

Song song với lợi để phát triển du lịch, Hà Nam gặp khó khăn phát triển du lịch Vị trí địa lý Hà Nam cách Hà Nội khoảng 60 km, giao thông lại thuận tiện với tuyến đường cao tốc Pháp Vân - cầu Giẽ, tuyến cao tốc Hà Nội - Ninh Bình nên Hà Nam trở thành điểm tham quan du khách khó thu hút khách dừng chân nghỉ dưỡng dài ngày Các nguồn tài nguyên du lịch Hà Nam chưa quan tâm đầu tư khai thác mức Mặc dù năm gần đây, số di tích lịch sử đầu tư tôn tạo, số lễ hội, làng nghề khôi phục, song chưa tạo sức hấp dẫn doanh thu lớn cho ngành Du lịch Nhiều nguồn tài nguyên dạng tiềm Một số nguồn tài nguyên bị xuống cấp, môi trường sinh thái bị ô nhiễm

Hà Nam thực mảnh đất hội tụ nhiều yếu tố phục vụ cho phát triến Du lịch Với lợi “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” Hà Nam thực phát huy sức mạnh

2.3.2 Những thành tựu đạt được

Phục dựng lễ hội tạo tài nguyên du lịch văn hóa, góp phần nâng cao vị du lịch Hà Nam nước, sản phẩm chiến lược để Hà Nam quảng bá du lịch thị trường nội địa quốc tế thúc đẩy điểm đến, làm gia tăng thị trường khách du lịch, đặc biệt thu hút đối tượng khách hàng tiềm với khả chi trả tốt cho du lịch Hà Nam Nâng cao uy tín quốc tế, thu hút đầu tư, phát triển kỹ hành tổ chức kiện, liên kết xã hội…

Phục dựng lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương khơi dậy tinh thần dân tộc người dân địa phương nói chung du khách nói riêng Bởi phục dựng lễ hội đáp ứng mong mỏi hàng năm năm người dân Xây dựng nên thương hiệu đặc trưng cho du lịch Hà Nam Góp phần quan trọng vào cơng bảo tồn phát huy di sản Nâng cao vị người dân địa phương

(58)

Bảng 2.4 Đánh giá tác động tích cực tiêu cực lễ hội Những tác động tích cực (+) Những tác động tiêu cực (-)

Chính trị

1 Xây dựng thương hiệu địa phương Phân bổ, sử dụng ngân sách thiếu hiệu

2 Thu hút đầu tư Thiếu chế tổ chức làm việc có hiệu quả, có trách nhiệm

3 Phát triển kỹ hành tổ chức kiện

3 Tuyên truyền mức so với thực tiễn Nâng cao uy tín quốc tế Mất quyền sở hữu kiểm soát

cộng đồng

5 Liên kết xã hội Rủi ro thất bại hay chưa đạt mục tiêu mong muốn kiện

Xã hội văn hóa

1 Bảo tồn phát huy di sản Di sản bị lạm dụng

2 Tái sinh truyền thống Hình ảnh tiêu cực cộng đồng Sự tham gia người dân nâng cao Lạm dụng tài sản

3 Xây dựng niềm tự hào cộng đồng Ghét bỏ từ cộng đồng, tạo nên mâu thuẫn, chia rẽ cộng đồng

4 Mở rộng triển vọng văn hóa Chia sẻ kinh nghiệm

6 Giới thiệu ý tưởng thử thách

7 Công nhận giá trị tổ chức cộng đồng (các quan tổ chức kiện)

Du lịch kinh tế

1 Kế thừa phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội

1 Cộng đồng chống du lịch Sự biến đổi thành thị phát triển phần đô

thị

2 Đánh tính chất xác thực Thúc đẩy điểm đến gia tăng khách du lịch Phá huỷ tiếng

4 Kéo dài thời gian nghỉ lại Khai thác khơng mang tính bền vững

5 Sản lượng hàng hóa cao Lạm phát giá Gia tăng thu nhập thuế Chi phí hội Tạo cơng ăn việc làm

(59)

với thực tiễn Việt Nam, là: Tính nhà nước; tính trị xã hội đề cao, bộ

máy hành nhiều tầng, nấc; thiếu tính chuyên nghiệp[80]

Phục dựng lễ hội truyền thống nhằm phục vụ phát triển du lịch, mà cụ thể đóng góp Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Lễ hội đền Trần Thương góp phần xây dựng, nâng cao thương hiệu Hà Nam gắn với tảng văn hóa dân tộc, nâng cao vị Hà Nam nước nâng cao uy tín quốc gia, qua thu hút đầu tư cho tồn ngành kinh tế khơng riêng ngành Du lịch Lễ hội nơi giao lưu tâm tư tình cảm cộng đồng làng xã ngày mở rộng không gian rộng lớn giúp giao lưu văn hóa, kinh tế vùng miền khác nhau, mở rộng triển vọng văn hóa, chia sẻ kinh nghiệm… qua làm tái sinh truyền thống, bảo tồn phát huy di sản mà ông cha dày công gây dựng Phục dựng lễ hội truyền thống góp phần thúc đẩy điểm đến, gia tăng khách Du lịch, tạo công ăn việc làm cho người lao động, gia tăng thu nhập, thúc đẩy hàng hóa phát triển, khơng ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ…

Trong giai đoạn từ 1998 - 2010 (giai đoạn thực quy hoạch năm 1998), Du lịch Hà Nam có bước phát triển tốt Chỉ tiêu đón khách vượt nhiều, đặc biệt khách du lịch quốc tế Tuy nhiên cần thấy rằng, du lịch Hà Nam có mức xuất phát điểm thấp, nên tốc độ tăng trưởng đạt cao Mặc dù số lượng tuyệt đối nhỏ bé

2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân Những hạn chế

Mặc dù đánh giá có tiềm để phát triền du lịch Hà Nam thực chưa khai thác hết tiềm

(60)

- Về chế sách, tổ chức quản lý quy hoạch

Về chế sách, kinh tế Hà Nam giai đoạn đầu nhịp phát

triển, tập trung vào nhiệm vụ dân sinh, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp hạ tầng Vì việc đầu tư cho du lịch cịn hạn chế, chưa có sách cụ thể sát với thực tiễn cho phát triển Du lịch Các thủ tục hành cịn phức tạp, chung chung, thiếu thực tiễn gây cản trở nhà đầu tư Còn thiếu sách cho trùng tu, phục dựng di sản văn hóa Chính sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực yếu Người dân chưa nhận thức lợi ích việc tham gia vào Du lịch nên cần sách phù hợp cộng đồng địa phương Cần có sách đầu tư ngân sách cho phát triển Du lịch Chính sách ưu đãi thuế vốn vay chưa đáp ứng với điệu kiện phát triển kinh tế chung Du lịch ngành có liên quan mật thiết nhiều ngành nghề khác cần phải có sách để khuyến kích liên kết vùng, miền ngành nghề khác

Các cấp, ngành cộng đồng dân cư chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng phục dựng lễ hội truyền thống nhằm phát triển Du lịch, thúc đẩy ngành kinh tế Hà Nam phát triển

Chưa có sách thu hút, khai thác lợi doanh nghiệp việc khai thác lễ hội truyền thống Các doanh nghiệp cịn thiếu nhạy bén, thiếu chủ động, chưa xem hội để giới thiệu sản phẩm, trao đổi mua bán hàng hoá, nên số doanh nghiệp chậm nhập cuộc, kinh doanh theo kiểu tận thu làm cho du khách thất vọng như: tăng giá phòng lưu trú, tăng giá dịch vụ ăn uống giải trí… gây nên tình hình bất ổn cho điểm đến

Về tổ chức quản lý quy hoạch, quy hoạch tổng thể yếu Các nguồn

(61)

chưa tạo sức hấp dẫn doanh thu lớn cho ngành du lịch Nhiều nguồn tài nguyên dạng tiềm Một số nguồn tài nguyên bị xuống cấp, môi trường sinh thái bị ô nhiễm

Hiện kinh tế Việt Nam nói chung ngành Du lịch nói riêng cịn yếu mặt quy hoạch Quy hoạch bộc lộ nhiều yếu thiếu tính tổng thể, địa phương xây dựng tầm nhìn cho phát triển kinh tế, du lịch ngắn hạn gây khó khăn cho việc hoạt động cho tương lai Bộ máy nhà nước cịn chưa kiện tồn, BQL khu, điểm Du lịch chưa có hoạt động thiếu hiệu Tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Lễ hội đền Trần Thương có tham gia quyền địa phương có ban khánh tiết điều hành lễ hội theo truyền thống ơng cha xưa chưa có BQL thực chuyên nghiệp

- Liên kết, phối hợp thành phần kinh tế

Du lịch ngành kinh tế chủ yếu dựa vào ngành kinh tế liên quan cần phải liên kết, phối hợp thành phần kinh tế đem lại hiểu cao phát triển kinh tế chung phát triển du lịch nói riêng Các ngành kinh tế - xã hội khác tỉnh như: công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, thể thao… chưa liên kết nhịp nhàng để tạo sức mạnh liên ngành phát triển du lịch Các sở thương mại cịn nhỏ lẻ, chưa hình thành trung tâm thương mại lớn có đủ sức hút để làm động lực cho thương mại dịch vụ phát triển Chưa có liên kết quy hoạch, đảm bảo hài hòa mục tiêu phát triển ngành kinh tế Trong xu toàn cầu kinh tế trí thức, khoa học cơng nghệ chưa coi trọng mức để làm đòn bẩy, tạo bước đột phá phát triển du lịch

- Năng lực cạnh tranh

(62)

Còn thiếu cán chuyên sâu nhiều mặt, chưa có đội ngũ chuyên nghiệp đào tạo để phục vụ lễ hội, mà lực lượng tham gia phục vụ lễ hội chủ yếu quan đồn thể địa phương tham gia cịn gây tình trạng thiếu chuyên nghiệp hoạt động du lịch

Việc khai thác tài nguyên du lịch chưa gắn với nghiên cứu đánh giá thị trường, chưa xây dựng chiến lược khai thác tài nguyên du lịch hợp lý, dẫn đến hệ thống sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn, chưa có sức thu hút mạnh Chưa tập trung đầu tư, đầu tư chưa chưa khai thác thị trường khách chất lượng cao, khách lưu trú dài ngày

Hệ thống sở hạ tầng bộc lộ nhiều điểm yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu cho việc tổ chức lễ hội quy mô lớn Các đầu tư sở vật chất hạ tầng giao thông, khách sạn, nhà nghỉ chưa đầu tư mức, cơng trình tơn tạo di tích, phục dựng lễ hội truyền thống chưa đáp ứng tiềm vốn có dẫn đến sức hút Thiếu sở vật chất cho nhiều loại hình nghệ thuật, sở hạ tầng, khu vui chơi giải trí cịn yếu kém, thiếu khách sạn, nhà hàng phục vụ du khách, hệ thống giao thơng cịn bất cập… Nền tảng văn hoá, sinh hoạt văn hoá cộng đồng, dịch vụ bổ sung phục vụ cho việc tổ chức lễ hội du khách dựa sở có sẵn, mà chưa có đầu tư thích đáng để hình thành kết cấu phù hợp

- Vấn đề quảng bá, xúc tiến

(63)

Chất lượng sản phẩm du lịch đơn điệu, chất lượng thấp, định hướng thị trường khách du lịch khách nội địa khách quốc tế thực tế việc thu hút khách quốc tế nhiện vụ vơ khó khăn Du lịch lễ hội mang nặng tính thời vụ, thời gian diễn lễ hội ngắn, chủ yếu tập trung vào mùa xuân dịp lễ đầu năm du khách Đây thời điểm nước diễn nhiều lễ hội lớn, nhỏ mang đặc trưng vùng miền khách nên gặp phải cạnh tranh lớn lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương

- Chất lượng môi trường du lịch

Vấn đề phát triển kinh tế phải song song với công bảo tồn di tích, yếu tố sống cịn để khai thác du lịch bền vững, tạo ấn tượng tốt đẹp du khách điểm đến Còn thiếu liên kết ngành, nghề có liên quan nhằm tạo môi trường Du lịch tốt đẹp

Những năm gần đây, phương tiện truyền thông đại chúng, vào mùa lễ hội lại xuất cảnh báo, phê phán, nhắc nhở Nào tượng khách tham dự lễ hội bị chặt chém gửi xe, vé vận chuyện tăng, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên nhức nhối, khách chen lấn, xô đẩy, giẫm đạp lên để tranh mua lộc thánh, để vái lạy… lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội Trần Thương ngoại lệ, vấn đề tồn trở nên nhức nhối nhà quản lý người dân địa phương

(64)

- Đối với cộng đồng

Nhận thức cộng đồng lợi ích việc khác thác lễ hội truyền thống

phục vụ cho phát triển Du lịch, cho kinh tế cộng động địa phương chưa triệt để Trong tâm thức người dân, lễ hội nơi giao lưu tâm tư, tình cảm, dịp hội hè cư dân làng, xã Những hoạt động văn hố cộng đồng cịn yếu, chưa tương xứng với tiềm vùng giàu truyền thống văn hố Vì vậy, tham gia cơng chúng địa phương cịn hạn chế thụ động, chất lượng việc tổ chức cịn thiếu tính chun nghiệp Chưa có hình thức hấp dẫn, linh hoạt phù hợp để du khách nước tham gia hoạt động lễ hội Vì cần tập trung đầu tư cơng sức trí tuệ để tổ chức lễ hội văn hoá cộng đồng thể tính xã hội hố cao tạo mơi trường văn hố độc đáo, sân chơi đa sắc màu có sức hấp dẫn cao du khách nhân dân địa phương

Nguyên nhân

- Hà Nam tỉnh cịn non trẻ, lại có diện tích nhỏ tài ngun có hạn, sau tái thiết năm 1996 kinh tế Hà Nam giai đoạn đầu nhịp phát triển, tập trung vào nhiệm vụ dân sinh, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp hạ tầng Vì việc đầu tư cho du lịch cịn hạn chế

- Phát triển Du lịch chủ yếu phát triển tự phát, thiếu sách, quy hoạch tổng thể, việc khai thác tài nguyên du lịch chưa gắn với nghiên cứu đánh giá hết tiền tài nguyên Du lịch tỉnh nhà, nghiên cứu, đánh giá thị trường chưa trọng, chưa xây dựng chiến lược khai thác tài nguyên du lịch hợp lý, dẫn đến hệ thống sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa có sức thu hút mạnh Cho nên chưa khai thác thị trường khách chất lượng cao, khách lưu trú dài ngày

(65)

Bảng 2.5 Bảng đánh giá tổng hợp yếu tố tiềm năng, trạng của du lịch Hà Nam (SWOT)

ĐIỂM MẠNH

- Có vị trí chiến lược quan trọng, kề cận thủ Hà Nội; có quan hệ hữu với điểm du lịch quan trọng vùng

- Có tài nguyên du lịch đa dạng chủng loại, đặc biệt tài nguyên Du lịch nhân văn có nhiều nét đặc trưng riêng biệt để tạo dựng thương hiệu

- Nằm trục phát triển du lịch quốc gia, kết nối dễ dàng với tỉnh lân cận

- Trình độ dân trí tương đối cao

ĐIỂM YẾU

- Quy mô ngành du lịch nhỏ bé Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành hạn chế, manh mún, chất lượng hạn chế

- Sản phẩm du lịch nghèo nàn, chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa có chiến lược khai thác toàn diện giá trị đặc thù tài nguyên du lịch

- Tài nguyên du lịch đa số dạng tiềm ẩn, mang giá trị tinh thần lớn vật chất, khó chuyển tải thành dịch vụ sản phẩm du lịch - Chất lượng lao động thấp

- Đầu tư du lịch hạn chế, chưa tập trung

CƠ HỘI

- Được hưởng lợi từ chủ trương sách phát triển vùng Hà Nội quy hoạch phát triển hạ tầng môi trường chung

- Các sách quốc gia cải thiện mơi trường đầu tư hội thuận lợi cho du lịch Hà Nam

- Xu hướng du lịch sinh thái, du lịch văn hóa trở thành xu hướng phát triển chủ đạo giới

- Các quy hoạch tỉnh kinh tế xã hội, giao thông, môi trường xây dựng, tạo hội tốt cho du lịch

THÁCH THỨC

- Khủng hoảng tài giới, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến tình hình đầu tư nước nói chung thách thức lớn Hà Nam đầu tư phát triển du lịch

- Sức ép ngành công nghiệp khai thác đá ảnh hưởng lớn đến môi trường du lịch

- Phân bố cận kề điểm du lịch quan trọng tỉnh vùng đồng sông Hồng vừa lợi thế, vừa thách thức cạnh tranh lớn du lịch Hà Nam

(66)(67)

Tiểu kết chương 2

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Lễ hội đền Trần Thương phục dựng thổi luồng gió vào đời sống tinh thần nhân dân địa phương hoạt động du lịch tỉnh Người dân tích cực tham gia với vai trị chủ nhân lễ hội, du khách đến với Hà Nam nhiều hơn, từ hiểu hơn, yêu quý vùng đất Hà Nam giàu truyền thống văn hóa, giàu tiềm du lịch

Với việc phục dựng thành công Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn Lễ hội đền Trần Thương, sản phẩm du lịch tỉnh Hà Nam đa dạng hóa loại hình, nâng cao chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu, sở thích du khách, góp phần quan trọng tăng sức hút cho điểm đến du lịch Hà Nam Với việc đông đảo du khách nước quốc tế đến với lễ hội, nhân dân địa phương có thêm hội để tiếp xúc, giao lưu với du khách, từ người dân nâng cao hiểu biết, nhận thức mặt, hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi tham gia vào hoạt động du lịch, hiểu rõ lợi ích việc phục dựng lễ hội phục vụ phát triển du lịch Một hiểu rõ, quyền địa phương người dân có ý thức gìn giữ, bảo tồn khơng gian lễ hội, phát huy giá trị văn hóa truyền thống quý báu cha ông truyền lại

(68)

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO TIỀM NĂNG LỄ HỘI

3.1 Định hướng phát triển du lịch 3.1.1 Định hướng chung

Mục tiêu tổng quát quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nêu rõ, “đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiê ơp với ô thống sở vâ ôt chất-kỹ thuâ ôt đồng bô ô, hiê ôn đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiê ơu, mang đâ ơm sắc văn hố dân tơ ơc, cạnh tranh với nước khu vực giới Đến năm 2030, Viê ôt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển.”

Về phát triển sản phẩm du lịch, “ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham quan tìm hiểu lối sống Phát triển mạnh du lịch ẩm thực Phát huy giá trị văn hóa vùng miền làm tảng cho sản phẩm du lịch đặc trưng’’

Về tổ chức không gian du lịch, vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc gồm 11 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phịng Quảng Ninh Phát triển Du lịch theo hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng Du lịch biển đảo Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển lãm) Du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn Du lịch lễ hội, tâm linh Du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí cao cấp”[43]

(69)

lại đem lại hiểu kinh tế, xã hội vô cao Hà Nam có tài ngun du lịch vơ phong phú có triển vọng việc phát triển du lịch có chủ trương, sách, quy hoạch phát triển tốt Đặc biệt Hà Nam có nguồn tài ngun nhân văn vơ độc đáo, lễ hội truyền thống điểm nhấn tài nguyên Du lịch nhân văn Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương đánh giá tài nguyên Du lịch nhân văn vô quan trọng tỉnh Hà Nam, điểm nhấn Du lịch Hà Nam Mục tiêu phát triển Du lịch Hà Nam “đưa Hà Nam sớm trở thành điểm đến Du lịch ngành kinh tế quan trọng tỉnh nhằm khai thác cách có hiệu tiềm năng, lợi tỉnh để góp phần thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng nhu cầu Du lịch ngày tăng xã hội Tạo bước đột phá phát triển Du lịch, xây dựng Hà Nam trở thành trung tâm Du lịch quan trọng vùng đồng Bắc Bộ Nâng quy mô Du lịch Hà Nam tương quan chung với tỉnh đồng sông Hồng, tăng tỷ trọng đóng góp Du lịch GDP tỉnh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nam Tạo công ăn việc làm, gắn với mục tiêu phát triển xã hội” [42]

(70)

Bảng 3.1 Dự báo số lượng khách đến Hà Nam năm 2015 - 2020

Loại khách Hạng mục 2015 2020 Tổng khách chung 764.000 2.840.000 Tốc độ tăng trung bình (%) 30-32 25-30

Khách quốc tế

Tổng lượt khách Ngày lưu trú bình quân Tổng ngày khách

20.000 1,5-1,7 34.000 30.000 1,7-2,0 60.000 Khách nội địa

Tổng lượt khác

Ngày lưu trú bình quân Tổng ngày khách

744.000 1,4-1,5 1.116.000 2.810.000 1,5-2,0 5.620.000

Nguồn: Sở VH,TT&DL Hà Nam Hà Nam dự báo số lượng khách đến Hà Nam năm 2015 – 2020 với tổng khách chung 764.000 lượt khách Để đạt mục tiêu không ngành Du lịch Hà Nam mà địi hỏi tồn ngành tỉnh phải nâng cao nâng lực, tạo nên sức hút cho Du lịch Hà Nam

Bảng 3.2 Dự báo doanh thu Du lịch Hà Nam đến năm 2020

Đơn vị:

USD

Loại doanh thu 2015 2020

Doanh thu từ khách quốc tế 975.000 3.150.000 Doanh thu từ khách nội địa 12.120.000 100.815.000

Tổng 13.095.000 103.965.000

Nguồn: Sở VH,TT&DL Hà Nam Nâng cao lực hoạt động lữ hành theo hướng chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng hoạt động lưu trú, nâng cấp khách sạn Đầu tư xây dựng khách sạn nhỏ vừa theo hướng sinh thái cụm di tích Kim Bảng, Lý Nhân, Duy Tiên

Bảng 3.3 Phân bố khách sạn địa bàn tỉnh Hà Nam

TP Phủ Lý 10

Huyện Thanh Liêm

Huyện Kim Bảng

(71)

quan tâm tuyên truyền, đào tạo, tập huấn kĩ cho người dân để thực tốt mơ hình

Lễ hội bao gồm phần lễ phận hội, phần lễ phần nghi lễ, phần phải thực theo nghi thức truyền thống Còn phần hội phần vui chơi giải trí bên cạnh phần lễ, phần kế thướng trị chơi dân gian có gia trị văn hóa đưa trị vui chơi giải trí phù hợp với lễ hội, ví dụ trị vẽ trâu lễ hội tịch điền hay đốt pháo lễ phát lương vào đên 16 tháng giêng

3.1.2 Định hướng điểm, tuyến du lịch

Các trục phát triển Du lịch Hà Nam theo hai hướng bản:

- Trục Bắc - Nam: dọc theo tuyến Du lịch xuyên Việt dọc quốc lộ 1A, đường cao tốc Bắc Nam đường sắt Bắc Nam Đây coi trục tâm linh quan trọng Du lịch Hà Nam, lẽ kết nối tới trung tâm Du lịch tâm linh lớn vùng Bái Đính, Chùa Hương, sau Tam Chúc

- Trục Đông - Tây: dọc theo đường quốc lộ 21a,b khai thác tuyến Du lịch sông Đáy, sông Châu, kết nối điểm Du lịch quan trọng Chùa Hương, Tam chúc, Đến Trần Thương, Khu Du lịch Nam Cao, Đền Trần (Nam Định)

Tuyến Du lịch liên tỉnh

- Tuyến Phủ Lý - Long Đọi Sơn - Đền Lảnh - Hưng Yên

Dọc theo đường quốc lộ 1A nối với đường 38 qua cầu Yên Lệnh Hưng Yên Các điểm Du lịch tuyến địa phận Hà Nam gồm: đình Ngọc Động, làng nghề Ngọc Động, Long Đọi Sơn, làng nghề trống Đọi Tam, đền Lảnh Giang, đình Lũng Xuyên, làng dệt Nha Xá

(72)

- Tuyến Phủ Lý - Lý Nhân - Tuyến Phủ Lý - Duy Tiên

Theo đường tỉnh lộ 492 Các điểm Du lịch tuyến gồm: Làng hoa Phù Vân, chùa Bầu, chùa Long Đọi Sơn, đền Lảnh Giang, đình Lũng Xuyên, Chùa Bạch Liên, Đình đá Tiên Phong, làng dệt lụa Nha Xá, trống Đọi Tam

* Tuyến Du lịch đường sông

- Tuyến Sông Châu kết nối Phủ Lý - Duy Tiên - Lý Nhân

Các điểm Du lịch tuyến gồm: Phù Vân, Long Đọi Sơn, Đền Trần Thương, Khu Du lịch tưởng niệm nhà văn liệt sỹ Nam Cao

Phát triển cụm Du lịch

* Cụm Du lịch huyện Lý Nhân: bao gồm trung tâm văn hóa tâm linh Đền Trần Thương điểm Du lịch tiềm như: khu Du lịch tưởng niệm nhà văn Liệt sỹ Nam Cao điểm Du lịch khác vùng như: đình An Hịa, khu tưởng niệm 38 cụ già Đức Bản hy sinh kháng chiến chống Pháp Với chức Du lịch văn hóa gắn với hệ sinh thái đồng chiêm trũng

- Đối tượng khách thu hút: Khách nội địa từ Hà Nội Tỉnh lân cận khác (thị trường từ bình dân đến cao cấp)

* Cụm Du lịch Đọi Sơn - Duy Tiên: Với hạt nhân điểm Du lịch núi, chùa Long Đọi toàn khu vực bao quanh Với chức xây dựng khu Du lịch Tâm linh, lễ hội, sinh thái nông nghiệp làng nghề Đến du khách tham quan chùa Đọi Sơn, Lễ hội Tịch Điền, tham quan làng nghề trống Đọi Tam trải nghiệm hệ sinh thái nông nghiệp

(73)

Bảng 3.4 Các điểm Du lịch Hà Nam

Tên huyện và điểm Du lịch vệ tinhĐiểm Du lịch hạt nhân Du lịch chínhHoạt động

Phủ Lý

TP Phủ Lý

Chùa Bầu, làng sinh thái Phù Vân

- Du lịch MICE

- Du lịch vui chơi giải trí, mua sắm, thể thao

Kim Bảng

Khu Du lịch Tam Chúc

Đền Trúc, Ngũ Động Sơn, Chùa Bà Đanh, đền Bà Lê Chân, chùa Thi

- Du lịch tâm linh, lễ hội, nghỉ dưỡng sinh thái, du thuyền, thưởng thức ca nhạc dân gian

Lý Nhân

Đền Trần Thương,

Khu tưởng niệm nhà văn- Liệt sỹ Nam Cao Đình Văn Xá, Đình Đức Ngoại, đình Thọ Chương, đền Bà Vũ

- Du lịch tâm linh, lễ hội - Tham quan nghiên cứu

Duy Tiên

Long Đọi Sơn

đền Lảnh Giang, đình Lũng Xuyên, Chùa Bạch Liên, Đình đá Tiên Phong, làng dệt lụa Nha Xá, trống Đọi Tam

- Du lịch tâm linh, lễ hội - Trải nghiệm văn hóa NN - Tham quan làng nghề

Nguồn: Sở VH,TT&DL Hà Nam 3.1.3 Liên kết vùng

Nguồn tài nguyên du lịch Hà Nam phân bố tập trung dễ tiếp cận, gần thủ đô Hà Nội, nằm trục hoạt động du lịch quốc gia, liên kết thuận lợi với điểm du lịch tiếng nước như: Chùa Hương, Chùa Bái Đính, Hoa Lư, Đền Trần thuận tiện cho việc liên kết phát triển du lịch Hà Nam có hệ thống kết cấu hạ tầng gắn liền với hệ thống hạ tầng quốc gia, đặc biệt hệ thống giao thông (đường bộ, đường thủy, đường sắt) đầu tư tương đối đồng tảng quan trọng để thúc đẩy đầu tư du lịch

Các sản phẩm Du lịch liên kết vùng Bắc bộ

- Tuyến Tây Bắc - Đông Nam tổ chức khai thác nguồn khách từ Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, Hồ Bình tập trung vào dịch vụ: Văn hóa lịch sử lễ hội, lưu trú, sinh thái nghỉ dưỡng

(74)

Lư, Bái Đính

Các sản phẩm Du lịch liên kết tỉnh lân cận

- Tour Du lịch tâm linh, kết nối điểm Du lịch tâm linh Hà Nội (chùa

Hương) - Hà Nam (Long Đọi Sơn, Đền Lảnh, Trần Thương, Ngũ Động Sơn, Chùa Bà Đanh, Tam Chúc)

- Tour Du lịch tín ngưỡng thờ Mẫu, liên kết Hà Nam - Hưng Yên 3.2 Hệ thống giải pháp

3.2.1 Giải pháp chế sách, tổ chức quản lý quy hoạch

Về chế sách, trước đặt mục tiêu thu hút khách du lịch đến với

Hà Nam, UBND tỉnh xác định cần xây dựng hệ thống chế sách phù hợp, kịp thời cho ngành du lịch tỉnh nhà, đặc biệt chế sách cho mục tiêu phát triển du lịch tỉnh phát triển du lịch dựa vào tiềm tài nguyên Du lịch nhân văn tỉnh mà lễ hội truyền thống, “con át chủ” cho phát triển du lịch Hà Nam

Nhằm đảm bảo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý trình tổ chức triển khai quy hoạch Xây dựng ban hành chế sách đầu tư nhằm khuyến khích nhà đầu tư thu hút vốn đầu tư

- Giảm bớt thủ tục hành cho doanh nghiệp, thủ tục hành cần cụ thể, sát với thực tiễn, có chế, sách hợp lý tất ngành cho ngành Du lịch, tạo điều kiện cho nhà đầu tư Trong u cầu thực cơng khai, minh bạch quy định pháp lý hành quy trình lập, xét thầu dự án; tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư thủ tục

- Có sách cụ thể cho trùng tu, phục dựng di sản văn hóa có giá trị phục vụ cho xã hội cho phát triển Du lịch Ngồi phần ngân sách sử dụng có việc trùng tu, phục dựng, cần có sách trích lại phần lợi nhuận hoạt động kinh doanh Du lịch để tái đầu tư cho di sản văn hóa đã, khai thác để phục vụ cho phát triển Du lịch

(75)

mới, đặc biệt nguồn lao động chỗ cịn thiếu Có sách cụ thể thu hút, khuyến khích người lao động có trình độ vào làm việc ngành Có sách cụ thể nghệ nhân để nâng cao thu nhập cho nghệ nhân đặc biệt khuyến khích nghệ nhân truyền nghề cho hệ trẻ Đồng thời nhanh chóng xây dựng kế hoạch đào tạo lại đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn

- Có chế sách hỗ trợ cộng đồng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đào tạo nghề, tạo cơng ăn việc làm, ổn định đời sống lâu dài cho nhân dân dự án cần thu hồi đất, giải phóng mặt bằng; tranh thủ ủng hộ cộng đồng

- Về thị trường, hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho hoạt động nghiên cứu thị trường; tăng cường hỗ trợ ngân sách xã hội hoá hoạt động xúc tiến quảng bá; thơng qua sách chế phù hợp với giá điều kiện kèm theo để khai thác tốt thị trường lớn khách du lịch nội địa khu vực nước, có sách phù hợp quảng bá hình ảnh, khai thác thị trường khác quốc tế đến hà nam, đặc biệt nước khu vực Châu Á

- Về đầu tư phát triển du lịch, có sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, trùng tu, phục dựng di sản văn hóa phù hợp cho phát triển Du lịch Tạo ưu cạnh tranh việc thu hút khách du lịch đến với Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương Du lịch Hà Nam nói chung

- Về sách thuế, Cho vay với lãi suất ưu đãi dự án ưu tiên, có sách thuế phù hợp đặc biệt thuế đất khu du lịch, thuế nhập trang thiết bị, phương tiện vận chuyển cao cấp phục vụ du lịch, rà soát, điều chỉnh phương pháp tính thuế, phí, lệ phí; áp dụng thống sách giá

(76)

Về tổ chức quản lý quy hoạch, cần phải có quy hoạch tổng thể không đối

với ngành Du lịch mà với nhiều ngành nghề khác, cần tham gia toàn xã hội - Tạo chế, pháp chế phù hợp cho phát triển du lịch, nâng cao lực cạnh tranh Hoàn thiện văn bản, quy phạm pháp luật quy hoạch

- Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch cấp đặc biệt cấp địa phương mà việc cấp thiết thành lập BQL khu, điểm du lịch Hiện nay, BQL lễ hội Tịch điền Đọi Sơn đền Trần Thương có cần phải nâng cao lực chuyên môn nhằm phát huy tối đa tiềm lực cạnh tranh điểm đến

- Cần nghiên cứu, tổ chức thực điều tra, đánh giá tài nguyên Du lịch để nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu điểm đến, trính phải diễn cách khách quan nhằm đánh giá điểm đến từ xây dựng quy hoạch phù hợp cho phát triển Du lịch Đối với lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương cần nghiên cứu để đánh giá tài nguyên kỹ nhằm đánh giá tiềm khai thác Du lịch điểm đến từ tạo nên tính độc đáo riêng lễ hội, nâng cao lực cạnh tranh điểm đến thời đại

3.2.2 Liên kết, phối hợp thành phần kinh tế

Du lịch ngành kinh tế chủ yếu dựa vào ngành kinh tế liên quan cần phải liên kết, phối hợp thành phần kinh tế đem lại hiểu cao phát triển kinh tế chung phát triển du lịch nói riêng

- Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư du lịch Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động du lịch, khơng góp vốn đầu tư, mà cịn tự bỏ vốn đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ đa dạng Đây biện pháp khai thác mạnh tổng hợp xã hội, tạo nguồn lực cho đầu tư phát triển du lịch

- Khai thác tiềm năng, đặc tính mạnh ngành, thành phần kinh tế phục vụ phát triển du lịch Đặc biệt cần liên kết với ngành văn hóa, thể thao để phát triển sản phẩm Du lịch có hiệu

(77)

hình thức dịch vụ như: liên kết với giao thông quy hoạch phát triển tuyến vận chuyển khách, điểm dừng, bến đỗ, phát triển loại hình, phương tiện vận chuyển, đào tạo đội ngũ lái xe, phương tiện vận tải thủy chuyên nghiệp ; liên kết với ngành y tế quy hoạch phát triển dịch vụ phục vụ khách du lịch du lịch chữa bệnh, dịch vụ vật lý trị liệu; liên kết với ngành văn hóa, thể thao để quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích, quy hoạch phát triển loại hình thiết chế thể thao Hà Nam

- Liên kết quảng bá xúc tiến, nghiên cứu mở rộng thị trường Đây việc làm quan trọng nhằm giảm chi phí, tăng hiệu quảng bá Các hình thức triển khai đa dạng phối hợp tổ chức kiện, phối hợp giới thiệu sản phẩm, tham gia diễn đàn chung

- Có quy hoạch khuyến khích phát triển hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống địa phương Các nghiên cứu kinh tế du lịch rằng, hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất địa phương phận quan trọng cấu thành sản phẩm Du lịch Hàng thủ công mỹ nghệ không vật phẩm lưu niệm thơng thường mà cịn kết tinh văn hố vùng miền, chí, có nơi hình ảnh đặc trưng địa phương Hiện nay, Đọi Tam tiếng tăm làng nghề làm trống tiếng ra, thợ thủ cơng mỹ nghệ cịn phát triển sản phẩm làng nghề phù hợp với thị hiếu du khách đại Đầu tư khuyến khích, hỗ trợ phát triển, mở rộng làng nghề sản phẩm có nhu cầu lớn có sách tôn vinh nghệ nhân hỗ trợ cho họ việc thường xuyên xem xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian, đào tạo nghề cho niên, trao đổi học tập kinh nghiệm với làng nghề khắp đất nước để làm phong phú thêm ngành nghề sản phẩm địa phương

(78)

hướng phục vụ nhu cầu du khách tập trung sản xuất hàng lưu niệm, sản phẩm nghệ thuật, điểm tham quan du lịch…Trong thời gian diễn lễ hội cần trọng tổ chức hoạt động hội trợ triển lãm, giới thiệu, mua bán hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống Có quy hoạch khuyến khích phát triển hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống địa phương Các nghiên cứu kinh tế du lịch rằng, hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất địa phương phận quan trọng cấu thành sản phẩm Du lịch Hàng thủ công mỹ nghệ không vật phẩm lưu niệm thơng thường mà cịn kết tinh văn hố vùng miền, chí, có nơi hình ảnh đặc trưng địa phương Hiện nay, Đọi Tam tiếng tăm làng nghề làm trống tiếng ra, thợ thủ công mỹ nghệ phát triển sản phẩm làng nghề phù hợp với thị hiếu du khách đại Đầu tư khuyến khích, hỗ trợ phát triển, mở rộng làng nghề sản phẩm có nhu cầu lớn có sách tơn vinh nghệ nhân hỗ trợ cho họ việc thường xuyên xem xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian, đào tạo nghề cho niên, trao đổi học tập kinh nghiệm với làng nghề khắp đất nước để làm phong phú thêm ngành nghề sản phẩm địa phương

3.2.3 Nâng cao lực

Xây dựng cho lễ hội cốt lõi văn hoá mang đậm tính đặc trưng vùng chiêm trũng Hà Nam Hiện lễ hội truyền thống thường có nét na ná cần phải tạo dấu ấn riêng lễ hội mà không làm giá trị văn hóa truyền thống Lễ hội hoành tráng, hấp dẫn, phong phú thiếu chuyên nghiệp làm cho du khách có ác cảm với lễ hội Đó thức tế đòi hỏi cấp bách việc xây dựng máy có đội ngũ cán đào tạo chuyên nghiệp vận hành quy củ, tầm để chuẩn bị cho lễ hội diễn hiểu

(79)

- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực làm Du lịch lễ hội (cả nhân lực quản lý nhà nước Du lịch, quản trị kinh doanh nhân lực kinh doanh phục vụ trực tiếp), trọng đến nhân lực trực tiếp phục vụ khách Du lịch lễ hội, lên hướng dẫn viên Du lịch thuyết minh viên Du lịch lễ hội Họ cần có kiến thức tồn diện, trọng đến hiểu biết gìn giữ lễ hội Họ cần có kiến thức tồn diện, trọng đến hiểu biết gìn giữ lễ hội, hiểu biết môi trường tự nhiên đặc trưng văn hóa nhà khách tham quan Du lịch lễ hội

Đặc biệt cần nâng cao trình độ đội ngũ quản lý nhà nước Du lịch Chú trọng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, chuyên viên Tạo điều kiện cho cán bộ, chuyên viên học tập, nâng cao trình độ, tạo chế cho cán bộ, chuyên viên trái ngành văn hai Du lịch Tạo điều kiện cho cán bộ, chuyên viên tham gia khóa học ngoại ngữ nâng cao Cử cán bộ, chuyên viên học hỏi kinh nghiệm quản lý số nước phát triển Du lịch khu vực Có sách đãi ngộ, thu hút nhân tài lĩnh vực quản lý Du lịch Cán chun trách ngồi trình độ chun mơn cao cịn phải có tâm huyết với nghề Có dẫn dắt q trình phát triển kinh tế, xã hội nói chung phát triển du lịch nói riêng đến trình độ chun mơn hóa Tạo chun nghiệp q trình phát triển Thu hút khách du lịch đến với lễ hội địa phương

Hiện lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương thiếu hướng dẫn viên, thuyết minh viên chỗ chuyên nghiệp cần tăng cường đào tạo, tập huấn đối tượng tiềm năng, đặc biệt ưu tiên người dân địa phương trở thành lực lượng nòng cốt cho trình thu hút khách du lịch Khi người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch tạo điểm hấp dẫn đặc trưng điểm đến du khách từ tạo nên yếu tố hấp dẫn du khách

(80)

- Hiện trình độ chun mơn, ngoại ngữ, marketing người lao động thấp, địa phương ngoại ngữ người dân địa gần khơng có nên vấn đề đào tạo chun môn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp ngoại ngữ cho người lao động làm việc ngành nghề dịch vụ phục vụ đáp ứng yêu cầu du khách hoạt động lễ hội Đặc biệt cần tổ chức khoá đào tạo riêng kiến thức tổng hợp (xã hội, địa lý…) kỹ giao tiếp ngoại ngữ cho người tham gia hoạt động công cộng tăng cường phát sinh giữ gìn trật tự nơi cơng cộng, hướng dẫn đường…các nghiệp vụ đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm, nhân viên cứu hộ, xử lý tình tai nạn hố, ngộ độc hàng loạt…

Lễ hội truyền thống xem di sản phi vật thể, thứ vật chất không sờ không nắm yếu tố người vơ quan trọng Người làm du lịch đối tượng trung gian di sản du khách Người làm du lịch phải có trình độ định biến di sản trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn đem lại giá trị kinh tế xã hội cho địa phương Lễ hội hoành tráng, hấp dẫn, phong phú thiếu chuyên nghiệp làm cho du khách có ác cảm với lễ hội Đó thức tế đòi hỏi cấp bách việc xây dựng máy có đội ngũ cán đào tạo chuyên nghiệp vận hành quy củ, tầm để chuẩn bị cho lễ hội diễn hiểu

Song song với việc nâng cao nâng lực nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển Du lịch, tình Hà Nam cần phải nâng cao nâng lực tài để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường phát triển xã hội, tạo cạnh tranh Du lịch Hà Nam

(81)

tiếp cho Du lịch thông qua việc đầu tư ngành có liên quan như: Văn hóa, Bưu điện, Bưu viễn thơng, Nơng nghiệp, giao thông vận tải…

Đối với nguồn vốn ngân sách Nhà nước: UBND tỉnh đạo Sở VH,TT&DL phối hợp với ngành tích cực, tranh thủ xin hỗ trợ Trung ương, mặt khác hàng năm trích ngân sách tỉnh để đầu tư tạo vốn nguồn khác vay huy động nguồn vốn nhàn dỗi khác để đầu tư trực tiếp cho Du lịch Ngồi cịn có nguồn vốn Nhà nước đầu tư trực tiếp cho ngành khác gián tiếp phục vụ cho phát triển Du lịch Để sử dụng có hiệu nguồn vốn cho phát triển Du lịch đề nghị ngành lập dự án đầu tư ngành nên quan tâm đến lợi ích phục vụ Du lịch Ví dụ: Như dự án ngành giao thông, điện lực, bưu viễn thơng, nơng nghiệp văn hóa -thơng tin…

Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho điểm du lịch địa bàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình dịch vụ du lịch tạo nhiều sản phẩm du lịch

Đầu tư xây dựng cơng trình đường giao thông thuỷ, bến thuyền du lịch điểm du lịch gần tuyến đường sông, hệ thống điện nước bảo vệ môi trường điểm có tài nguyên du lịch

Giai đoạn 2011 - 2015: cần tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng điểm như: Điểm Ngũ Động Sơn; Đền Lảnh Giang; đền Trần Thương; Đền Bà Vũ; Từ đường Nguyễn Khuyến; Khu di tích Cát Tường

Giai đoạn 2016 - 2020: tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng điểm như: Chùa Long Đọi Sơn; Khu tưởng niệm nhà văn Nam Cao; khu Văn hoá lịch sử Đức Bản, số điểm du lịch làng nghề

(82)

Nhằm khai thác hiệu nguồn vốn ngân sách, đồng thời huy động tối đa nguồn vốn xã hội cho việc triển khai thực phát triển Du lịch Cần phải có kế hoạch vốn đầu tư cụ thể Ưu tiên nguồn vốn ngân sách cho việc hỗ trợ xây dựng phát triển sở hạ tầng du lịch nghiên cứu xây dựng dự án quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch.Tăng cường huy động nguồn vốn xã hội hình thức cổ phần cho vay thông qua ngân hàng Xúc tiến, tìm kiếm nhà đầu tư nước quốc tế, nguồn vốn ODA, liên danh liên kết đầu tư Cơng khai hóa minh bạch hóa nguồn vốn đầu tư điều kiện quan trọng đảm bảo đầu tư hiệu

3.2.4 Quảng bá, xúc tiến

Những năm gần xã hội nhận thức tầm quan trọng Marketing nên lĩnh vựa mẻ chung ta Đặc biệt, với quan điểm xưa lễ hội truyền thống “hữu xạ tự nhên hương” nên không cần quảng bá, đối tượng người tham gia lễ hội chủ yếu người dân cộng đồng, điều khơng cịn Ngay người dân làng xã có hội, chủ động mời khách Cũng nhóm người ngồi làng xã, không “mời” tự nguyện lễ hay hành hương, làm du khách nhanh chóng đào tạo đội ngũ làm Marketing nhiệm vụ cấp bách

(83)

lễ hội Có tạo sở cho hoạt động Du lịch lễ hội phù hợp với lễ hội quy mô, sức tải cách ứng xử từ phía chủ thể khách thể lễ hội

Nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu khách tham dự lễ hội, phân tích đánh giá chất lượng khách, thu thập, đánh giá mức độ thoả mãn du khách tham dự để thường xuyên cải thiện nội dung, chương trình lễ hội Đảm bảo cholễ hội ln có đổi mới, tạo khác biệt, đồng thời giữ tính đặc trưng độc đáo riêng so với Lễ hội Du lịch địa phương khác Dự báo số lượng khách tham dự, mức chi tiêu cấu chi tiêu khách nhằm chuẩn bị tốt cho việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ dịp diễn lễ hội

Nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu khách tham dự lễ hội, phân tích đánh giá chất lượng khách, thu thập, đánh giá ý mức độ thoả mãn du khách tham dự để thường xuyên cải thiện nội dung, chương trình lễ hội Đảm bảo cholễ hội ln có đổi mới, tạo khác biệt, đồng thời giữ tính đặc trưng độc đáo riêng so với Lễ hội Du lịch địa phương khác Dự báo số lượng khách tham dự, mức chi tiêu cấu chi tiêu khách nhằm chuẩn bị tốt cho việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ dịp diễn lễ hội

Tăng cường lực, máy chế cho hoạt động xúc tiến quảng bá: Cơ cấu lại tổ chức máy Đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch: Tập trung xúc tiến quảng bá theo chiến dịch trọng điểm, phù hợp định hướng phát triển sản phẩm, thương hiệu du lịch; xây dựng chế hợp tác ngồi ngành, đẩy mạnh xã hội hóa xúc tiến quảng bá du lịch

Các quan quản lý nhà nước Du lịch, văn hoá sở kinh doanh địa bàn cần phối hợp xây dựng chương trình quảng bá thống nhất, có chất lượng cao để giới thiệu sản phẩm Du lịch địa phương với du khách nước

(84)

Theo kết thống kê cho thấy nhu cầu tìm hiểu thơng tin ngành Du lịch qua internet Việt Nam không nhỏ, năm trở lại đây, nhu cầu tìm kiếm thơng tin Du lịch internet Việt Nam tăng 32 lần Thông tin Du lịch Hà Nam cung cấp số trang web như: Cổng thông tin điện tử Hà Nam: http: //hanam.gov.vn/ Vietnam Travel: www.vietnamtravelco.com Web Du lịch: www.web-du-lich.com Du lịch Á Châu: www.dulichachau.com Sài Gòn Toserco: www.saigontoserco.com Đặt logo banner quảng cáo website tiếng, có lượng khách hàng truy cập lớn hay tìm kiếm nhiều google Đặt quảng cáo chữ có đường link đến website Thường xuyên cập nhật thơng tin website Du lịch thức tỉnh; tạo forum website để trả lời trực tiếp câu hỏi mà du khách quan tâm đến Du lịch tỉnh Hà Nam

Bảng 3.5 Tổng hợp ấn phẩm, tài liệu quảng cáo du lịch Hà Nam phát hành giai đoạn 2010 - 2013

Tên ấn phẩm

quảng bá 2010 2011 2012 2013 Tổng cộng

Sách ảnh du lịch 800 1.300 2.100 Tập gâp 1.000 1.200 1.500 2.000 5.700 Bản đồ Du lịch 1.000 1.200 1.500 2.000 5.700 Đĩa VCD 500 600 800 1.200 3.100

Cộng 2.500 3.000 4.600 6.500 16.600

Nguồn: Trung tâm Xúc tiến Du lịch Hà Nam Theo bảng tổng hợp nhận thấy hệ thống tài liệu ấn phẩm du lịch Hà Nam tương đối đầy đủ, phong phú Kể từ năm 2010 đến 2013 lượng ấn phẩm phát hành bao gồm: tập gấp, sách ảnh, đồ du lịch, đĩa VCD tổng cộng 16.600, nhiều tập gấp, đồ du lịch Tuy nhiên chủ yếu tiếng Việt để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch quốc tế sách hướng dấn, giới thiệu cần bổ sung xuất ngôn ngữ khác như: tiếng Anh, Pháp,Trung, Nhật, Hàn

(85)

Du lịch lễ hội chịu ảnh hưởng sâu sắc tính thời vụ, điểm yếu cần phải nắm rõ định hướng phát triển Du lịch Lễ hội thường diễn tiết xuân mát mẻ, lễ hội tổ chức vào mua hè Nên dịp nước có nhiều lễ hội diễn gặp khó khăn lớn cạnh trạnh lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương cần khai thác tính độc đáo trội mình, điều cần bàn tay cấp quyền tâm nhà lãnh đạo Đầu xuân dịp du khách lễ cầu may, trước nhân dân chủ yếu sống nghề nông nghiệp nên thường cầu cho mùa màng thuận lợi ngày thành phần kinh tế thay đổi nhiều, có nhiều ngành nghề xã hội mong cầu làm ăn phát đạt, gia thất yên ổn Trên thực tế, thưởng lãm lễ hội du khách có nhu cầu đến vài lần gắn với tính “thiêng” điểm đến thu hút nhiều du khách Có du khách năm chùa bà Chúa Kho, chợ Viềng, tham gia lễ phát ấn đền Trần Nam Định khơng khí, hình thức điểm đến nơi điểm đến gắn với yếu tố tâm linh thu hút du khách thập phương số lượng lẫn chất lượng

(86)

Sau đánh giá tiềm hạn chế địa phương, cần tổ chức nghiên cứu thị trường nhằm nắm rõ yếu tố cung cầu, sở sáng tạo sản phẩm có giá trị đặc thù nhằm tăng sức hấp dẫn điểm đến, tạo thương hiệu du lịch cho Hà Nam Cần xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Hà Nam gắn với du lịch lễ hội Bởi lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương đầu tư thực làm nên thương hiểu đặc trưng cho du lịch Hà Nam Dựa vào giá trị cốt lõi lễ hội để phát triển du lịch muốn thu hút khách du lịch đến quay lại với lễ hội cần phải khơng đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cách phù hợp, không chạy đua theo xu hướng xô bồ xã hội làm giá trị linh thiêng lễ hội

Định hướng thị trường khách Du lịch đến Hà Nam

Thị trường khách Du lịch đến tham gia lễ hội Hà Nam chủ yếu khách nội địa (chiếm xấp xỉ 95%); từ Hà Nội tỉnh phụ cận vùng đồng sơng Hồng, có phận nhỏ đến từ tỉnh phía Nam theo tour du lịch xuyên Việt lẻ Với đặc điểm cần tập trung khai thác thành phần khách du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, khách du lịch tâm linh, hành hương đến chùa chiền, dự lễ hội; khách du lịch sinh thái, nghỉ cuối tuần Khách du lịch quốc tế đến Hà Nam từ thủ đô Hà Nội, phần lớn khách từ nước lân cận Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc chủ yếu khách lẻ, khách công vụ, doanh nhân Hà Nam cần có chiến lược quảng bá, thu hút khách Du lịch quốc tế đánh giá cách khách quan nhiệm vụ vơ khó khăn nhiều yếu tố liên quan không nên trọng vào đối tượng khách nhiều gây lãng phí mà cần tập trung chiến lược để thu hút đối tượng khách Du lịch nội địa

3.2.5 Nâng cao chất lượng môi trường lễ hội

(87)

- Lễ hội diễn theo nghi thức truyền thống, có kết hợp yếu tố đương đại không giá trị cốt lõi lễ hội truyền thống Đưa đến cho du khách trải nghiệm truyền thống cổ truyền ông cha không nhàm chán, lặp khuôn mà có điểm cải tiến phù hợp thời đại

- Về giao thông, tạo thơng thống, thuận lợi, nhanh dễ chịu cho du khách đến đến tham gia lễ hội, kết nối liên hồn tuyến giao thơng huyện thị với tuyến giao thông liên tỉnh, quốc gia Cải tạo nâng cấp nhà ga, bến xe, sân bay, cầu cảng…

- Trang bị thiết bị xử lý vệ sinh, cải tạo nâng cấp nhà vệ sinh cơng cộng có xây dựng điểm thích hợp, chuẩn bị sàng nhà vệ sinh lưu động…nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường trong ngày lễ hội

- Có sách khuyến khích hoạt động du lịch thân thiện môi trường, bảo vệ phát huy giá trị tài nguyên, môi trường; đồng thời xử phạt thích đáng hoạt động làm tổn hại tài nguyên môi trường du lịch

- Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa du lịch, tài nguyên môi trường hoạt động du lịch Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, nhằm bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch Tranh thủ hỗ trợ tổ chức xã hội, nhà trường để giáo dục nâng cao nhận thức người dân xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, thái độ thân thiện với du khách Có chế chia sẻ lợi ích với cộng đồng, tranh thủ đồng thuận cộng đồng việc góp sức bảo vệ, tơn tạo phát triển môi trường du lịch

- Xử lý tốt nguồn nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí khu điểm Du lịch đặc biệt làng nghề Tổ chức ngăn chặn việc phá đá, chặt điểm du lịch Thực nghiêm ngặt quy định bắt buộc có nghiên cứu đánh giá tác động môi trường tất dự án đầu tư du lịch Kiểm tra giám sát chặt chẽ biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải, chất thải rắn cơng trình du lịch

(88)

của ngành Du lịch mà nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội dồi hỏi tham gia ngành, thành phần kinh tế…

3.2.6 Đối với cộng đồng

Phải đặt cộng đồng cư dân nơi có lễ hội vào trung tâm trình phục dựng lễ hội truyền thống Họ đóng vai trị đặc biệt quan trọng, chủ thể trình phục dựng lễ hội truyền thống trình phát triển Du lịch dựa vào tiền di sản văn hóa Tạo dựng ý thức cho người dân địa phương - chủ thể lễ hội Để người dân thực tham gia vào lễ hội với vai trị chủ thể trước hết quyền cần tạo điều kiện thuận lợi người dân tham gia vào trình tổ chức kinh doanh thu hoạch có hiệu từ lễ hội

- Tuyên truyền cho nhân dân hiểu rõ giá trị văn hóa kinh tế việc phục dựng lễ hội truyền thống địa phương trở thành sản phẩm Du lịch Giúp nhân dân hiểu rõ chất hoạt động Du lịch, Du lịch phát triển mang lại lợi ích cho sống họ (tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập)…

- Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển Du lịch, đặc biệt đội ngũ thuyết minh viên nhân viên phục vụ địa phương Đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng Mở khóa đào tạo ngắn để hướng dẫn người dân cách tiếp đón du khách, cách giới thiệu sản vật địa phương, cách tổ chức cho du khách ăn, ở, tham gia vào sinh hoạt, sản xuất gia đình họ Tại đây, hộ dân hỗ trợ, tập huấn kỹ giao tiếp, tổ chức vệ sinh nhà thành lập đội văn nghệ thôn, sẵn sàng biểu diễn phục vụ du khách có nhu cầu; bên cạnh đó, khuyến khích hộ dân thơn bảo tồn phát triển số ngành nghề thủ công truyền thống dệt thủ công, mây tre đan…

- Tổ chức buổi nói chuyện để phổ biến cho người dân chất hoạt động Du lịch, thiện chí khách Du lịch đến đây, Du lịch phát triển mang lại lợi ích cho sống họ (tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập)…

(89)

kinh doanh thu hoạch có hiệu từ lễ hội Bên cạnh cần xây dựng ý thức cho người dân qua công tác tuyên truyền giáo dục thường xuyên bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan, xây dựng thành phố văn minh, nếp sống văn hoá

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với sở VH, TT & DL Hà Nam UBND tỉnh

Cần có quy hoạch tổng thể, kế hoạch lâu dài đồng công tác phục dựng lễ hội truyền thống Xác định công việc tiến hành thời gian ngắn mà phải tiến hành lâu dài khơng ngừng nghỉ nên cần có kế hoạch lâu dài, cần phải giải tốt mối quan hệ bảo tồn, phục dựng

Xây dựng hồn thiện chế cơng tác phối hợp quan ban ngành công tác phục dựng lễ hội truyền thống

Phân cấp quản lý thực để công tác phục dựng lễ hội truyền thống sát với thực tiễn thu kết tốt

Cần nỗ lực hình thành kết hợp tương trợ quan, ban ngành có liên quan cần xây dựng chế kêt hợp với hỗ trợ toàn xã hội

Lấy người hạt nhân phục dựng lễ hội truyền thống Lễ hội sản phẩm người sáng tạo ra, thuộc cộng đồng cụ thể có cộng đồng lễ hội có tồn phát triển thực

Tăng cường kinh phí cho cơng tác xúc tiến, quảng bá Du lịch từ nguồn ngân sách tỉnh từ nguồn vốn ngân sách, quan quản lý Du lịch tỉnh Hà Nam, cần tham mưu cho tỉnh ủy, hội đồng nhân dân (HĐND), UBND tỉnh xây dựng ban hành sách, quy định rõ ràng theo cấp, theo khu vực việc phê duyệt ngân sách hàng năm tỉnh phê duyệt

UBND tỉnh cần đạo ban, ngành liên quan đưa sách, quy định phát triển kinh tế gắn liền với hoạt động Du lịch phát triển theo định hướng bền vững Cần có quy chế, sách đãi ngộ khuyến khích người dân địa nằm quy hoạch phát triển Du lịch tham gia vào hoạt động Du lịch

(90)

lớp đào tạo nghiệp vụ Du lịch cho người dân hiểu tầm quan trọng phát triển Du lịch nhằm giúp người dân có thêm thu nhập, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống địa phương

Cần nhanh chóng bổ sung thêm nhân lực cho phòng nghiệp vụ Du lịch - đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý nhà nước Du lịch cấp tỉnh

Thực chế độ bồi dưỡng luân phiên công chức, viên chức, cán quản lý tỉnh công tác quy hoạch phát triển Du lịch Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030

Tổ chức buổi hội nghị phổ biến nội dung Luật Du lịch, Luật di sản Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam, thông tư liên tịch Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cho câp, ngành quần chúng nhân dân

Sau Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai áp dụng thành công tài khoản Du lịch vệ tinh cấp trung ương, Hà Nam cần xúc tiến việc nghiên cứu áp dụng hệ thống tài khoản vệ tinh lĩnh vực Du lịch cấp tỉnh

Ứng dụng trang thiết bị đại sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch Khai thác tối đa mạng lưới công nghệ thông tin cho phát triển Du lịch, đãc biệt lĩnh vực xúc tiến đào tạo nhân lực Du lịch Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Du lịch Hợp tác với tổ chức, quan khoa học nước để tiếp cận thành tựu mới, học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ cán

Đảm bảo an ninh, trật tự cho hoạt động Du lịch

Phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an để đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Đổi công tác tổ chức lễ hội để hạn chế khắc phục tình trạng chen lấn, xơ đẩy, cướp giật, chặt chém du khách, đặc biệt Lễ hô ôi Tịch Điền, lễ phát lương đền Trần Thương…

(91)

quan điểm: Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng phát triển văn hoá tảng tinh thần xã hội để phát triển xã hội cách bền vững

Việc phục dựng giá trị văn hố lễ hội có nhiều mục đích khác nhau, khơng riêng mục đích t văn hố Bên cạnh đó, cần lập quy hoạch dự án cụ thể để phục dựng giá trị văn hoá di tích lễ hội gắn với phát triển Du lịch; đồng thời phải gắn với quy hoạch phát triển lĩnh vực khác giao thông, phát triển hạ tầng điện, nước Chỉ có thế, thấy mục đích khác việc bảo tồn lễ hội, thấy ưu tiên cho phát triển, nguồn lực bên bên dự toán trước thay đổi khơng lĩnh vực văn hố mà cịn lĩnh vực khác

Ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch quan chủ trì tổ chức đạo, quản lý việc thực nghiên cứu, thống kê phân loại lễ hội địa bàn tồn tỉnh để có biện pháp quản lý phù hợp Đối tượng quản lý lễ hội, vậy, thao tác quản lý đầu tiên, cần phải thực hiểu rõ đối tượng quản lý Do vậy, ngành Văn hoá, Thể thao & Du lịch cần tổ chức nghiên cứu tổng thể, phân loại, lên đồ lễ hội địa phương để nắm bắt thực trạng lễ hội, điểm mạnh, điểm yếu lễ hội địa phương nhờ có kế hoạch quản lý, định hướng phục hồi lễ hội theo hướng bổ sung tiêu chí cụ thể để nâng cấp lễ hội toàn lễ hội

3.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương

(92)

cần liên kết với người dân nêu cao cảnh giác với du khách đội lốt Du lịch để làm việc vi phạm pháp luật, cần nghiêm minh với hộ dân tham gia hoạt động Du lịch có hành vi chèo kéo du khách, bán sai giá theo quy định đáp ứng dịch vụ không cam kết…cần quán triệt nâng cao quy định quy tắc điểm Du lịch

Cần nhận biết tầm quan trọng quyền địa phương cơng tác tổ chức, quản lý sở tham gia hoạt động Du lịch Đồng thời cần thường xuyên nhắc nhở người dân có trách nhiệm giữ gìn sắc văn hóa địa phương, bảo vệ môi trường tài nguyên Du lịch địa phương

Quản lý tốt vệ sinh, an toàn, an ninh, sử dụng lượng, nước sinh hoạt chất thải Tổ chức giao thông vận tải thân thiện với môi trường khu vực lễ hội Ban quản ls cần phải sử dụng biện pháp can thiệp tình cần thiết khẩn cấp để bảo vệ lễ hội, đặc biệt việc điều tiết lượng du khách không để vượt khả sức chứa lễ hội; đơng thời kiểm dốt chặt chẽ hoạt động sở tham gia kinh doanh Du lịch lễ hội

3.3.3 Kiến nghị với công ty lữ hành, tổ chức Du lịch

Các công ty lữ hành cần nghiên cứu tìm hiểu sách quyền địa phương, nhu cầu Du lịch du khách việc tìm kiếm thị trường khách hàng đa dạng hóa sản phẩm Du lịch khai thác giá trị văn hóa địa phương Việc xây dựng chương trình, lộ trình tham quan cho du khách cần thiết Các công ty lữ hành nên khảo sát dịch vụ trước cung cấp cho khách hàng, nhằm đem lại hiệu kinh doanh biết dịch vụ, đặc sản địa phương, lưu ý Du lịch cung cấp cho khách hàng, làm tính khách quan đảm bảo yêu cầu, du khách tham quan Du lịch, họ trải nghiệm theo thông tin cung cấp giúp cho doanh nghiệp nâng cao uy tín với du khách, đáp ứng mục tiêu doanh nghiệp marketing khơng chi phí

(93)

dịch vụ phù hợp nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến việc phát triển Du lịch địa phương mà đáp ứng nhu cầu du khách Đây việc làm cần thiết nên làm, điểm Du lịch cung cấp thơng tin xác, với việc quy hoạch khảo sát Du lịch trước xây dựng dự án kêu gọi đầu tư từ bên đem lại hiệu chân thực thực tiễn nhất, đáp ứng nhu cầu kế hoạch phát triển sản phẩm Du lịch địa phương

Yêu cầu doanh nghiệp Du lịch cần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường doanh nghiệp mình, tun truyền cho khách Du lịch ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, tài nguyên vật chất trình Du lịch Các cơng ty Du lịch đưa thông tin cần thiết cho du khách đến điểm Du lịch cụ thể đó, để du khách ghi nhớ điều cần biết Du lịch Trong Du lịch, du khách hướng dẫn viên nhắc nhở lần yêu cầu Du lịch nhằm nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm du khách tham gia vào hoạt động Du lịch địa phương Việc nâng cao ý thức du khách giúp cho điểm Du lịch đẹp, cảnh quan thiên nhiên giữ gìn nhằm lưu giữ ấn tượng tốt đẹp đoàn khách đến sau

3.3.4 Đối với cộng đồng

Cần có buổi nói chuyện lợi ích hoạt động Du lịch, sau tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ Du lịch cho cộng đồng địa phương Từ đó, người dân trở thành hướng dẫn viên điểm cung cấp cho khách thông tin sản phẩm đặc trưng địa phương, cách thức sản xuất, giá trị độc đáo hay thói quen sinh hoạt cư dân địa Không hiểu rõ vùng đất người dân nơi nên họ hướng dẫn viên tài

(94)

Cộng đồng cần ý thức rõ tầm quan trọng Phục dựng lễ hội truyền thống để nâng cao nhận thức nhân dân việc bảo tồn giá trị truyền thống mà ông cha để lại, từ khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển Du lịch - phát triển kinh tế địa phương, nâng cao đời sống nhân dân

Cùng quyền xây dựng nếp sống văn minh tạo tiền đề cho phát triển Du lịch địa phương

(95)

Tiểu kết chương 3

Để phát triển du lịch cần đưa phương hướng, giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn, mang tính khoa học có tính khả thi, từ thực nghiêm túc đồng giải pháp, phương hướng đề

Trước hết, cần có quan điểm phát triển du lịch đắn; có đánh giá tồn diện, xác tuyến, điểm du lịch (du lịch liên tỉnh, nội tỉnh, cụm du lịch, liên kết vùng…); thực trạng hoạt động lễ hội; hội, thách thức, ưu điểm nhược điểm việc phục dựng lễ hội phục vụ phát triển du lịch Căn vào tình hình thực tế, đưa giải pháp kiến nghị, đề xuất với đơn vị, đối tượng tham gia vào công tác phục dựng lễ hội truyền thống

Có thể nhận thấy, Hà Nam địa phương thành công với việc khai thác tiềm lễ hội truyền thống đưa vào phục vụ phát triển du lịch, cụ thể trường hợp phục dựng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Lễ hội đền Trần Thương Tuy nhiên, theo ý kiến chuyên gia đông đảo nhân dân du khách, việc phục dựng lễ hội truyền thống đưa vào phục vụ du lịch làm tốt đạt hiệu cao hơn, tạo hiệu ứng lan tỏa sâu rộng Bên cạnh đó, q trình diễn lễ hội, khơng thể tránh khỏi sơ suất, vấn đề nảy sinh ý muốn việc đạo, điều hành, kiểm tra, kiểm sốt, thực cịn hạn chế định Vì lẽ đó, cần thực giải pháp, phương hướng cách cụ thể, sát

(96)

KẾT LUẬN

Lễ hội cổ truyền loại hình sinh hoạt văn hố dân gian tổng hợp, hình ảnh thu nhỏ văn hố dân gian cổ truyền dân tộc Do vậy, lễ hội cổ truyền phản ánh trung thực rõ nét cốt cách, lĩnh sắc dân tộc, với tâm linh, nguyện vọng nhân dân suốt thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam

Ra đời, phục dựng lòng lịch sử - văn hoá dân tộc, lễ hội cổ truyền phản ánh đầy đủ sinh động đời sống văn hoá - xã hội mà trải qua Nhiều yếu tố văn hoá tinh thần lễ hội cổ truyền bảo lưu truyền tụng từ đời sang đời khác, trở thành di sản văn hoá truyền thống giàu giá trị Với bề dày truyền thống văn hóa lịch sử trải dài hàng nghìn năm, đất nước Việt Nam hình thành nhiều lễ hội truyền thống giá trị

Việt Nam đất nước trải qua chiến tranh liên miên nhiều biến cố lịch sử, nhiều lễ hội truyền thống dần bị mai một, chí có lễ hội bị hồn tồn biến đời sống nhân dân Vì thế, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phục dựng nhiều lễ hội thời gian qua; nhiều địa phương chủ động phục dựng lễ hội truyền thống địa phương vừa để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vừa để phục vụ phát triển du lịch Từ đó, nhiều lễ hội truyền thống khơi phục với quy mơ lớn, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Việt Nam, tăng sức hút cho điểm đến du lịch địa phương Tuy nhiên, thiếu hiểu biết di sản văn hóa, xu hướng thương mại hóa trị hóa người thực hiện, số lễ hội phục dựng với nội dung hình thức bị sai lệch, không phát huy hiệu mong muốn

Với nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng, độc đáo, lễ hội truyền thống điểm nhấn tài nguyên du lịch nhân văn, Hà Nam định phục dựng số lễ hội truyền thống đưa vào phục vụ phát triển du lịch

(97)

Lý) Vì thế, lãnh đạo tỉnh Hà Nam định phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn để xây dựng biểu tượng văn hóa độc đáo cho Hà Nam, để đưa khu vực Đọi Sơn trở thành cụm sản phẩm văn hóa du lịch tour du lịch chùa Hương (Hà Tây cũ) - Đọi Sơn (Hà Nam) - chợ Viềng (Nam Định) - Bái Đính (Ninh Bình)

Năm 2009, đáp ứng mong mỏi người dân địa phương, với giúp đỡ Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Hà Nam tiến hành phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Đến với lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, du khách không hịa vào khơng gian lễ hội mà cịn tham quan cụm di tích núi Đọi - chùa Long Đọi Sơn; khơng gian chín “mắt rồng” xung quanh chân núi Đọi; làng nghề sản xuất trống Đọi Tam - làng nghề trống nước; cảnh đồng lúa vùng chiêm trũng - đặc trưng đất Hà Nam… Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn phục dựng tạo hiệu ứng tốt, nhận phản hồi khác tích cực từ nhân dân du khách Vì thế, lễ hội Tịch điền Đọi Sơn trở thành lễ hội thường niên diễn hàng năm, trở thành điểm nhấn Du lịch Hà Nam, át chủ để thu hút khách du lịch nước quốc tế

Nhằm phát huy di sản văn hóa địa phương, sau thành cơng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, năm 2010 UBND tỉnh, Sở VH,TT&DL Hà Nam tiếp tục phục dựng Lễ hội đền Trần Thương thuộc xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân Lễ hội đến Trần Thương có giá trị văn hóa lớn, đáp ứng nhu cầu lễ đầu năm du khách, đặc biệt lễ phát lương phục vụ cho phát triển du lịch địa phương, nâng cao đời sống cho nhân dân địa

Có thể nói, việc phục dựng Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn Lễ hội đền Trần Thương đưa vào phục vụ phát triển du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cải thiện chất lượng đời sống cho nhân dân; góp phần giúp ngành Du lịch Hà Nam phát triển, thu hút đầu tư vào du lịch, đưa hình ảnh Du lịch Hà Nam đến gần với du khách nước quốc tế, tăng sức cạnh tranh Du lịch Hà Nam so với địa phương nước

(98)

Ban quản lý chuyên gia cần tiếp tục thực giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng lộn xộn hay tệ nạn, từ phát huy vai trị lễ hội truyền thống trình đưa vào phục vụ phát triển du lịch Đầu tiên, cần có quan điểm phát triển du lịch đắn; có đánh giá tồn diện, xác tuyến, điểm du lịch (du lịch liên tỉnh, nội tỉnh, cụm du lịch, liên kết vùng…); thực trạng hoạt động lễ hội; hội, thách thức, ưu điểm nhược điểm việc phục dựng lễ hội phục vụ phát triển du lịch Căn vào đó, đưa giải pháp chế sách, tổ chức quản lý quy hoạch; liên kết phối hợp thành phần kinh tế; nâng cao lực; tăng cường quảng bá xúc tiến du lịch lễ hội; nâng cao chất lượng môi trường du lịch; giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội… cần có đề xuất, kiến nghị, vào tất thành phần liên quan

Trong khuôn khổ nội dung đề tài khoa học “Phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch”, tác giả đưa nguồn thông tin, tài liệu làm sở nghiên cứu, đồng thời phân tích vai trị lễ hội truyền thống phát triển du lịch; phản ánh hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống (cụ thể Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Lễ hội đền Trần Thương) trình phục vụ phát triển du lịch; từ đưa phương hướng giải pháp phát triển du lịch dựa vào tiềm lễ hội truyền thống Hà Nam Nội dung đề tài nhiều khiếm khuyết hạn chế, tác giả mong nhận góp ý, chia sẻ!

(99)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh. Trần Thúy Anh (1992),

Văn hóa lễ hội dân tộc Đơng Nam

Á, chun khảo, Nxb Văn hóa dân tộc.

3 Trần Thúy Anh (chủ biên), Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Thị Bích Thủy, Phan Quang Anh (2014), Du lịch văn hóa - vấn đề lý luận và

nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam.

4 Ban chấp hành Đảng huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam (2000), Lịch sử Đảng bộ

huyện Duy Tiên, Nxb Hà Nam.

5 Ban chấp hành Đảng huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (2005), Lịch sử Đảng bộ

huyện Lý Nhân, Nxb Hà Nam.

6 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu kết luận Hội nghị lần thứ

Mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội

7 Băng tư liệu hình ảnh “Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn” Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam năm 2009, 2010

8 Báo cáo tháng đầu năm 2014 Sở VH,TT&DL Hà Nam

9 Báo cáo đánh giá (2009), Festival Huế câu chuyện hội nhập phát triển văn

hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

10.Báo cáo tổng kết năm 2011 Sở VH,TT&DL Hà Nam 11 Báo cáo tổng kết năm 2012 Sở VH,TT&DL Hà Nam 12.Báo cáo tổng kết năm 2013 Sở VH,TT&DL Hà Nam

13.Nguyễn Chí Bền (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa Vật thể

Thăng Long, Nxb Hà Nội.

14.Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội truyền thống người Việt, cấu trúc thành

tố, Nxb Khoa học Xã hội.

15.Phan Kế Bình (1915) Việt Nam phong tục, Nxb Phong trào Văn hóa.

16.Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Thống kê lễ hội Việt Nam, T1 Hà Nội. 17.Đoàn Minh Châu (2004), Cấu trúc lễ hội đương đại mối liên hệ với

cấu trúc lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc bộ, Luận án

tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam

(100)

19.Trần Quốc Dân (2005), Sức hấp dẫn - giá trị văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia

20.Nguyễn Phạm Hùng (1999), “Du lịch tôn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2, tr.40-42

21.Nguyễn Phạm Hùng chủ biên (2008) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa

vùng đồng sơng Hồng, Đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A, Đại học

Quốc gia Hà Nội, mã số: QGTĐ.11.08

22.Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống đời

sống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

23.Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Du lịch lễ hội kiện”, Đại học Kinh tế Huế & Trường Quản lí Cơng nghiệp Du lịch, ĐH Hawaii, 6/2004

24.Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề Du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

25.Nguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hố dân gian, tr.5-9.

26.Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Phục dựng” hay “kế thừa phát triển” văn hoá dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, in Kỷ yếu hội thảo "60 năm đề cương văn hoá Việt Nam (1943-2003)", Viện Văn hố - Thơng tin xuất bản, Hà Nội

27.Thu Linh (1982), “Hội - Một hình thức sinh hoạt văn hố truyền thống”, Tạp chí

Nghiên cứu Nghệ thuật, Hà Nội.

28.Luật Di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29.Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam

Á, Viện Nghiên cứu Văn hố Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội.

30.Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt

Nam, Viện Văn hố - Thơng tin, Hà Nội.

31 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội. 32.Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hố thơng tin, Hà

Nội

33.Trần Nhỗn, Đa dạng hố hoạt động di tích - lễ hội qua đường du lịch. 34 Phim tư liệu “Âm vang lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn” VTV5 Đài truyền hình

Việt Nam

(101)

36.Lương Hồng Quang (2009), Festival Huế: Câu chuyện hội nhập phát triển

văn hóa (Các đánh giá sách định hình mơ hình tổ chức gắn với hội nhập phát triển), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

37.Lương Hồng Quang (2010), Báo cáo Phát triển ngành công nghiệp văn hóa

ở Việt Nam.

38.Lương Hồng Quang (2011) Có phải lễ hội truyền thống tượng tâm

linh có tính truyền thống, Tham luận hội thảo hội đồng Di sản.

39.Lương Hồng Quang, Các kinh nghiệm học rút từ việc xây dựng mơ

hình tổ chức lễ hội đền Trần, Tham luận hội thảo.

40.Lương Hồng Quang, Quản trị lễ hội hình ảnh điểm đến (Quản trị giúp cho

việc xây dựng hình ảnh điểm đến), Tham luận hội thảo.

41.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

42.Quyết định số 1393/QĐ-UBND tỉnh Hà Nam (2013), Quyết định quy hoạch

tổng thể phát triển du lịch Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

43.Quyết định số 201/QĐ-TTg (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt

Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

44.Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển Du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội

45.Dương Văn Sáu (2007), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

46.Ngơ Thì Sĩ (2011), Đại Việt sử ký tiền biên, NXB Văn hóa thơng tin. 47.Sở Giáo dục Hà Nội (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Hà Nội.

48.Sở Văn hóa, Thơng tin Tỉnh Hà Nam (2004), Hà Nam di tích danh thắng, Nxb Thống kê

49.Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch tỉnh Hà Nam (2009), Lễ hội Hà Nam, Nxb Thông

50 Bùi Hoài Sơn (2006), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc

Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sỹ, Viện Văn hố nghệ thuật Việt Nam.

51.Bùi Hồi Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc

52.Bùi Quang Thắng (2011), Tổ chức lễ hội truyền thống tổ chức kiện. 53.Bùi Quang Thắng (2010), Phục dựng lễ hội Xuân Phả, Thọ Xuân, Thanh Hóa;

(102)

54.Tơ Ngọc Thanh (1993), “Niềm tin lễ hội” trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) - Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

55.Trần Đức Thanh (2000), Ảnh hưởng môi trường hoạt động lễ hội chùa

Hương (đồng tác giả) Kỉ yếu Hội nghị Khoa học kỉ niệm năm thành lập khoa

Du lịch học

56.Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

57.Trần Đức Thanh (2012), Du lịch di sản Quan điểm nguyên tắc phát

triển Hội thảo khoa học Phát triển du lịch bối cảnh khủng hoảng kinh tế. Những vấn đề đặt Trường Đại học KHXH&NV.

58.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam,Nxb TP Hồ Chí Minh. 59.Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 60.Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh.

61.Trương Thìn chủ biên (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62.Ngơ Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hố

Nghệ thuật.

63.Đàm Hồng Thụ (1998), Phục dựng Di sản Văn hóa Nghệ thuật nước ta hiện

nay, NXB Văn hóa Thơng tin.

64.Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội

65.Tỉnh ủy hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam (2005), Địa chí Hà Nam, Nxb Khoa học Xã hội

66.Võ Quang Trọng (2010), Phục dựng giá trị Di sản Văn hóa phi vật thể Thăng

Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.

67.UBND tỉnh Hà Nam (2005), Hà Nam lực kỷ XXI, , Nxb Chính trị Quốc gia

68.UNESCO (2004), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Thơng báo khoa học, Viện Văn hóa - Thơng tin

69.Ủy ban nhân dân huyện Duy Tiên (2014), Kế hoạch chuẩn bị kịch phục

dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn.

70.Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân (2014), Kế hoạch chuẩn bị kịch phục

dựng lễ hội đền Trần Thương.

71.Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng

(103)

72.Viện Văn hoá dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73.Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (1997), Lịch lễ hội, Nxb Văn hố Thơng tin,

Hà Nội

74.Tơ Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại, Viện Âm nhạc, Hà Nội

75.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

76.Bùi Hải Yến (2005), Tuyến điểm Du lịch,Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

77.Addis Ababa (2006), Destination Positioning - Branding and Image

Management, World Tourism Organization.

78.Alaistair M.Morrison & Donald J.Anderson (2002), Destination branding, Purdue University

79.Ashworth, G J., (1997), “Elements of Planning and Managing Heritage Sites”, in Nuryanti, W., Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press, p 165-191

80.Hall, Colin M (1989) Hallmark Events and the Planning Process, in the Planning and Evaluation of Hallmark Events, eds G.J.Syme, B.J.Shaw, D.M.Fenton &Ư.S.Mueller, Avebury, Aldershot

81.Michael A Belch & George M Belch (2003), Promotion and Advertising, McGraw Hill Higher Education

Tài liệu Web

82.Tất Định (2014), Tái "vua cày ruộng" lễ hội Tịch điền, trang web: http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/tai-hien-vua-cay-ruong-trong-le-hoi-tich-dien-c46a607707.html

(104)

84.Tuấn Minh (2014), Phát 100.000 túi lương Đền Trần Thương, trang web: http: //nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/phat-100000-tui-luong-tai-den-tran-thuong-20140214040151137.htm

85 Đức Phương (2003), Phát 80.000 túi lương Lễ hội Đền Trần Thương, trang web: http: //www.vietnamplus.vn/phat-80000-tui-luong-o-le-hoi-den-tran-thuong/127191.vnp

86.Bùi Quang Thắng (2013), Tổ chức lễ hội truyền thống tổ chức kiện, trang web http: //vicas.org.vn/Home/index.php/next-step/buy-jsn-dome-pro/vn-ang-tho-lun/308-t-chc-l-hi-truyn-thng-nh-la-t-chc-s-kin.html

87.Tiến Thành - Tiến Thắng (2014), Hàng ngàn người nô nức dự hội Tịch điền Đọi

Sơn, trang web http:

//tuoitre.vn/tin/tet-viet-2012/20140206/hang-ngan-nguoi-no-nuc-du-hoi-tich-dien-doi-son/592627.html

88.Thanh Thủy - Duy Tuyên (2014) Chuẩn bị 100.000 túi lương cho lễ phát lương

Đền Trần Thương, trang web: http:

//dantri.com.vn/xa-hoi/chuan-bi-100000-tui-luong-cho-le-phat-luong-den-tran-thuong-837359.htm

(105)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kế hoạch chuẩn bị kịch lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Kế hoạch chuẩn bị

* Công tác đạo triển khai thực hiện.

- Thành lập Tiểu ban giúp việc lễ hội Tịch điền Đọi Sơn gồm 24 đồng chí Ban thường vụ huyện uỷ, HĐND, lãnh đạo UBND, lãnh đạo quan, ban ngành, đồn thể có liên quan lãnh đạo xã Đọi Sơn tham gia đồng chí Chủ tịch UBND huyện làm trưởng tiểu ban Phân công nhiệm vụ cho thành viên tiểu ban giúp việc, tổ chức họp tiểu ban giúp việc triển khai tổ chức thực cho quan, thành viên tiểu ban Thành lập ban lễ tân phục vụ lễ hội

- Ban thường vụ Đảng uỷ xã Đọi Sơn quán triệt mục đích, yêu cầu nội dung hoạt động diễn Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

- UBND xã Đọi Sơn thành lập Ban điều hành tổ chức thực nội dung hoạt động diễn Lễ hội Ban tổ chức Tiểu ban giúp việc phân công chuẩn bị điều hành

- Tổ chức họp quán triệt mục đích, yêu cầu Lễ hội Tịch Điền tới toàn thể BCH Đảng uỷ, trưởng ban ngành, đoàn thể, bí thư chi bộ, trưởng thơn xã Đọi Sơn

- UBND xã Đọi Sơn huy động lực lượng tham gia lễ hội theo yêu cầu Tổng đạo diễn

* Chuẩn bị lực lượng, sở vật chất Xã Đọi Sơn

- Làm đường vào lễ hội mặt rộng 10m rải đá mạt mặt đường xong - Số người cầm cờ: 200 người

- Số người khiêng kiệu: 40 người; múa cờ: người; trống, chiêng: người; tàn, lọng: người ; chấp kích, bát bửu: 26 người Tổng: 82 người

(106)

- Đội rồng: 22 người - Thôn nữ: 20 người

- Đội cày, phục vụ cày: 20 người - Lễ tân, phục vụ: 16

- Đội lễ: 12 người

- Hầu đàn tế, hầu hương, đóng vua: 10 người - Đội tế làng: 70 người

- Ban điều hành lễ hội: 15 người

- Lực lượng an ninh, dân quân xã: 50 người Tổng cộng xã Đọi Sơn huy động: 597 người Hội Phật giáo huyện:

- Tăng, ni: 50 người; Phật tử: 100 người Phòng NN&PTNT huyện:

- Chủ trâu, dắt trâu: 35 người - Số trâu huy động: 35

- Số cày huy động: 10 sơn, sửa 05

Công an huyện chuẩn bị lực lượng an ninh (Công an tỉnh, huyện, xã): 250 cán bộ, chiến sỹ

Ban huy quân huyện: 40 cán bộ, chiến sỹ Phòng VH&TT huyện:

- Hoạch định diện tích khu tổ chức lễ hội hoạt động khác: 02 ha, san ủi, làm đất, làm lối lên xuống, phay đất khu cày lễ

- Hợp đồng rà phá bom, mìn, chất nổ khu vực tổ chức lễ hội

- Làm sân khấu đàn tế kích thước sàn: 18m x 10m x 1,5m (Luồng+Ván gỗ) - Làm sân khấu dàn trống kích thước: 10m x 6m x 1,2m (Khung sắt + ván gỗ) - Dựng 05 giá đỡ phướn sắt cao 9m

- Làm sân khấu đàn lễ cầu an, giải hạn khung sắt

(107)

- Làm Maket tổng thể, trang trí đàn tế tịch điền, đàn lễ cầu an giải hạn - Chuẩn bị phương tiện âm thanh, ánh sáng, dụng cụ phục vụ lễ hội… - Làm cổng chào, trang trí khánh tiết, tuyên truyền cổ động trục đường - Dựng 03 cụm Pa nô TT Đồng Văn, Ngã ba TT Hòa Mạc khu vực nhà khách chùa Đọi

- Trang trí xe rước trống: 04 xe

- Mua bổ sung trang phục, cờ ngũ sắc cỡ đại

- Làm sới vật, đu, gian hàng triển lãm, tổ chức trò chơi

- In giấy mời, biển xe ô tô, thẻ vào, phù hiệu BTC, Phóng viên, đại biểu, Băng đeo cày lễ, quần áo cho đại biểu cày lễ, ô che mưa nắng

- In Program giới thiệu di tích chùa Long Đọi Lễ hội tịch điền Đọi Sơn - Hợp đồng làm bông, pháo thăng thiên

- Chuẩn bị điều kiện phục vụ họp báo

- Mời phóng viên báo, Đài truyền hình VTV3, VTV2 chương trình Sắc màu văn hố, VTV5, truyền hình tỉnh…

* Tập luyện chuẩn bị.

- Từ ngày 08/12ÂL - 16/12ÂL tuyển chọn hợp đồng trâu xã

- Từ ngày 16/12/Âl - 22/12ÂL chuẩn bị xong khâu dựng sân khấu, trang trí khánh tiết, đường vào khu lễ hội

- Thời gian tập luyện lực lượng: Từ ngày 15/12 đến 25/12ÂL - Thời gian tổng duyệt lần I: 9h00’ngày 26/12ÂL

- Tổng duyệt lần cuối vào 14h00’ ngày 05 tháng Giêng Kịch lễ hội

(108)

Ngày thứ diễn vào ngày mùng tháng giêng âm lịch

* Lễ cáo yết đình Đọi Tam diễn ta từ 21h30 đến 22h30 ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch

Theo truyền thống, lần mở hội cộng đồng sở phải làm nghi lễ gọi mở cửa đền (cửa đình) hay cịn gọi lễ cáo yết với ý nghĩa: Xin phép vị thần (vị Thánh) cộng đồng cho dân làng mở hội

- Lực lượng tham gia gồm: Uỷ ban nhân dân xã, ban khánh tiết làng Đọi Tam, làng xã

- Diễn trình nghi lễ (theo truyền thống)

+ Bắt đầu từ 21h ban khánh tiết có mặt sân đình làng Đọi Tam

+ Đúng 21h30, Nghi lễ cáo yết bắt đầu: Ba hồi trống chiêng Ban khánh tiết mang lễ vật vào Đình (lễ vật hương, hoa quả, bánh cổ truyền dân làng)

+ Hát cửa đình

+ Ban khánh tiết tổ chức ba tuần tế (Do đội tế làng đảm nhiệm) + Làm lễ, xin cho mở lễ hội

Nghi lễ kết thúc vào lúc 22h30 ngày mùng tháng giêng âm lịch * Lễ Mộc Dục chùa Đọi

- Lễ Mộc Dục chùa Đọi Là nghi thức tắm rửa thay quần áo, mũ mão cho thần tượng trước mở hội.Ở chùa nghi thức tắm tượng phật Việc nhà sư có địa vị, có đức độ đảm nhiệm (Ngồi cụ già làng có đức độ tham gia) Tượng tắm nước thơm Một ngày trước nhập tịch (thường đêm trước ngày hội), nghi lễ tiến hành: Phải dùng khăn đỏ phải tắm hai lần nước Lần dùng nước giếng nước sông sạch, nhúng khăn đỏ vào lau Lau xong, lại lau thêm lần nước thơm (ngũ vị trầm hương)

- Lực lượng tham gia:

+ Các tăng ni, phật tử (100 người)

(109)

- Diễn trình

+ Lễ rước nước: Sáng ngày 6/ tháng giêng (từ 7h đến 9h)

Đoàn rước tiến từ chùa xuống rước nước giếng làng: Đội hình gồm: cờ, phướn, đội trống, chiêng, đội khiêng ché nước, nhà sư, phật tử

Nghi lễ tụng kinh lấy nước vào ché; Rước nước lên chùa làm lễ tụng kinh yên vị

+ Lễ mộc dục

Từ 19h: Nghi lễ tụng kinh xin phép tắm tượng Phật Từ 20h: Nghi lễ tắm tượng Kết thúc lúc 20h30 + Đốt bắn pháo thăng thiên Chùa Đọi * Ngày hội thi vẽ/ trang trí trâu (dùng cho lễ Tịch Điền)

Đây Trâu dùng nghi lễ Tịch Điền (nghi lễ cử hành long trọng ngày hôm sau) Xưa, vua chúa thực nghi lễ Tịch điền, trâu cày nghi thức hóa cách trang trí vải đỏ lên lưng Nay, thay trang trí vải, trâu tham gia nghi lễ họa sỹ đương đại vẽ, trang trí hoa văn lên thân thể Trâu màu sác đại, rực rỡ mang tính lễ nghi (bằng hoa văn tứ quý, tứ linh) Chỉ riêng việc họa sỹ thi vẽ lên 30 trâu tham gia lễ Tịch Điền này trở thành kiện văn hóa đương đại trội- Một ngày hội lớn. Điều chắn thu hút giới báo chí- truyền hình Người dân dự hội thưởng ngoạn tượng văn hóa đương đại lại trở thành nghi tiết tổng thể lễ hội truyền thống Đọi Sơn Đây sáng tạo chưa có tổ chức lễ hội kiện Việt Nam Nếu ngày hội thành cơng trì đều, trở thành truyền thống mới, điểm đến cho khách Du lịch nước

- Lực lượng tham gia

+ 30 trâu 30 người giữ trâu

+ Các họa sỹ đương đại mời từ miền đất nước (30 người) + Lực lượng an ninh- trật tự

(110)

- Trước ngày hội: Các họa sỹ tham gia hội phải gửi phác thảo lên ban tổ chức ban tổ chức xét duyệt mời họa sỹ thức tham dự ngày hội vẽ trâu

- Đúng sáng ngày mùng tháng giêng khai mạc hội vẽ Trâu - Ban tổ chức tuyên bố lý do, cách thức vẽ

- Trưng bày 30 trâu vẽ cho toàn dân xem

- Tổ chức trưng cầu chon trâu đẹp (dùng phiếu bầu họa sỹ tham gia vẽ trâu), trao giải đẹp dùng vào nghi lễ long trọng (Vua cày)

Ngày thứ 2, mùng tháng giêng

* Lễ rước Vua, nghi lễ diễn xướng dân gian nhằm tái lại huyền tích: Khi biết tin Vua Lê Đại hành vùng núi Đọi cày Tịch Điền, hai anh em nhà họ Nguyễn (Nguyễn Đức Năng Nguyễn Đức Đạt) tự làm trống lớn để đón Vua Khi đón Vua, tiếng trống vang rền vùng sấm nổ Người dân Đọi Tam tôn Nguyễn Đức Năng làm tổ nghề thành hoàng làng

Nghi lễ có vai trị quan trọng việc kết nối với nghi lễ Tịch Điền Mối liên kết sở lịch sử để ngày phát triển lễ hội truyền thống vùng Long Đọi Sơn thành tổng thể gồm lễ hội làng Đọi Tam, lễ Tịch Điền Đại lễ chùa Long Đọi

- Lực lượng tham gia

+ Các cụ ban khánh tiết làng Đọi Tam (15 người) + Đội trống làng Đọi Tam (100 người)

+ Đội cờ, Kiệu làng Đọi tam (120 người)

+ 30 trâu (đã trang trí) 30 người điều khiển Trâu

(111)

Đoàn rước qua Miếu thờ tổ nghề dừng lại làm lễ rước bát nhang của hai vị tổ nghề thành hoàng làng, tiếp tục đến Miếu Đức Thánh Cả đoàn rước lại dừng lại làm lễ rước bát nhang vị thánh cả, sau đi cổng chùa để đón bata hương linh vị Vua Lê Đại Hành

Cùng lúc đó, đồn rước nhà chùa gồm tăng ni, phật tử vị bô lão làng khác xã rước Long đình có vị bát hương vua Lê (được rước từ Ninh Bình từ hơm trước) xuống núi với đội hình sau: Trống chiêng -50 phật tử đầu rước phướn -Long Đình -Tăng ni -các vị lãnh đạo Xã -50 phật tử rước phướn

Khi đồn xuống đến cổng chùa sát nhập với đồn rước làng Đọi Tam với đội sau: Đi đầu đội cờ (100 người) -tiếp: Đồn rước trống chiêng -Lỗ -Long Đình -đồn rước chùa (như đội hình rước từ chùa xuống) -Kiệu -Quan viên làng Đọi tam -Dân chúng -Đội cờ

* Lễ Tịch Điền chân núi Đọi, nghi lễ / diễn xướng dân gian nhằm tái lại huyền tích: Từ thời cịn Thập Đạo tướng qn, Lê Hồn nhận thấy Núi Đọi có vị trí qn chiến lược quan trọng kinh đô Hoa Lư lúc Đến lên vua, Lê Đại Hành chân núi Đọi cầy ruộng Tịch Điền để khuyến khích mở mang phát triển nghề nơng (Năm 987) Lịch sử nước ta xác nhận rằng: Đây lễ Tịch Điền Việt nam Vua trực tiếp tiến hành.

Ngày nay, qua thời quân chủ, tinh thần khuyến nông bậc vua chúa giá trị vĩnh mà xã hội ngày cần phải trân trọng phát huy Điều đặc biệt có ý nghĩa mà cân đối cấu kinh tế- xã hội khơng Việt nam mà cịn toàn Thế giới đại gây nên khủng hoảng thiếu lương thực khiến an ninh lương thực nước bị đe dọa nghiêm trọng

(112)

- Lực lượng tham gia: Toàn đoàn rước Đọi Tam Chùa (khoảng 600 người)

- Lễ dâng hương trước Kiệu Vua, kiệu đặt bục bọc vãi đỏ, xung quang đồ lỗ bộ, sau bước trướng lớn đề hai chữ đại tự: Thần Nông hai bên “Thần Nông” phướn to ghi chữ đại tự sau: ”phi thương bất phú,

phi công bất thịnh, phi trí bất tiến, phi nơng bất ổn” Trước kiệu vua nhang án

- Diễn trình nghi lễ

+ Giới thiệu đại biểu (7 phút):

+ Lễ dâng hương: Trước nhang án, kiệu vua bàn thờ thần nông lễ dâng hương trang trọng cử hành Trong có diễn văn ngắn gọn đ/c lãnh đạo tỉnh nói kiện lịch sử trọng đại ý nghĩa sống đương đại Sau lễ dâng hương vị lãnh đạo (Vị lãnh đạo cao từ trung ương dự lễ với chủ tịch Tỉnh Bí thư tỉnh ủy) (10 phút)

+ Trống khai mạc: Sau vị đại biểu yên vị, đội trống làng Đọi Tam biểu diễn trống khai mạc (3 phút)

+ Múa Rồng: (4 phút)

+ Phát biểu chủ tịch nước (nếu chủ tịch dự, khơng khơng có nghi thức này)

+ Kéo co nghi lễ: Chọn hai đội niên khỏe mạnh, đội 25 người, bên mặc đồ xanh, bên mặc đồ đỏ Bên đỏ đứng hướng Đông, bên xanh đứng bên Tây Lượt đầu, bên đỏ kéo bên xanh quay theo ngược chiều kim đồng hồ thắng, lượt thứ hai, bên xanh kéo bên đỏ xuôi theo chiều kim đồng hồ bên xanh thắng, lần thứ 3, bên đỏ lại thắng (trong tiếng hò reo hàng ngàn nười tiếng trống thúc dục dàn trống hội)

- Lễ cày Tịch điền

(1) Lễ cày tịch điền Chủ tịch nước (nếu chủ tịch dự)- Cày luống (2) Lễ cày Tịch điền Chủ tịch Tỉnh Bí thư Tỉnh ủy (5 luống)

(113)

(4) Lễ cày tịch điền cụ bô lão vùng Đọi Sơn (9 luống)

Mỗi Trâu tham dự lễ tịch điền lựa chọn tập luyện kỹ để chúng không hoảng sợ nghe tiếng trống nghe theo lênh người dắt trâu (chủ trâu) Theo vị quan chức cày tịch điền cô gái mang theo giỏ hạt giống để gieo

Sau xong nghi lễ, đoàn rước tiễn Kiệu Vua lên chùa đoàn rước Kiệu làng Đọi tam trở làng

Các địa điểm vui chơi lễ hội tiến hành trò chơi dân gian * Đại lễ giải hạn - Cầu an chùa Đọi

Đây phong tục cổ nhà chùa nhằm cầu cho quốc thái dân an Thông thường, nghi lễ thường nhà sư chủ trì chùa tiến hành Nghi lễ lần làm cách hoành tráng, trang trọng mang tính nghệ thuật cao để biểu dương tinh thần cao phật giáo, để thu hút khách thập phương nhiều

- Lực lượng tham gia: Các vị tăng; 50 phật tử nam, 50 phật tử nữ; Đội nghi lễ (thầy pháp tăng lữ, tiểu đồng, ban nhạc)

- Trang trí đàn cúng, mâm lễ, tranh phật, nến phơng dùng kỹ xảo video

- Diễn trình nghi lễ

+ Xẩm tối: (khoảng 18h 45): Đoàn nghi lễ (thầy pháp tăng lữ, tiểu đồng, ban nhạc) tiến vào đàn cúng an vị

+ Ổn đinh trật tự giới thiệu đại biểu (10 phút)

+ 19h15 Đại lễ bắt đầu (Khởi nhạc phật, cầu kinh) (13 phút)

+ Cúng cầu an (50 phút); Bài hát nguyện cầu tăng ni phật tử (100 người) đồng thời thả đèn trời (15 phút)

+ Thí thực kết thúc nghi lễ

+ Khoảng 20h: Lễ cầu an thả đèn trời

(114)

Khi lễ giải hạn- cầu an tiến hành xong, làng Đọi Tam rước Kiệu cất Đình làng làm lễ ta

Tại chùa, nhà sư làm lễ tạ

Phụ lục 2: Kế hoạch chuẩn bị kịch lễ hội đền Trần Thương Kế hoạch chuẩn bị

* Công tác chuẩn bị triển khai thực

Lễ Phát lương đền Trần Thương: Từ ngày 16/02 đến 18 tháng 02 năm 2010 (tức ngày 14,15,16 tháng giêng) Tại đền Trần Thương

UBND huyện Lý Nhân; Sở VH,TT & DU LịCH tỉnh Hà Nam đạo tổ chức lễ phát lương, UBND xã Nhân Đạo tổ chức thực hiện, phối hợp với phịng Văn hóa- Thơng tin; Văn phịng HĐND-UBND huyện; Phịng Tài chính- Kế hoạch; Cơng an huyện; Huyện đội; Phịng Cơng thương; Đài Phát huyện; Chi nhánh điện; Phịng YTế; Trung tâm Y Tế huyện,…Lực lượng tham gia thực cắc nghi lễ gồm: MTTQ, tổ chức đoàn thể, Hội người cao tuổi xã Nhân Đạo BQL di tích, ban Khánh tiết đền Trần Thương di tích xã Nhân Đạo Nhân dân xã Nhân Đạo

* Chuẩn bị lực lượng sở vật chất

Kinh phí tổ chức, thực UBND xã Nhân Đạo UBND huyện hỗ trợ kinh phí

Huyện thành lập Ban tổ chức phân công nhiệm vụ quan thành viên ban tổ chức

Phịng Văn hóa Thơng tin huyện

Phịng Văn hóa & Thơng tin chịu trách nhiệm chọn mẫu vải, mẫu mã túi lương, lương thảo túi lương, dấu ấn, phù hiệu đỏ, xanh cho đại biểu, cử người đạo diễn, lên ma két trang trí khánh tiết phục vụ Lễ Phát lương, đảm bảo khơng khí sơi động, trang trọng

(115)

- Đài Truyền huyện chịu trách nhiệm công tác tuyên truyền hệ thống tuyền huỵên, liên hệ Đài Truyền hình tỉnh đưa tin quảng cáo mục đích, ý nghĩa thời gian tổ chức Lễ Phát lương để người tỉnh, huyện hiểu rõ ý nghĩa Lễ Phát lương đầu năm

- Viết tin, để tuyên truyền công lao to lớn Trần Hưng Đạo phương tiện thông tin

Công an huyện

- Công an huyện xây dựng kế hoạch chi tiết, phương án đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phịng chống cháy nổ, an tồn giao thông tuyến đường ĐT 491 từ đập Vĩnh Trụ đến xã Nhân Đạo tồn khu di tích đền Trần Thương thời gian trước sau lễ hội

- Xây dựng phương án phân luồng đường, dẫn giao xe đoàn đại biểu, khách thập phương dự lễ hội; bố trí xe dẫn đoàn đại biểu Trung ương, tỉnh, huyện từ trụ sở UBND huyện đến đền Trần Thương

- Công an huyện giúp cho xã Nhân Đạo xây dựng kế hoạch, phương án đảm bảo trật tự an toàn cho lễ hội

- Bảo vệ đoàn rước kiệu, rước túi lương từ khu vực hành lễ vào nội cung đền Trần Thương

Ban huy Quân huyện

BCH Quân huyện phối hợp với Công an huyện xây dựng kế hoạch chi tiết, lập phương án đảm bảo an ninh trật tự Lễ hội

Phịng Tài - Kế hoạch

Hướng dẫn kiểm tra BQL khu di tích xã Nhân Đạo thực quản lý thu, chi tài theo quy định hành

Phòng Y tế, Trung tâm Y tế huyện.

(116)

- Phối hợp với Công huyện, Huyện đội, lực lượng bảo vệ xã, BQL di tích có biện pháp sơ cứu người bị nạn

Chi nhánh điện huyện

Đề nghị Chi nhánh điện Lý Nhân đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định phục vụ lễ hội, đồng thời có phương án xử lý bị điện khu vực lễ hội

Phịng Cơng thương

Phịng Cơng thương tích cực đơn đốc bên thi cơng xây dựng đường tâm linh, sân hành lễ đền Trần Thương đẩy nhanh tiến độ xây dựng đảm bảo mặt bằng, giao thông để thuận lợi cho nhân dân khách thập phương đến tham gia buổi hành lễ an toàn

Đảm bảo hệ thống đèn chiếu sáng toàn khu vực diễn Lễ Phát lương đền Trần Thương Đường Cống Tróc - Đội Xuyên, đường tâm linh đấu nối từ đường ĐT 491 vào đền Trần Thương

UBND xã Nhân Đạo

Thành lập Ban tổ chức Lễ Phát lương đền Trần Thương năm 2011 đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban thành lập Tiểu ban để tổ chức nhiệm vụ cụ thể sau:

- Tiểu ban tuyên truyền, trang trí - Tiểu ban nghi lễ khánh tiết - Tiểu ban An ninh trật tự - Tiểu ban Hậu cần

- Tiểu ban vệ sinh sức khỏe

- Chỉ đạo thơn, xóm xã tổng vệ sinh, quét dọn đường làng, ngõ xóm - Chọn cử cụ có uy tín, có sức khỏe mặc quần áo tế lễ để tham gia phát lương cho nhân dân khách thập phương

(117)

- Chỉ đạo tốt lực lượng hướng dẫn, trông coi giữ phương tiện giao thông cho khách nhân dân đến dự Lễ Phát lương

- Điều động lực lượng dân quân, lực lượng an ninh xã phối hợp với lực lượng Công an huyện đảm bảo tốt cơng tác trật tự an ninh, an tồn xã hội trước sau Lễ hội

- Đảm bảo kinh phí chi trả cho lực lượng phịng ban tỉnh, huyện tăng cường cử làm nhiệm vụ để phục vụ tổ chức lễ phát lương lực lượng xã điều động làm công tác an ninh trật tự; lực lượng tăng cường cho nhà đền, lực lượng tham gia Lễ Rước lương

- Có biện pháp di chuyển tồn người hành khất khỏi khu vực di tích suốt thời gian tổ chức lễ hội

- Chuẩn bị 40.000 túi lương Kịch bản

Tổ chức Lễ phát lương đầu năm Đền Trần Thương nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời tuyên truyền giáo dục truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm ông cha ta, đặc biệt thời Trần: động viên nhân dân phát huy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, người năm hăng say lao động, học tập, công tác Phấn đấu làm tốt cơng việc năm

Lễ phát lương diễn ngày: Bắt đầu từ đêm 14 đến ngày 15,16,17 tháng Giêng Ngày 13 tháng giêng Lễ cáo yết xin phép Đức Thánh Trần cho dân làng làm Lễ phát lương (đêm 14 rạng sáng ngày15 tháng Giêng: từ 23h30’ đến 0h 0’)

Bắt đầu nghi lễ

Từ 7h00’ dến 19h30’ngày 14 tháng giêng, khách thập phương vào lễ đầu năm đền Trần Thương Từ 19h 30’lực lượng An ninh mời Nhân dân khách thập phương khỏi đền, đền tạm đóng cửa Ban tổ chức Lễ phát lương chuẩn bị điều kiện chuẩn bị đón nhập lương vào đền

(118)

Lễ cáo yết xin phép Đức Thánh Trần cho dân làng làm Lễ phát lương (ngày 15 tháng Giêng: từ 8h đến 9h00’ đêm 14 tháng Giêng đến 0h 30’ sáng 15 tháng Giêng) BQL Di tích đền Trần Thương ban ngành đồn thể xã nhân dân địa phương tham gia hướng dẫn, thực đạo UBND xã Nhân Đạo

Nghi lễ diễn theo nghi thức theo truyền thống

- Từ 16h00 Lễ Rước lương thảo từ kho vào đền để làm lễ cô nữ sinh máo áo dài màu đỏ đầu đội mũ xếp mầu đỏ (vàng) thực đội mâm đựng túi lương niên to khỏe mặc quần áo đậu đỏ đội nón (hoặc chít khăn đỏ) ống chân quấn xà cạp viền xanh, chân dầy có trách nhiệm khiêng kiệu Trên kiệu có 03 túi lương to (tổng 5000 túi lương nhỏ)

- Đoàn rước lương thảo: Đi đầu đội sư tử, trống chiêng, cờ ngũ sắc, đồ tế khí người, gái đội mâm lương thảo; đồn rước kiệu (trên kiệu có túi lương lớn); Đội tế nam, Đội tế nữ xã; Đoàn đại biểu khách; Nhân dân dự lễ

Phạm vi rước từ kho lương (Miếu Thổ thần xóm thơn Trần Thương) vào đền để làm Lễ mật lễ (lực lượng Công an huyện, xã hướng dẫn nhân dân đứng bên từ vào đến đền để đoàn rước lương thảo vào đền an tồn tuyệt đối) Đồn rước vào đến đền gái tràng trai đội, chuyển túi lương vào hậu cung đền để chuẩn bị làm lễ mật lễ 23h20’: Lễ mật lễ tiến hành

Nghi lễ đền thầy cúng có uy tìn quyền nhân dân địa phương tin chọn người phụ lễ Nghi lễ thực theo nghi thức trang nghiêm chủ tế tiến hành, bên hồi trống chiêng, chủ lễ thắp hương bàn thờ Đức Thánh Trần vái vái đọc văn khấn xin phép Lễ phát lương đền Trần Thương

Văn tế nghi lễ:

(119)

Viên hữu: Việt Nam quốc, Hà Nam tỉnh, Lý Nhân huyện, Nhân Đạo xã, Trần Thương thôn

Cử phụng: Trần Thương linh từ, Đại Vương Trần Triều hiến cúng xn thiên, Lễ trình phát lương, đóng ấn cầu thánh ban tài tiếp lộc

Kim thần tín chủ: UBND huyện Lý Nhân, UBND xã Nhân Đạo, Ban khánh tiết Trần Thương linh từ

Tình kỳ vi duyên Ư canh đầu niên, xuân tiết nguyệt, trung tuần vọng nhật, sở cầu phát lương, dục đắc “Quốc thái dân an”; “Thực túc binh cường”; “Nhân khang vật thịnh” Do thị: Cẩn dỹ kim ngân, hương hoa, lễ vật, y vu linh từ cụ hữu sớ thân tấu thượng cung duy: Trần triều hiển thánh, Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương, sắc phong cửu thiên vũ đế Thượng đẳng thần, Ngọc điện hạ Trần triều Khải thánh Vương phụ, Vương mẫu, Vương phi phu nhân Điện hạ Trần triều Vương tử, Vương nữ, Vương tế, Vương tôn, gia phong Đại vương Điện hạ Trần triều tá hữu, công đồng lưỡng ban văn võ, thiên thiên lực sỹ, vạn vạn tinh binh, Ngũ lôi đại thần, Ngũ hổ Đại tướng Thánh tiền

Phục vọng: Đại vương hiển thánh, anh hùng dân tộc, công lao to lớn, chống giặc Nguyên - Mông, giúp nước yên dân, lưu truyền muôn thuở

Truyền rằng, xưa Đại vương đánh giặc dựng lập kho lương “Thực túc binh cường” làm nên võ cơng oanh liệt

Ơn cố tri ân, uống nước nhớ nguồn, phát huy truyền thống, tín chủ tâu xin Ngài cho làm Lễ phát lương, đóng ấn

Trên dưới, trước sau lịng kính cẩn Bách bái, thiên bái cúi đầu tấu sớ Xin âm dương

(120)

- Chuẩn bị 5000 túi lương (được làm vải đỏ có đóng dấu ấn nhà Trần màu vàng, túi lương có đựng hạt ngơ, hạt thóc kèm theo dấu ấn đóng vải lụa

- Trang trí âm thanh, ánh sáng: Phịng VH&TT huyện Lý Nhân (lên maket trang trí giúp)

- Thành phần khách mời: Lãnh đạo tỉnh, Sở, ban, ngành, Hội phật giáo tỉnh, huyện ủy, UBND huyện Lý Nhân số ban ngành huyện

- Từ 23h00’ đêm ngày 14 tháng Giêng đến 0h 00’ sáng ngày 15 tháng Giêng Nghi lễ tiến hành theo nghi thức mật tế bàn thờ trước cửa cung cấm Nghi lễ diên hậu cung Đền Trần Thương Do Đại đức (Thủ từ thày cúng) có uy tín địa phương làm chủ lễ

Rước túi lương (tượng trưng) đặt bàn thờ trước tượng Đức Thánh Trần (Túi lương đựng khay phủ vải đỏ)

Chủ lễ có hai người phụ lễ vào hậu cung Nổi ba hồi trống chiêng Sau chủ lễ thắp hương trước ban thờ Đức Thánh Trần, vái vái

Văn khấn

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mơ a di Đà Phật!

Kính lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Kính lậy Cơng Đồng Trần Triều

Kính lậy Ngun từ Quốc Mẫu, Thiên Thành Thái Trưởng Cơng

Kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh, Cửu Thiên Vũ Đế, Nhân vũ phụ thượng Quốc Công Tiết Chế, Lịch triều tặng khai quốc an chinh hồng đồ tá trị linh trác vĩ, Minh đức trí nhân, Phong huân hiền liệt, Chí trung địa nghĩa, Dực bảo trưng hưng, Thượng đẳng tơn thần, Ngọc bệ tiền

Kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vị vương cô Hoàng thánh

(121)

Xin Đức Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương phát lương thảo cho quan khách, dân chúng xa gần, nhang đệ tử đắc phúc, đắc lộc, địa phương phong đăng hòa cốc, sản vật tốt tươi, đất nước quốc thái dân an, thực túc binh cường

Dừng lại thắp nén hương, vái vái Khấn tiếp:

Xin vị phù hộ độ trì cho hương tử chúng tồn gia quyến ln mạnh khỏe, Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối tai qua nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an

Hương tử chúng lễ bạc, tâm thành, cúi xin phù hộ, độ trì, ban tài, tiếp lộc

Làm phép túi lương: Cành nhúng nước thơm vẩy lên túi lương Chủ lễ người phụ lễ tiền đường, tiền đường đặt lên bàn có phủ vải đỏ, bàn có bát hương

Rước túi lương từ hậu cung đặt lên bàn trên, bàn 50 túi

Chủ lễ tuyên bố Đức Thánh cho phép phát lương: muốn xin lương dấu ấn phải sắm lễ vào lễ đền

Chủ lễ phát lương

Chủ lễ khấn nhỏ: Trăm lạy, nghìn lạy Đức Thánh Hưng Đạo Đại Vương cho phát lộc ngài

Chủ lễ hai tay nâng túi lương, người nhận lương dùng tay đỡ túi lương, xong vái vái trước bàn thờ công đồng Các người sau

- Từ 00h00 - 00h15: Đại đức với người Ban khánh tiết đền đem phát cho người vào làm lễ, có chứng kiến lãnh đạo tỉnh, huyện, xã, lãnh đạo thôn…

- Từ 00h15 - 00h30: Sau Đại đức làm nghi thức phát lương xong, thủ đền cụ cao tuổi tiến hành phát lương cho nhân dân khách thập phương đến lễ đầu năm Phát lương diễn ngày (ngày 15,16,17)

(122) Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Hải Dương Phú Thọ mùa xuân mùa thu, Tết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan Trung Thu. : Lễ hội đền Hùng, Lễ hội đền Trần, Giáng Sinh, Phật đản… Hội Gióng Kinh Bắc) chùa Bái Đính đền Trần, Yên Tử lễ hội bà chúa Xứ (An Giang) Duy Tiên, Hà Nam lễ tịch điền LêĐại Hành Nguyễn Minh Triết. vua nông nghiệp. Việt Nam đền Lăng, Thanh Liêm Hoa Lư Long Đọi Sơn. Tháng 1965, Nam Định Nam Hà. Tháng 12 1975, Ninh Bình HàNam Ninh, 1992, Tháng11 1996, Hưng n Hịa Bình, Quốc lộ 1A Quốc lộ 21A Phủ Lý ,Thịnh Long đường mònHồ Chí Minh, Quốc lộ 21B chùa Hương- Quốc lộ 38: Đườngcao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình cầu Thái Hà sông Hồng đường cao tốc Hà Nội- HảiPhòng đường sắt Bắc- Nam sông Đáy, sông Châu, Công nghiệp Làng nghề: (Bình Lục) (Kim Bảng) http: //hanam.gov.vn/ www.web-du-lich.com. //nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/phat-100000-tui-luong-tai-den-tran-thuong-20140214040151137.htm //vicas.org.vn/Home/index.php/next-step/buy-jsn-dome-pro/vn-ang-tho-lun/308-t-chc-l-hi-truyn-thng-nh-la-t-chc-s-kin.html

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w