1. Trang chủ
  2. » Địa lý

conduongcoxua welcome to my blog

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 814,91 KB

Nội dung

Vì vậy, trong quá trình dạy học, tôi luôn hướng học sinh tới việc vận dụng và kết hợp các phương pháp để giải nhanh, chính xác bài tập trắc nghiệm khách quan và bước đầu học sinh đã biết[r]

(1)

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MƠN HỐ

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ

Với việc đổi phương pháp giảng dạy, đổi chương trình hố học phổ thơng gắn liền với việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá Từ năm học 2006-2007 Bộ Giáo Dục áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan cho bốn mơn học mơn Hố học, Vật lí, Sinh học Ngoại ngữ Việc chuyển đổi hình thức làm cho học sinh phân không nhỏ giáo viên cảm thấy bỡ ngỡ khó khăn định

Đối với giáo viên, việc biên soạn đề việc không dễ chút nào, kiểm tra trắc nghiệm, yêu cầu đặt giáo viên phải hình thành ma trận đề hợp lý học sinh ngồi gần phải có đề khác Việc đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp giải am hiểu công nghệ thông tin nhằm tạo đề thi hợp lý

Đối với học sinh, việc giải từ khoảng 30 câu hỏi đề kiểm tra tiết, 40 câu hỏi đề thi tốt nghiệp với thời lượng 60 phút 50 câu hỏi đề thi đại học với thời lượng 90 phút Do áp lực thời gian lớn cho học sinh trình làm Vì thế, việc có kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan cần thiết Nếu học sinh không chuẩn bị kĩ lưỡng kiến thức, kĩ năng, phương pháp giải tốn hóa học khó để hồn thành tốt thi

Mỗi mơn học có nét đặc thù riêng Hóa học mơn khoa học thực nghiệm Những yêu cầu chung kiến thức: Ở mức độ khác nhau, học sinh biết, hiểu vận dụng kiến thức để giải tập định tính tính chất vật lí, tính chất hố học chất, điều chế chất phịng thí nghiệm, công nghiệp, ứng dụng chúng lĩnh vực đời sống sản xuất Những yêu cầu kĩ : Lập phương trình hóa học phản ứng, tính tốn hóa học tập thực nghiệm…

Là giáo viên công tác trường THPT chưa lâu lại may mắn trường cử dự lớp tập huấn thay sách giáo khoa lớp 10, 11,12 Sở Giáo Dục tổ chức, chuyên đề đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, suy nghĩ, trăn trở làm đổi cách dạy, cách học để nâng cao chất lượng môn Hóa học trường phổ thơng

(2)

cách nhanh chóng hiệu Đồng thời hi vọng kinh nghiệm nhỏ góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Ngô Sĩ Liên

PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Trong trình giảng dạy, tập trắc nghiệm khách quan giúp cho việc kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh cách nhanh chóng, khách quan Giúp cho việc rèn luyện phát triển tư học sinh Rèn luyện khả phân tích, phán đốn, khái quát hóa vấn đề Rèn luyện khả ứng xử nhanh chóng, xác trước tình tốn đặt

Để làm tốt tập trắc nghiệm khách quan, học sinh cần nắm vững toàn kiến thức Hố học phổ thơng, kiến thức liên mơn bổ trợ Tốn học, Vật lí, Sinh học, …

Các dạng câu trắc nghiệm khách quan như: Câu hỏi điền khuyết, câu hỏi sai, câu hỏi ghép đôi Dạng không áp dụng vào đề thi Tốt nghiệp trung học phổ thông đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Mà dạng câu hỏi áp dụng là: Câu hỏi nhiều lựa chọn Sau phần dẫn phương án lựa chọn, có phương án

Mỗi câu hỏi tình có vấn đề Trước hết cần hướng dẫn học sinh phân tích, nhận dạng đề xem câu hỏi thuộc loại nào, định tính hay định lượng? Mức độ dễ hay khó? Chẳng hạn, mức độ học sinh biết khái niệm, học sinh hiểu giải thích tính chất chất, tượng thí nghiệm…, học sinh vận dụng kiến thức biết để nhận biết chất, tách chất… Ở câu hỏi định lượng, cần hướng dẫn học sinh phân tích kiện, đối chiếu với phương án lựa chọn để áp dụng phương pháp thích hợp áp dụng định luật hóa học: bảo tồn khối lượng, bảo tồn điện tích, bảo tồn electron…, định luật vật lí: định luật chất khí, định luật Faradây… cơng thức thực nghiệm vận dụng cho dạng định Có em giải nhanh xác tốn Hóa học để từ chọn phương án

II THUẬN LỢI

Được quan tâm đạo Ban giám hiệu trường THPT Ngô Sĩ Liên việc đổi phương pháp giảng dạy đổi phương pháp kiểm tra nên Giáo viên có nhiều điều kiện tiếp cận với hình thức đánh giá

Trong tổ chun mơn có nhiều Giáo viên có kinh nghiệm nên có điều kiện tham khảo trao đổi với đồng nghiệp phương pháp giúp học sinh nắm bắt nhanh phương pháp giải tập trắc nghiệm khách quan

(3)

Trường chuyển từ hình thức bán cơng lên hình thức cơng lập nên chất lượng học sinh ngày cải thiện nâng cao

Đa số học sinh có ý thức học tập để trang bị cho kiến thức cần thiết để chuẩn bị cho tương lai

III KHÓ KHĂN

Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi khơng tránh khỏi khó khăn định:

Học sinh khối 10 khối 11 trường chưa tiếp cận nhiều với hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn mà có học sinh khối 12 tiếp cận nhiều với hình thức kiểm tra nên việc trang bị phương pháp giải nhanh cho học sinh chưa kịp thời Do đó, học sinh bị áp lực thời gian làm kiểm tra sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan

Mặc dù trường chuyển qua hình thức cơng lập chất lượng đầu vào trường chưa cải thiện nhiều trường phải xét tuyển sau trường THPT Thống Nhất A đóng địa bàn

IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Như biết “phương pháp thầy thầy” (talley rand), việc nắm vững phương pháp giải toán cho phép ta giải nhanh toán phức tạp, đặc biệt tốn hóa học Mặt khác, thời gian làm thi trắc nghiệm ngắn, số lượng nhiều, địi hỏi phải nắm vững bí quyết: Phương pháp giúp giải nhanh tốn hóa học

Khi Bộ Giáo Dục bắt đầu tổ chức thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho bốn mơn học vật lí, hóa học, sinh học ngoại ngữ học sinh phải làm quen với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bước đầu, em gặp khơng khó khăn kĩ tính tốn, thao tác giải tốn hóa, phương pháp nhận dạng toán để đưa phương pháp giải thích hợp Tùy theo câu hỏi, dạng cụ thể Tôi hướng dẫn em áp dụng phương pháp sau vào việc giải nhanh tốn trắc nghiệm khách quan mơn hóa học

1 Phương pháp Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng bảo toàn nguyên tố

* Hệ 1: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành

PƯHH: A+ B  C + D Thì mA + mB = mC + mD

* Hệ 2: Gọi mT tổng khối lượng chất trước phản ứng

(4)

* Hệ 3: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo hợp chất (như oxit, hiđroxit, muối) ta ln có:

Khối lượng hợp chất = khối lượng kim loại + khối lượng gốc phi kim

Đối với toán hữu sử dụng định luật bảo tồn khối lượng q trình giải số tốn, ngồi cịn sử dụng định luật bảo tồn ngun tố tốn đốt cháy

Trên sở nội dung hệ định luật trên, Tôi tiến hành xây dựng số toán giải nhanh để làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn; đồng thời phân tích, so sánh việc áp dụng định luật vào giải tốn với cách giải thơng thường (phương pháp đại số đặt ẩn)

Ví dụ 1: Hịa tan hồn tồn 10g hỗn hợp kim loại dung dịch HCl dư thấy tạo 2,24l khí H2(đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là:

A 1,71g B 17,1g C 3,42g D 34,2g *Cách giải thông thường:

Ký hiệu kim loại A, B hóa trị n, m Khối lượng mol nguyên tử A, B M1, M2 có số mol tương ứng x, y

Phương trình phản ứng: 2A + 2nHCl  2ACln + nH2 2B + 2mHCl  2BClm + mH2

Theo đầu ta có hệ phương trình: M1x + M2y = 10

= 224 01 24

, , ,

=> nx + my = 0,2

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:

2

H HCl B

A BCl

ACl m m m m

m m

m

n    

 

Thay số vào ta có:

m = 10 + (nx + my) 36,5 - 0,1 x = 10 x 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g)

* Cách giải nhanh:

Theo phương trình điện li 224 02 24

2 ,

, , x n

n

H

Cl     => mmuối = mhKl + mCl = 10 + 0,2 35,5 = 17,1 (g)

=> Đáp án (B)

Ví dụ 2: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m(g) muối clorua Vậy m có giá trị là:

A 2,66g B 22,6g C 26,6g D 6,26g

(5)

muối, sau tính tổng khối lương

PTPƯ: Na2CO3 + BaCl2  2NaCl + BaCO3 K2CO3 + BaCl2  2KCl + BaCO3

Đặt số mol Na2CO3 x K2CO3 y

) mol ( , ,

nBaCO

197 39

3  

Theo đầu ta có hệ phương trình:              1 24 138 106 , y , x , y x , y x mol , n

nNaCl NaCO

3

2 

=> mNaCl = 0,2 x 58,5 = 11,7(g) mol

, n

nKCl 2 K2CO3 02

=> m KCl = 0,2 x 74,5 = 14,9 (g) => m = 11,7 + 14,9 = 26,6 (g)

* Cách giải nhanh: nBaCl2 nBaCO3 0,2(mol)`

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

2

BaCl hh m

m  = mkết tủa + m

=> m = 24,4 + 0,2 x 208 - 39,4 = 26,6 (g) => Đáp án (C)

Ví dụ 3: Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí X (đktc) 2,54g chất rắn Y dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu m(g) muối, m có giá trị là:

A 31,45g B 33,25(g) C 3,99(g) D 35,58(g) * Cách giải thông thường

PTPƯ:

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Chất rắn B Cu

Dung dịch C MgCl2 AlCl3 ) mol ( , , ,

nH 035

4 22

84

2  

Đặt: nMg = x nAl = y

(6)

Giải hệ phương trình:  

 

2

05

, y

, x

Theo phương trình: nMgCl2 nMg 0,05(mol) => mMgCl2 0,05x954,75(g)

) mol ( , n

nAlCl3  Al 02

=> m = mMgCl2 mAlCl3 4,7526,731,45(g)

* Cách giải nhanh: nCl = nHCl =2nH2= 0,7 mol

) g ( , ,

, , x , ) , ,

( m m

m

Cl )

Mg Al

(  914 254 07 3556624853145

  

Vậy đáp án (A)

Ví dụ 4: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu m(g) hỗn hợp chất rắn Giá trị m A 2,24 B 4,08 C 10,2 D 0,224

*Cách giải thông thường 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe

Số mol: 0,2 0,03

Phản ứng: 0,06 0,03 0,03 0,06 Sau phản ứng: 0,14 0,03 0,06

mhh sau phản ứng = 0,14 x 27 + 0,03 102 + 0,06 x 56 = 10,2 (g)

* Cách giải nhanh: Theo định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng sản phẩm:

mhh sau = mhh trước = 5,4 + 4,8 = 10,2(g) Vậy đáp án (C)

Ví dụ 5: Cho 1,24g hỗn hợp rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát 336 ml H2(đktc) m(g) muối natri

Khối lượng muối Natri thu là:

A 1,93 B 2,93 C 1,9 D 1,47 *Cách giải thông thường

Đặt công thức rượu R - OH (x mol) R1 - OH (y mol) PTPƯ: R - OH + Na  R - ONa + H2

x x 0,5x

R1 - OH + Na  R1 - ONa + H2

y y 0,5y

(7)

=> Rx + R1y = 1,24 - 17 x 0,03 = 0,73 Khối lượng muối natri:

m = (R + 39)x + (R1 + 39)y

= Rx + R1y + 39(x+y) = 0,73 + 39 x 0,03 = 1,9 (g) *Cách giải nhanh:

  

    

2

H Na

2

n 0,015mol n 0,03(mol)

1

R OH Na R ONa H

2 Theo định luật bảo toàn khối lượng: m = 1,24 + 0,03.23 - 0,015.2 = 1,9 (g) Vậy đáp án (C)

Ví dụ 6: Đốt cháy hồn tồn m(g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 C4H10 thu 4,4g CO2 2,52g H2O m có giá trị là:

A 1,48 B 2,48 C 14,8 D 24,7

*Cách giải thông thường:

CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O C3H6 + 4,5O2  3CO2 + 3H2O C4H10 + 6,5O2  4CO2 + 5H2O Đặt nCH4 x ;nC H3 y ;nC H4 10 z Ta có hệ phương trình

x + 3y + 47 = 0,1 (1) 2x + 3y + 5z = 0,14 (2)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

16x + 42y + 58z = 4,4 + 2,52 - (2x + 4,5y + 6,5z) x 32 => 80x + 186y + 266z = 6,92 (3)

Giải hệ phương trình ta nghiệm

x 0, 03 y 0, 01 z 0, 01

  

    

=>

3

4 10

CH C H C H

m 0, 03 x 16 0, 48(g) m 0, 01x 42 0, 42(g) m 0, 01x 58 0,58(g)

m 0, 48 0, 42 0,58 1, 48g

 

 

 

    

*Cách giải nhanh:

X C H

4, 2,52

m m m x12 x 1,2 0,28 1, 48(g)

44 18

      

(8)

Bài tập vận dụng:

Bài 1: Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al Fe dung dịch HCl có 2,352 lít khí (đktc) thu dung dịch D Cô cạn dung dịch D thu m gam hỗn hợp muối khan Tính m?

A.12,405g B.10,985g C.11,195g D.7,2575g

Bài 2: Hịa tan hồn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn dịch

H2SO4 loãng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m

A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25

Bài 3: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, dãy

đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol

A C3H5OH C4 H7OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D CH3OH C2H5OH

Bài 4: Hịa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml

axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu khí cạn dung dịch có khối lượng là:

A 6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam.

Nhận xét: Định luật bảo tồn khối lượng đóng vai trị quan trọng trong

hóa học Việc áp dụng định luật vào trình giải tốn hóa học khơng giúp học sinh nắm chất phản ứng hóa học mà cịn giúp giải nhanh tốn Nếu học sinh không ý tới điểm vào giải tốn cách đặt ẩn, lập hệ phương trình Với toán nhiều ẩn số mà thiếu liệu học sinh khơng có kĩ giải tốn tốt, dùng số thuật toán: ghép ẩn số, loại trừ khơng giải tốn Nếu học sinh áp dụng tốt nội dung hệ định luật bảo toàn khối lượng, học sinh suy luận yêu cầu sở PTHH kiện đầu cho, thời gian giải toán khoảng 1/4 thời gian giải theo phương pháp đại số, q trình tính tốn ngắn gọn, dễ tính

2 Phương pháp tăng giảm khối lượng

Dựa vào tăng giảm khối lượng chuyển từ chất sang chất khác để xác định khối lượng hỗn hợp hay chất

Cụ thể: Dựa vào PTHH tìm thay đổi khối lượng mol (A B) x mol A  x mol B (Với x, y tỷ lệ cân phản ứng) Tìm thay đổi khối lượng (AB) theo z mol chất tham gia phản ứng chuyển thành sản phẩm Từ tính số mol chất tham gia phản ứng ngược lại

(9)

A 1,033g B 10,33g C 9,265g D 92,65g * Cách giải thông thường

PTPƯ:

XCO3 + 2HCl XCl2 + H2O + CO2 (1)

Y2(CO3)3 + 6HCl  2HCl3 + 3H2O + 3CO2 (2)

CO

0,672

n 0, 03(mol)

22,

 

Đặt nXCO3 a ; nY CO2 3 b

Theo đầu ta có hệ phương trình:

X 60 a 2Y 180 b 10 a 3b 0, 03

    

 

 

 

aX + 2bY + 60(a+3b) = 10 aX + 2bY = 10 - 1,8 = 8,2

Mà khối lượng muối (m) = mXCl2 mYCl3

m = a(X + 71,5) + 2b(Y + 106,5)  m = a(X + 71) + 2b(Y + 106,5) = aX + 2bY + 35,5(2a + 3b)  m = (aX + 2bY) + (71a + 213b) => m = 8,2 + 71(a + 3b) = 8,2 + 2,13 = 10,33 (g)

* Cách giải nhanh: Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

Theo phương trình ta có: 1mol muối CO23  muối Cl- có 1mol CO2 bay

ra lượng muối tăng 71- 60 =11g

Vậy theo đề m muối tăng: 11 0,03 = 0,33 (g)  mmuối clorua = 10 + 0,33 = 10,33 (g)

Ví dụ 2: Nhúng nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38g Khối lượng Cu thoát là:

A 0,64g B 1,28g C 1,92g D 2,56g * Cách giải thông thường:

2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu

x 1,5x

Đặt số mol Al phản ứng x

Khối lượng vật sau phản ứng = mCu + mAl dư = 1,5x 64 + (50 - 27x) = 51,38

 x = 0,02 (mol)

=> khối lượng Cu thoát ra: 0,02 1,5 64 = 1,92g * Cách giải nhanh: Theo phương trình

cứ 2mol Al  3mol Cu khối lượng tăng là: 3.(64 – 54) = 138g Vậy khối lượng tăng: 51,38 - 50 = 1,38g  0,03mol Cu

(10)

Vậy đáp án ( C)

Ví dụ 3: Cho 2,84g hỗn hợp rượu đơn chức đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo 4,6g chất rắn V lít khí H2(đktc) V có giá trị là:

A 2,24 B 1,12 C 1,972 D 0,896

* Cách giải thông thường:

Đặt CTTQ chung rượu là: C Hn n 1OH

PTPƯ: n n n n

1

C H OH Na C H ONa H

2

    

Theo phương trình ta có:

2,84 4,6

14n 18 14n40 => 2,84 (14n+40) = 4,6 (14n + 18)

 39,76n + 113,6 = 64,4n + 82,8 24,64n = 30,8

1

n

n 1,25

n

 

  

 

là CH3OH C2H5OH (x mol) (y mol) Theo phương trình ta có:

Hệ Phương trình

32x 46y 2,84 x 0, 06

54x 68y 4,6 y 0, 02

  

 

 

  

 

 

2

H

1

n 0,5x 0,5y 0, 06 0, 02 0, 04 mol

2

     

 

2

H

V 0, 04 x 22, 0,896 lit

  

Đáp án (D) * Cách giải nhanh:

PTPƯ: n n n n

1

C H OH Na C H ONa H

2

    

Cứ mol ancol phản ứng tạo thành 0,5mol H2 khối lượng tăng 22g Mà khối lượng tăng 4,6 – 2,84 = 1,76g  số mol H2 0,04mol

 

2

H

V 0, 04 x 22, 0,896 lit

  

Đáp án (D)

(11)

Bài 1: Cho đinh sắt vào 20ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M Sau phản ứng xảy khối lượng dung dịch thu giảm 0,16 gam Tìm cơng thức muối?

A Cu B Ag C Ni D.Hg

Bài 2: Ngâm Zn 500 ml dd AgNO3 Sau phản ứng kết thúc, lấy Zn khỏi dd rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng Zn tăng thêm 30,2g Nồng độ mol/l dd AgNO3 bao nhiêu?

A 1,5M B 0,5M C 0,8M D 0,6M

Bài Ngâm đinh sắt 200 ml dd CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dd, rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g Nồng độ mol/l dd CuSO4 bao nhiêu?

A 0,6M B 0,7M C 0,5M D 1,5M

Bài 4: Nhúng kim loại X có hố trị II vào dd CuSO4 sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác, lấy kim loại khối lượng nhúng vào dd Pb(NO3)2 khối lượng kim loại tăng lên 7,1% Biết số mol muối CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia phản ứng dd Vậy kim loại X là:

A Fe(56) B Zn (65) C Mg(24) D đáp án khác

Nhận xét: Phương pháp thường áp dụng giải tốn vơ và

hữu cơ, tránh việc lập nhiều phương trình hệ phương trình từ khơng phải giải hệ phương trình phức tạp thời gian làm nhanh nhiều

3 Phương pháp áp dụng định luật bảo tồn điện tích

Định luật bảo tồn điện tích áp dụng dung dịch trung hịa điện: tổng mol điện tích dương ln ln tổng mol điện tích âm

Trong phản ứng oxi hóa - khử tổng số electron chất khử nhường tổng electron chất oxi hóa nhận Vận dụng vào tốn oxi hóa - khử ta có qui tắc sau: Tổng số mol electron mà chất khử nhường tổng số electron chất oxi hóa nhận

Ví dụ 1: Hịa tan hồn tồn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3lỗng, tất khí NO thu đem oxi hóa thành NO2 sục vào nước có dịng oxi để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí oxi đktc tham gia vào trình là: (ĐH khối B 2007)

A 100,8 lít B 10,08lít C 50,4 lít D 5,04 lít * Cách giải thông thường

3Cu + 8HNO3  3Cu (NO3)2 + 2NO + H2O (1)

NO + O2  NO2 (2)

(12)

nCu = 28,8

0, 45

64  (mol)

Theo phương trình (1): nNO = nCu = 0,45 = 0,3 (mol)

(2): NO2 NO O (2)2 NO

1

n n 0,3(mol) n n 0,15(mol)

2

   

(3) O2 NO2

1 0,3

n n 0,075(mol)

4

  

2

O ph¶n øng

n 0,15 0, 075 0,225(mol)

    

2

O ph¶n øng

V 0,225 x 22, 5, 04 lÝt (®ktc)

  

Đáp án (D) * Cách giải nhanh:

Cu - 2e  Cu2+ O2 + 4e  2O

2-0,45 0,9 x 4x

4x = 0,9  x = 0,225

 VO2= 0,225 x 22,4 = 5,04 lít Đáp án (D)

Ví dụ 2: Dung dịch A có chứa ion: Mg2+, Ba2+ , Ca2+ 0,1mol Cl- và 0,2mol NO3

Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến lượng kết tủa lớn V có giá trị là:

A 150ml B 300ml C 200ml D 250ml

* Cách giải thơng thường: Phương trình ion rút gọn: Mg2+ + CO32  MgCO3 Ba2+ + CO23  BaCO3 Ca2+ + CO23  CaCO3

Gọi x, y, z số mol Mg2+ , Ba2+ , Ca2+ dung dịch A Vì dung dịch trung hịa điện, ta có:

2x + 2y + 2z = 0,1 + 0,2 = 0,3 hay x + y + z = 0,15

 CO32

n     x y z 0,15(mol)

 

2 3

K CO CO

n n 0,15(mol)    

2

K CO M

n 0,15

V 0,15lÝt =150ml

C

Đáp án A * Cách giải nhanh:

(13)

K+, Cl- NO3 Để trung hòa điện.      

 

3

2

K Cl NO

K CO

n n n 0,3(mol)

n 0,15(mol)

   

2

dd K CO

0,15

V 0,15(l) 150 ml

1 Đáp án A

Ví dụ 3: Để m(g) bột sắt ngồi khơng khí thời gian thu 12g hỗn hợp oxit FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe Hịa tan hồn tồn hỗn hợp dung dịch HNO3 lỗng thu 2,24 lít khí NO (đo đktc) m có giá trị là:

A 20,16 B 2,016 C 10,08 D 1,008

*Cách giải thông thường: PTPƯ: 2Fe + O2  2FeO 4Fe + 3O2  2Fe2O3 3Fe + 2O2  Fe3O4

Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

3FeO + 10HNO3  9Fe (NO3)3 + NO + 5H2O 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O

Gọi x, y, z, t số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Theo điều kiện đề cho dựa vào phương trình phản ứng ta có:

56x + 72y + 232z + 160t = 12 (a) x + = nNO = 0,1 (b)

y + 4z + 3t = nO = (c) Thế (b) vào (c) ta có:

19,2

y 4z 3t 0,12

160

   

(d) Từ (c) (d) rút ta m = 10,08(g)

* Cách giải nhanh: nFe = ; O ph¶n øng2

12 m

n

32  

;nNO giải phóng = 0,1 mol

Theo nguyên tắc: mol e- Fe nhường = ne- chất oxi hóa (O2, NO3 ) nhận: = x + 0,1 x  m = 10,08 (g)

Đáp án (C) Bài Tập Vận dụng:

(14)

A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít

Bài 2: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m

A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32

Bài 3: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3,

thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa

hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 2,24 B 5,60 C 4,48 D 3,36

Bài 4: Cho mg Fe vào dd HNO3 lấy dư thu 8,96 lit hh khí X(đktc) gồm NO NO2 có dX/O2 1,3125 Khối lượng m là:

A 5,6g B 11,2g C 0,56g D 1,12g

Nhận xét: Đối với số toán oxi hóa - khử, đặc biệt tốn

phức tạp, áp dụng phương pháp đại số (phương pháp em thường sử dụng) toán hóa học bản, đơn giản giải được, có số tốn khó đặt ẩn, số ẩn nhiều số phương trình lập Việc giải hệ phương trình yêu cầu em có tư tốn học tốt, dùng số thuật toán, như: ghép ẩn số hay phương pháp giải Do đó, em giải theo phương pháp vất vả, cách giải dài, thời gian, ý mặt toán học, chất hóa học chưa ý Thuật tốn hóa học lấn át chất tượng, phản ứng hóa học

Áp dụng ngun tắc bảo tồn e- việc giải tốn oxi hóa - khử giúp em giải toán cách nhanh gọn, xác, sâu vào việc nghiên cứu chất hóa học Đặc biệt, áp dụng phương pháp bảo toàn e- em phát triển tư phát vấn đề giải vấn đề cách thấu đáo

4 Phương pháp khối lượng phân tử trung bình

Dùng khối lượng mol trung bình M để xác định khối lượng mol chất

trong hỗn hợp đầu

M1 < M < M2 ( M1< M2 )

Đối với tốn vơ việc dùng M thường dùng toán xác định kim loại, muối hiđrôxit, oxit hai kim loại chu kỳ phân nhóm Dựa vào khối lượng mol nguyên tử kim loại Hệ thống tuần hồn từ xác định tên kim loại

Đối với tốn hữu chủ yếu dùng phương pháp Một khối lượng toán hữu dùng phương pháp khối lượng mol trung bình , mở rộng thành số nguyên tử cacbon trung bình, số liên kết trung bình, hóa trị trung bình, gốc hiđrocacbon trung bình

(15)

2,24lít hiđro (ở đktc) A, B hai kim loại:

A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs * Cách giải thông thường:

PTHH: A + H2O  AOH + 1/2 H2 B + H2O  BOH + 1/2H2 Đặt nA = x ; nB = y

Theo đầu ta có hệ phương trình: Ax + By = 6,2

x + y = x 2,24

0,2 22,4

Vì A, B nằm PNC

* Giả sử A Li 7x + 23y = 6,2 B Na x + y = 0,2

* Giả sử A Na 23x + 39y = 6,2 x = 0,1

B K x + y = 0,2 y = 0,1 (thỏa mãn) * Giả sử A K A Rb

B Rb B Cs Vậy A Na, B K

Vậy đáp án (B) * Cách giải nhanh

Đặt công thức chung A B R

R + H2O  ROH + 1/2H2 0,2mol 0,1mol

6,2

M 31(g / mol)

0,2

 

A

B

M 23

M 39

 

 là thỏa mãn Vậy đáp án (B)

Ví dụ 2: Một hỗn hợp A gồm olefin đồng đẳng Nếu cho 4,48 lít hỗn hợp A (ở đktc) qua bình đựng dung dịch brơm dư, người ta thấy khối lượng bình tăng thêm 7g Cơng thức phân tử olefin là:

A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 * Các giải thông thường:

Đặt công thức olefin CnH2n (a mol) Cn+1H2n+2 (b mol) PTPƯ: CnH2n + Br2  CnH2nBr2

Cn+1H2n+2 + Br2  Cn+1H2n+2Br2 Theo đầu ta có hệ phương trình:

  y < 0 khơng thỏa mãn

 

(16)

 

4, 48

a b 0,2 (I)

22,

14na 14n 14 b (II)

  

 

   

Giải (I) (II):

 

a b 0,2

14n a b 14b

 

  

  

 

=> 14n x 0,2 + 14b = 2,8n + 14b =

0,4n + 2b = => b =

1 0, 4n 

Mà < b < 0,2 => 1,5 < n < 2,5

=> n = => n1 = => C2H4 n2= => C3H6

Vậy đáp án( A) * Cách giải nhanh:

 

M 35

0,2 => M1 < 35 < M2; M1, M2 đồng đẳng kế tiếp. M1 = 28 => C2H4

M2 = 42 => C3H6

Vậy đáp án( A)

Ví dụ 3: A, B rượu no, đơn chức dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 1,6g A 2,3g B tác dụng hết với Na thu 1,12 lít H2(đktc) Công thức phân tử rượu là:

A CH3OH, C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH C C3H7OH, C4H9OH D C4H9OH, C5H11OH * Cách giải thông thường

Đặt CTTQ A: CnH2n+1OH (a mol) B: CmH2m+1OH (b mol) PTPƯ: CnH2n+1 OH + Na  CnH2n+1ONa + H2

a 0,5a

CmH2m+1OH + Na  CmH2m+1ONa + H2

b 0,5b

0,5a + 0,5b = 1,12

0, 05 22, 4  a + b = 0,1 (I)

(17)

a + b = 0,1 a + b = 0,1

14(na+mb) + 18(a+b) = 3,9  na + mb =

3,9 18x 0,1 2,1

0,15

14 14

 

   

na n b 0,15 n a b b 0,15

a b 0,1 a b 0,1

       

 

 

   

 

 

0,1n + b = 0,15 => b = 0,15 - 0,1n Mà < b < 0,1

 < 0,15 - 0,1n < 0,1

 0,5 < n < 1,5 mà n phải nguyên

 n = (m)  Công thức rượu CH3OH

 m = C2H5OH

* Cách giải nhanh: Theo phương pháp M

2

n n n n

1

C H OH Na C H ONa H

2

      

 

2

hh H

n 2n 0,1mol

R 1 2

3,9

M 39 M M M

0,1

    

 M1 = 32 M2= 46 Công thức rượu CH3OH C2H5OH  Đáp án (A)

Bài tập vận dụng:

Bài 1: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại

A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr.

Bài 2: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol

A CH3OH C2H5OH B C3H7OH C4H9OH

C C2H5OH C3H7OH D C3H5OH C4H7OH

Bài 3: Hịa tan hồn tồn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại phân nhóm IIA thuộc hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn dung dịch HCl ta thu dung dịch X 672 ml CO2 (ở đktc)

1 Hãy xác định tên kim loại

A Be, Mg B Mg, Ca C Ca, Ba D Ca, Sr Cô cạn dung dịch X thu gam muối khan?

(18)

Bài 4: Cho 11 gam hỗn hợp ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Công thức ancol % khối lượng chúng hỗn hợp

A CH3OH 41,82% C2H5OH 58,18% B CH3OH 58,18% C2H5OH 41,82% C C2H5OH 41,82% C3H7OH 58,18% D C2H5OH 58,18% C3H7OH 41,82%

Nhận xét: Phương pháp thường áp dụng giải tốn vơ hữu

cơ, tránh việc lập nhiều phương trình hệ phương trình từ khơng phải giải hệ phương trình phức tạp rút ngắn thời gian làm ứng dụng làm tập trắc nghiệm

5 Phương pháp dựa vào việc lập sơ đồ hợp thức q trình chuyển hóa rồi vào chất đầu chất cuối

Đối với tốn hóa học hỗn hợp bao gồm nhiều trình phản ứng xảy ra, ta cần lập sơ đồ hợp thức sau vào chất đầu chất cuối, bỏ qua phản ứng trung gian

Ví dụ 1: Cho 11,2g Fe 2,4g Mg tác dụng với dung dịch H2SO4loãng dư sau phản ứng thu dung dịch A V lít khí H2 (ở đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu kết tủa B Lọc B nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m(g) chất rắn Khối lượng chất rắn thu là:

A 18g B 20g C 24g D 36g * Cách giải thông thường:

 

Fe

11,2

n 0,2 mol

56

 

nMg= 0,1 (mol)

PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 0,2 0,2 0,2

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

0,1 0,1 0,1

H2SO4 + NaOH  Na2SO4 + 2H2O

FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4

0,2 0,2

MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4

0,1 0,1

4Fe(OH)2 + O2+ 2H2O  4Fe(OH)3

0,2 0,2

Mg(OH)2  t0 MgO + H2O

0,1 0,1

(19)

0,2 0,1 mol

mchất rắn = mMgO + mFe O2 = 0,1 x 40 + 0,1 x 160 = 20(g) * Cách giải nhanh:

2Fe  Fe2O3 Mg  MgO

0,2 0,1 0,1 0,1

 m = 0,1 x 160 + 0,1 x 40 = 20 (g) Vậy Đáp án ( B )

Ví dụ 2: Hịa tan hồn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khơ nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m g chất rắn, m có giá trị là:

A 23g B 32g C 24g D 42g * Cách giải thơng thường:

Viết phương trình phản ứng tính số mol chất theo phương trình phản ứng

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,2 0,2 mol

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

0,1 0,2

Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư HCl dư + NaOH  NaCl + H2O

FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

0,2mol 0,2mol

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

0,2 mol 0,2mol

Khi sấy nung kết tủa:

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

0,2 0,2 mol

2Fe(OH)3  n Fe2O3 + 3H2O (0,2+0,2)ml 0,2mol

mchất rắn = 160 x 0,2 = 32g

* Cách nhẩm: Trong m g chất rắn có 0,1 mol Fe2O3(26g) ban đầu: Vậy cần tính lượng Fe2O3 tạo từ Fe:

2Fe  Fe2O3 0,2 0,1  m = 32g

 Đáp án ( B)

(20)

dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa B Lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m chất rắn m có giá trị là:

A 8g B 16g C 32g D 24g * Cách giải thông thường:

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

0,2 0,35

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,1 0,1

HCl + NaOH  NaCl + H2O

AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

0,3 0,3

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O

0,3 0,3

FeCl2+ 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

0,1 0,1

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

0,1 0,1 mol

2Fe(OH)3  n Fe2O3 + 3H2O 0,1 0,05

Đặt nAl = x ; nFe = y

  

 

 

  

 

27x 56y 11 x 0,2

1,5x y 0,4 y 0,1

m1 = 0,05 x 160 = 8g * Cách giải nhanh: Al  AlO2

0,2

2Fe  Fe2O3 0,1 0,05  m = 8(g)

Vậy Đáp án (A)

Bài tập vận dụng:

Bài 1: Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe Zn vào 200ml dung dịch Z chứa CuCl2 FeCl3 Phản ứng xong thu chất rắn B nguyên chất dung dịch C Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa D dung dịch E Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu 8,1g chất rắn Thành phần %(m) Fe Zn A (%)

(21)

Bài 2: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOHdư, lọc kết tủa đem nung không khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn C Tính m (g)

A 70 B 72 C 65 D 75

Bài 3: Cho NaOH vào dung dịch chứa muối AlCl3 FeSO4 kết tủa A. Nung A chất rắn B Cho H2 dư qua B nung nóng chất rắn C gồm:

A Al Fe B Fe C Al2O3 Fe D FeO Al2O3 Bài 4: Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe FeO lượng dung dịch HCl vừa đủ thu 1,12 lít khí hiđro dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa B, nung B khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn Giá trị m

A B 16 C 10 D 12

6 Phương pháp sơ đồ đường chéo Qui tắc:

+ Nếu trộn dung dịch có khối lượng m1 m2 nồng độ % C1 C2 (giả sử C1 < C2)

+ Nếu trộn dung dịch tích V1 V2 nồng độ mol/l C1 C2 

- Sơ đồ đường chéo C2

C1

C-C1 C2 - C C

Ví dụ 1: Một dung dịch HCl nồng độ 45% dung dịch HCl khác có nồng độ 15% Để có dung dịch có nồng độ 20% cần phải pha chế khối lượng dung dịch theo tỉ lệ là:

A : B : C 1: D 5:1 * Cách giải thông thường:

+ Dung dịch 1: Đặt a1 khối lượng chất tan dung dịch Đặt m1 khối lượng dung dịch dung dịch Theo công thức: C1% = 100% => a1 = C1 m1 = 45 m1 Dung dịch 2: Đặt a2 khối lượng chất tan dung dịch

Đặt m2 khối lượng dung dịch dung dịch Theo công thức: C2% = 100%  a2 = C2 m2 = 15 m2

Khi trộn dung dịch với dung dịch ta dung dịch có nồng độ 20%  C3% = = 20  45m1 + 15m2 = 20m1 + 20m2

25m1 = 5m2  =

(22)

=> Đáp án (C)

* Cách giải nhanh: áp dụng qui tắc đường chéo ta có:

HCl

HCl

45

15

20

20-15

45-20

=>

=> Đáp án (C )

Ví dụ 2: Hòa tan 4,59g Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối hiđro 16,75 Thể tích NO N2O thu là:

A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít * Cách giải thông thường:

PTPƯ: Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O

x x (mol)

8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3NO2 + 15H2O

y y (mol)

x + y = 0,17

= 16,75 x = 33,5 Giải hệ phương trình:

 

3x 8y 0,51 3x 8y 0,51 x 0, 09

30x 44y 33,5 x y 3,5x 10,5y y 0, 03

 

     

 

  

     

  

 VNO = 0,09 x 22,4 = 2,106 lít VN O2 = 0,03 x 22,4 = 0,672 lít

=> Đáp án (B ) *Cách giải nhanh:

Al - 3e  Al3+ NO3 3e NO 3x x 2NO3 8e N O2

 

8y y

44

30

33,5

3,5

10,5 V N2O

(23)

2

N O NO

V 1 x

V y

  

3x 8y 0,51

3x y

 

 

x 0, 09 y 0, 03

 

 => Đáp án (B)

Ví dụ 3: Tỉ khối hỗn hợp khí C3H8 C4H10 hiđro 25,5 Thành phần % thể tích hỗn hợp là:

A 50%;50% B 25%; 75% C 45% ; 55% D 20% ; 80% * Cách giải thông thường

Đặt: nC H3 a ; nC H4 10 b Theo đầu ta có

hh hh

H

d 25,5 M 25,5 x 51 Áp dụng công thức:

44a + 58b = 51(a+b)

 51a - 44a + 58b - 51b =

7a + 7b =  a = b  VC H3 VC H4 10  %VC H3 %VC H4 10 50%

* Cách giải nhanh:

Áp dụng qui tắc đường chéo ta có :

44

58

51

7

7 V C3H8

VC4H10

TØ lÖ 1:1

 Đáp án (A) Bài tập vận dụng:

Bài 1: Để pha 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy Vml dung dịch NaCl 3% pha với nước cất Giá trị V là:

A 150 ml B 214,3 ml C 285,7 ml D 350 ml Bài 2: Cho 1,35 g kim loại M tác dụng vừa đủ với lít dung dịch HNO3 lỗng thu 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO NO2, B có tỉ khối so với H2 21 Xác định kim loại M?

A Zn B Mg C Al D Cu

(24)

A lít 22 lít B 22 lít lít C lít 44 lít D 44 lít lít

Bài 4: Trộn m1 g dd HNO3 56% với m2 g dd HNO3 20% để thu dung dịch

HNO3 40% Tỉ lệ m1 : m2 là:

A : B : C 10 : D : 10

Nhận xét: Phương pháp thường áp dụng để giải toán trộn

lẫn chất với Các chất đem trộn đồng thể: lỏng với lỏng, khí với khí, rắn với rắn; dị thể: rắn với lỏng, khí với lỏng Nhưng hỗn hợp cuối phải đồng thể

Phương pháp đặc biệt thích hợp pha chế dung dịch

Chú ý: Phương pháp không áp dụng cho trường hợp trộn lẫn chất mà có xảy phản ứng hố học (Ví dụ: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl) Với trường hợp có phản ứng cuối cho chất áp dụng (VD: hồ tan Na2O vào dung dịch NaOH, thu dung dịch NaOH)

7 Phương pháp dùng công thức giải nhanh. * Dạng 1: Cách tìm khối lượng muối khi:

Kim loại + HNO3   Muối + sản phẩm khử + H2O m = m KL + ( i n ).62 R R

= m KL + (3.nNO+nNO +8nN O+10nN +8nNH NO ).62

2

pứ muối

pứ

iR: Số e sản phẩm khử nhận nR: Số mol sản phẩm khử

Ví dụ: Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 0,896 lít NO (đktc) Khối lượng muối nitrat sinh là:

A 9,5 g B 7,44 g C 7,02 g D 4,54 g Hướng dẫn giải:

m muối = m KL pứ + ( i n ).62 R R = m KL pứ + 3.nNO.62 =2,06 + 3.0,04.62

= 9,5g Vậy chọn (A)

* Dạng 2: Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2 thu m gam kết tủa

+ Trường hợp 1: CO2 thiếu

2 CO nn

(25)

 

2

CO Ca(OH)

n 2.n n

Ví dụ: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu 0,2 gam kết tủa Giá trị V là:

A 44,8 ml 89,6 ml B 224 ml C 44,8 ml 224 ml D 44,8 ml Hướng dẫn giải: nCa(OH)2 n nên có trường hợp

+ Trường hợp 1: CO2 thiếu

2 0,002 CO

nn  mol

VCO2 44,8 ítl

+ Trường hợp 2: CO2 dư

  

 

2

2

CO Ca(OH )

CO

n 2.n n 0,004mol

V 89,6lit

Vậy chọn đáp án (A)

* Dạng 3: Bài tập cho dung dịch kiềm vào dung dịch muối nhôm + Trường hợp 1: OH- thiếu

3

OH  n

n

+ Trường hợp 2: OH- dư   3  

OH Al

n 4.n n

Ví dụ: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6gam Giá trị V (cho H = 1, O = 16, Al = 27)

A 1,2 B 1,8 C 1,2 1,8 D 1,8 Hướng dẫn giải: nAl3 n nên có trường hợp

+ Trường hợp 1: OH- thiếu

3 0,6 1,

OH NaOH

n mol

V l

   

 

n

+ Trường hợp 2: OH- dư      

 

3

OH Al

NaOH

n 4.n n 1mol

V 2lit

Vậy chọn đáp án A * Dạng 4: Dạng toán oxi hóa lần

Fe + O2hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư)   HNO3 Fe(NO3)3 + SPK + H2O Hoặc: Fe+O2hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fedư)   H SO2 Fe2(SO4)3+SPK+H2O

(26)

Ví dụ 1: (Câu 12 – đề ĐH khối B – 2007) Nung m gam bột sắt oxi, thu được gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m

A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32

Hướng dẫn giải :

Áp dụng hệ thức (9),ta có: m = 0,7.3 + 5,6.3.(0,56:22,4) = 2,52 gam

Ví dụ 2: (Đề ĐH– 2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m

A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36

Hướng dẫn giải :

Áp dụng hệ thức (9),ta có:

1,344 0,7.11,36 5,6.3

22, 242 38,72 56

 

 

  

 

 

 

m gam

Nhận xét: Bằng việc nắm số công thức số dạng nhất

định, học sinh khơng cần phải lập luận tính tốn dài dịng tìm đáp án tập cách nhanh chóng xác Tuy nhiên, dùng cơng thức địi hỏi học sinh phải nắm rõ chất vấn đề nhận dạng đề thật linh hoạt xác vận dụng xác nhanh chóng

Phương pháp thực hiện:

Từ năm học 2007 – 2008, phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học Tơi lồng ghép vào tiết luyện tập, tiết học tự chọn bám sát, tiết học phụ đạo Cha Mẹ học sinh đề nghị để học sinh coi trọng yếu tố thời gian biết hướng tổng hợp hóa vấn đề Từ đó, học sinh tự giải số dạng tập trắc nghiệm khách quan thời gian ngắn

Các phương pháp Tôi áp dụng cho đối tượng học sinh khối 11 khối 12 (Từ năm 2008 tới nay, Tôi phân công giảng dạy khối 11 khối 12) Tuy nhiên Tôi tập trung nhiều vào đối tượng học sinh 12 để tạo cho em tự tin cần thiết trước bước vào kỳ thi quan trọng thời học sinh

(27)

trình luyện tập Tơi thường xun yêu cầu học sinh nêu nhiều phương pháp giải cho tập tìm đâu phương pháp nhanh hiệu

PHẦN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Trên Tơi trình bày kinh nghiệm trình giảng dạy rèn luyện học sinh Việc vận dụng, kết hợp phương pháp trình bày giúp học sinh hồn thành tốt thi

Với cách làm trình bày trên, năm học qua Tôi bước tổ chức, hướng dẫn học sinh vận dụng tổng hợp phương pháp giải nhanh tập Hóa học, đáp ứng yêu cầu hình thức thi trắc nghiệm khách quan Kết đạt được: Hầu hết em học sinh thuộc lớp giảng dạy qua thời gian tiếp thu vận dụng có khả giải tập trắc nghiệm nhanh hiệu hơn, tiết kiệm nhiều thời gian hơn, em tự tin giải vấn đề

Cụ thể:

- Tỉ lệ học sinh thi tốt nghiệp mơn hố năm học 2009 – 2010 lớp Tôi giảng dạy cao 95%, học sinh khối 11 có kết cao yêu cầu tiêu đặt

- Năm học 2010 – 2011 lớp khối 12 Tơi phụ trách có tỉ lệ trung bình 85%

- Năm học 2011 – 2012 lớp khối 12 Tơi phụ trách có tỉ lệ trung bình 92%

PHẦN 4: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

Những ưu điểm hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan khẳng định, nhiên khơng thể nói hình thức kiểm tra khơng có hạn chế định Chính vậy, q trình giảng dạy lớp 10 11 giáo viên cần tăng cường kiểm tra học sinh hình thức tự luận để rèn luyện cho em khả trình bày, khả diễn đạt vấn đề cụ thể

Với kinh nghiệm nhỏ trình bày trên, tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo để bổ sung thêm cho đề tài, hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học, đổi cách kiểm tra, đánh giá Tất điều hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục môn, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường

(28)

chế Vì mong nhận thông cảm dẫn, đóng góp bổ sung từ đồng nghiệp bạn bè để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn

PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp giải nhanh toán hóa học trọng tâm

ThS Nguyễn Khoa Thị Phượng – NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2008

2 Phương pháp làm tập trắc nghiệm hóa học 12

Nguyễn Hiền Hoàng – NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009

3 Các phương pháp chọn lọc giải nhanh tập hóa học trung học phổ thông

Nguyễn Văn Bang – NXB Giáo Dục Việt Nam năm 2010

4 Phương pháp giải tốn hóa học hữu

TS Nguyễn Thanh Khuyến– NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2004

Người thực

Ngày đăng: 02/02/2021, 17:59

w