Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
102,36 KB
Nội dung
1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toánTHỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁN TIỀN LƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG 2.1. TỔ CHỨC PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH VỀ TIỀNLƯƠNG CỦA LAO ĐỘNG 2.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 2 với số lượngcông nhân viên lớn, khoảng gần 500 người phân tán ở các phân xưởng và phòng ban thì việc sử dụng lao động hợp lý chặt chẽ số lượng lớn ở trong công ty rất quan trọng và là một vấn đề lớn. Lao động tại công ty được quản lý theo tổ, phòng ban. Tổ xay ray, tổ soi, tổ dập… phòng ban chia thành các bộ phận theo nhiệm vụ. Mỗi năm công ty đều có sự điều chỉnh lao động cả về số lượngvà kết cấu tuỳ theokế hoạch sản xuất kinh doanh. Có số liệu về số lượngvà cơ cấu lao động thực hiện năm 2005 vàkế hoạch thực hiện năm 2006 như sau: Bảng 2: Số lượngvà cơ cấu lao động của công ty năm 2005 - 2006 Năm Chỉ tiêu Thực hiện 2005 Kế hoạch 2006 Số lượng % Số lượng % 1. Tổng số CNV 500 100 550 100 2. Số CN sản xuất chính 300 60 340 62 3. Lao động làm việc gián tiếp 200 40 210 38 Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2005 tổng sổ lao động của Công ty là 500 người, với cơ cấu như vậy là tương đối hợp lý. Tỉ lệ lao động gián tiếp 40%. Chứng tỏ Công ty sử dụng hiệu quả lực lượng lao động này. Do Công SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 1 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán ty có nhiều loại sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất gồm nhiều giai đọn, thiết bị kỹ thuật đòi hỏi độ chính xác cao nên tỉ lệ công nhân sản xuất chính chiếm 60% là hợp lý. Năm 2006 Công ty căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để điều chỉnh lao động theo hướng sau: - Tổng số lao động tăng 50 người - Tăng tổng số công nhân sản xuất chính 40 người. Sự điều chỉnh này phù hợp với kế hoạch phát triển của Công ty. Hàng năm Công ty đều lên kế hoạch đào tạo bồi dưỡng thêm cho cáccông nhân viên để đáp ứng đòi hỏi của thựctiễnCông ty. Sau đây là báo cáo lao động của công ty trong những năm gần đây SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 2 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán Bảng 3: Báo cáo lao động ST T Tên danh sách (loại lao động) 2001 2002 2003 2004 2005 T9/2006 I Tổng số CBCNV 475 462 426 436 500 520 Nữ 293 290 226 223 279 287 Nam 182 172 200 213 221 233 II Trình độ Đại học Dược 57 55 50 48 48 45 Đại học khác 40 40 39 35 34 34 Thạc sỹ 1 1 1 1 2 2 Trung cấp dược 27 21 28 27 30 30 Trung cấp khác 15 15 11 11 11 11 III Số lao động 1 Lao động quản lý (CBCC) 26 26 24 25 22 22 5,5% 5,6% 5,6% 7,3% 6,6% 6,5% 2 Lao động NCS 13 9 9 12 11 11 2,7% 1,9% 2,1% 3,5% 3,3% 3,2% 3 Thị trường 28 25 26 27 26 34 5,9% 5,4% 6,1% 7,8% 7,8% 10,0% 4 Kế hoạch cung ứng 21 20 17 16 14 47 4,4% 4,3% 4,0% 4,7% 4,2% 1,5% 5 Kiểm tra chất lượng 19 20 20 12 8 15 4,0% 4,3% 4,7% 3,5% 2,4% 4,4% 6 Giám sát và bảo vệ văn phòng (Bảo vệ, TCKT, TCHC) 7 Lao động PXCĐ (phục vụ) 38 39 39 36 30 35 8,0% 8,4% 9,2% 10,5% 9,0% 10,3% 8 Lao động 3 PX trực tiếp sản xuất 271 232 217 221 186 175 Trong đó: 57,1% 50,2% 50,9% 64,2% 55,9% 51,3% + Lao động PX viên 126 112 111 124 111 101 + Lao động PX tiêm 111 88 74 64 45 41 + Lao động PX chế phẩm 34 32 32 33 30 33 SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 3 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán 2.1.2. Quy định về tiềnlương của lao động Theo quy định của nhà nước, từ ngày 01/10/2006 Công ty áp dụng mức lương cơ bản là 450.000/22 (đồng/người/ngày). Hiện nay thời gian làm việc của công nhân viên tại công ty là 8h/1ngày, 22 ngày/ tháng) Ngoài ra, Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng còn được cộng % phụ cấp trách nhiệm mỗi tháng vào hệ số lương. Đối với công nhân viên đi họp hoặc nghỉ phép: Tính 100% lương cấp bậc. Nếu ngừng việc, nghỉ việc do máy hỏng mất điện… được tính 70% lương cấp bậc, chức vụ. Ngoài mức lương đang hưởng theo quy định của Nhà nước các cán bộ công nhân viên đang làm việc trong Công ty còn được hưởng cáckhoản phụ cấp như: Phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thai sản, ốm đau… Mức phụ cấp độc hại được chia làm 3 mức tuỳ thuộc mức độ ảnh hưởng của công việc đang làm. 2.2. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN SỐ LƯỢNG, THỜI GIAN LAO ĐỘNG 2.2.1. Tổ chức hạch toán số lượng lao động Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình biến động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tríchlương phải trả vàcác chế độ khác cho người lao động được kịp thời. Số lao động công nhân viên tăng thêm khi Công ty tuyển dụng thêm lao động, chứng từ là các hợp đồng. Số lao động giảm khi lao động trong Công ty thuyên chuyển công tác, thôi việc, nghỉ hưu, nghỉ mất sức. 2.2.2. Tổ chức hạch toán thời gian lao động SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 4 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán Tại các phòng ban, phân xưởng, các tổ chức các cán bộ có trách nhiệm theo dõi số lượng lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép, nghỉ bảo hiểm xã hội vào bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo mẫu quy định vàtheo đặc thù kếtoán của Công ty. Bảng chấm công là cơ sở cho việc tính toán kết quả lao động của từng cá nhân người lao động. Bảng chấm công được treo tại nơi làm việc để mọi người có thể theo dõi ngày công của mình. Cuối tháng, tại các phân xưởng, các phòng ban nhân viên hạch toántiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, nghỉ phép, nghỉ BHXH, nghỉ không lương của từng người trong Công ty. Bảng chấm công là căn cứ để tính lương thời gian, trợ cấp BHXH. Sau đây là bảng chấm công của tổ xay rây – phân xưởng viên SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 5 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán Bảng 4 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2006 Đơn vị: Tổ xay rây - phân xưởng viên ST T Họ và tên Cấp bậc lương hoặc chức vụ Ngày trong tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 Lê Thị Lan 2,34 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 Vũ Việt Dũng 3,54 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3 Phan Thanh Mai 4,17 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4 Nguyễn Hoàng Hà 3,54 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 5 Phạm Bích Hường 2,18 x x x x x x x x x x x x x x x 6 Đỗ Thị Hường 2,56 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 7 Lại Phong Lan 2,75 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Người chấm công (Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) Người duyệt (Ký, họ tên) SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán 2.3. TÍNH LƯƠNGVÀCÁCKHOẢN PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.3.1. Phương pháp tính lươngvàcáckhoảntríchtheolương 2.3.1.1. Quy định trả lươngvàcác hình thức trả lương Để phát huy hết năng lực của người lao động cũng như thúc đẩy hiệu quả làm việc của người lao động. Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 hiện đang áp dụng cả 2 hình thức trả lương là trả lươngtheo thời gian và trả lươngtheo sản phẩm. Tại các phân xưởng thuốc tiêm, thuốc viên, lương được trả theo 2 hình thức đó là: trả lươngtheo thời gian vàtheo sản phẩm. Trả lươngtheo thời gian là căn cứ vào thời gian côngtácvà trình độ kỹ thuật của công nhân. Đối với phân xưởng thuốc viên, thuốc viên trả lương cho công nhân theo sản phẩm vì tại hai phân xưởng này tiềnlương tính theo khối lượng (số lượng) sản phẩm đã được hoàn thành. Trả lươngtheo sản phẩm áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất vì người làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít. - Cách tính lương trả theo thời gian: Lương phải trả công nhân viên = Lương làm việc thực tế x Đơn giá bình quân theo thời gian - Tính lương trả theo sản phẩm Lương phải trả công nhân viên = Khối lượng (số lượng) sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn x Đơn giá tiềnlương sản phẩm Tại phân xưởng cơ điện vàcác bộ phận quản lý. Công ty thực hiện trả lươngtheo thời gian lao động. Tổng tiềnlương của công nhân sản xuất = Tổng tiềnlươngtheo sản phẩm của công + Tổng tiềnlương thời gian của công nhân SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán nhân sản xuất sản xuất Trong đó, tổng tiềnlươngtheo sản phẩm và tổng tiềnlươngtheo thời gian sản xuất được xây dựng chính thứctheocôngthức sau: Tổng tiềncôngtheo sản phẩm của công nhân sản xuất = Số giờ công làm ra sản phẩm (theo chế độ quy định) + Đơn giá tiềnlương 1 giờ công Tổng tiềncôngtheo sản phẩm của công nhân sản xuất = Tổng số lượng sản phẩm sản xuất + Đơn giá tiềnlương 1 giờ công Việc tính lương của công nhân sản xuất được kếtoántiềnlươngthực hiện căn cứ vào các Bảng chấm công, bảng theo dõi sản phẩm hoàn thành của từng phân xưởng do nhân viên thống kế của phân xưởng cung cấp. Thu nhập của một công nhân sản xuất được tính: Thu nhập của 1 công nhân được lĩnh trong tháng = Lương cơ bản của công nhân + Thưởng sản phẩm + Tiền độc hại - 5% BHXH - 1% BHYT Công ty thực hiện trả lương cho người lao động thành 2 đợt trong 1 tháng. Đợt 1 trả vào ngày 15 của tháng, người lao động được trả 50% lương cơ bản được căn cứ vào số lượng mà được nhận vào tháng trước, đợt 2 trả vào ngày 30 của tháng, và người lao động được trả phần còn lại của lương cơ bản, tiền ăn ca sau khi đã trả đủ cáckhoản khấu trừ vào lương như KPCĐ, BHXH, BHYT, trả tríchtheo tỷ lệ quy định cộng với cáckhoản thưởng sản phẩm, tiềnlương độc hại. SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KếtoánLương kỳ 1 được ước tính bằng khoảng 50% lương tháng trước mà công nhân đã lĩnh. Lương kỳ 2 = Tổng số thu nhập của công nhân trong tháng - Số tiền đã trả tạm ứng kỳ 1 - Cáckhoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân Thời gian lao động theo chế quy định 8h/ngày, 5 buổi/tuần và nghỉ phép chế độ quy định. Chế độ áp dụng: Thông tư số 05/2001/TT - BLĐTBXH ngày 29 tháng 01 năm 2001 hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương, quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp. Nghị định số: 03/2003/NĐ - CP ngày 15 tháng 01 năm 2003 của chính phủ về điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội và đối vớ một số bước cơ chế quản lý tiền lương. 2.3.1.2 Cáckhoản phụ cấp, tiềnlương thanh toán cho công nhân viên. Cáckhoản phụ cấp và tính theolươngcông ty được thực hiện theo chế độ: - BHXH: Công ty trích 20% tổng số lươngthực tế phải trả công nhân viên, trong đó 15% tính vào chi phí và 5% trừ vào thu nhập của người lao động. - BHYT: Trích 3% tổng số lươngthực tế phải trả công nhân viên trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất và 1 % trừ vào thu nhập của người lao động. - KPCĐ: Trích 2% tính vào chi phí sản xuất. Tìênlương là sự kết hợp chế độ tiềnlươngtheo sản phẩm với chế độ tiền thưởng, còn công ty việc áp dụng hình thức trả tiềnlương có thưởng nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm mức phế phẩm, tiết kiệm nguyên liệu. Căn cứ vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giao của mỗi cán bộ công nhân viên, trưởng phòng quyết định số tiền được thưởng cho cán bộ nhân viên trong phòng. 2.3.1.3. Cáckhoảntríchtheolương BHXH, BHYT, KPCĐ SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán Việc trích tính BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 2: Theo quy định của Nhà nước về việc trích lập quỹ bảo hiểm xã hội công ty trích như sau: - Phần BHXH tính vào chi của công ty BHXH = 15% theolương cơ bản của công nhân viên. Trong đó người sử dụng lao động 10%, người lao động nộp 5%. Số tiền này được Sở thương binh xã hội quản lý. Ngoài ra công ty phải trích 5% tiềnlương trên tổng quỹ lương, khoản vay cho người sử dụng lao động chia công ty với sự tham gia của tổ chức công đoàn được Nhà nước giao quyền quản lý và sử dụng một bộ phận quỹ BHXH để chi trợ cấp cho công nhân đang làm việc tạm thời, phải nghỉ việc do đau ốm, thai sản… Cuối tháng, công ty phải quyết toán, số tiền với cơ quan cấp trên và BHXH phải trực tiếp công nhân viên: Công ty còn phải trích 3% trên tổng quỹ tiềnlương của mình cho BHYT. Trong đó người sử dụng lao động chịu 2% và người lao động nộp 1% còn lại. Để nộp KPCĐ cấp trên thì công ty phải trích 2% trên tổng quỹ lương do người sử dụng lao động nộp. Trong đó 1% để lại công đoàn cơ sở để chi cho họp hưởng. Như vậy người lao động phải nộp BHXH là 6%, tiềnlương của mình vàcông ty phải nộp là 19% trên tổng quỹ lương của công ty. Hiện nay tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 2 tính lương nghỉ BHXH như sau: + Nghỉ do ốm đau: Được hưởng 75% tổng lương + Nghỉ do sinh đẻ: Được hưởng 100% tổng lương + Làm thêm giờ, làm ca 3: Được hưởng 35%/1 ngày lương. SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 [...]... KV15 22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán 2.4 KẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG 2.4.1 Chứng từ vàcác tài khoản sử dụng 2.4.1.1 Chứng từ kếtoán sử dụng Công ty sử dụng hầu hết các chứng từ theo quy định bắt buộc của chế độ chứng từ kếtoán bao gồm: - Lao động tiền lương: bảng chấm công, bảng thanh toántiền lương, bảng thanh toán BHXH, bảng phân bổ tiềnlươngvà BHXH - Bán hàng:... quan khác - Nội dung kết cấu: Tài khoản 334 - “Phải trả công nhân viên” + BHXH vàcáckhoản khác + Cáckhoảntiền lương, tiền phải trả cho công nhân công, tiền thưởng BHXH và viên cáckhoản khác phải trả cho + Cáckhoản khấu trừ vào công nhân viên tiềnlương Số dư bên nợ + Số dư bên có: cáckhoảntiền (nếu có) số tiền đã trả lớn lươngtiền số thưởng vàcác hơn phải trả cho côngkhoản khác phải trả phải... thông tin kếtoán phù hợp với đặc điểm sản xuất yêu cầu và trình độ quản lý nên công ty đã vận dụng hình thức sổ “Nhật ký - chứng từ” 2.4.1.2 Tài khoảnkếtoán sử dụng Kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngkếtoán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: - Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên - Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác - Tài khoản 335: chi phí phải trả * Tài khoản 334 “phải trả công. .. tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 2.4.2 Hạch toán kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương 2.4.2.1 Hạch toán kếtoántiềnlươngCông ty Dược phẩm trung ương 2 là một công ty có quy mô lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán Sơ đồ 9: Về hạch toán theo. .. ánh cáckhoản thanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán công, tiền thưởng, BHXH vàcáckhoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên Kếtoán tập hợp các chứng từ gốc vàcác bảng phân bổ sau đó tập hợp vào các bảng kể tổng hợp số liệu rồi chuyển về các nhật ký chứng từ liên quan, cuối tháng vào... căn cứ vào chất lượngcông việc và số lượng sản phẩm hoàn thành giám đốc công ty vàcác trưởng phòng quy định bổ xung lương cho công nhân viên là một khoảntiềnlương SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 13 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toánKếtoántiềnlương sau khi tính ra số ngày làm việc trong tháng và xác định cáckhoản thu nhập khác được nhận của nhân viên tiến hành lập bảng thanh toán lương. .. tiềnlương phản ánh vào nhật ký chứng từ số 10 - Khi thực hiện thanh toán hoặc ứng trước cáckhoản cho công nhân viên kếtoán phản ánh vào nhật ký chứng từ số 1 Cuối tháng căn cứ vào nhật ký chứng từ số 1, 7, 10 vàcác chứng từ khác có liên quan, kếtoán ghi sổ cái TK 334 SVTH: Lường Thị Ngắm Lớp KV15 27 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán Từ bảng thanh toántiềnlương của từng phân xưởng, kế. .. đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán - Bên cạnh đó, hàng tháng công nhân viên của công ty còn được hưởng thêm một khoảnlương độc hại của từng loại công việc mà công ty xây dựng đơn giá tiềnlương độc hại 2.3.2 Tính lươngvàcáckhoản phải trả cho người lao động Theo quy định chung của nhà nước, từ ngày 01/10/2006 công ty áp dụng mức lương cơ bản là: 450.000/22 đồng/người/ngày Từ bảng chấm công, kế toán. .. quan quản vào chi phí sản xuất kinh lý các quỹ doanh + Doanh thu nhận trước tính + Trích BHYT, BHXH khấu cho từng kỳ kếtoán trừ vào lương của công nhân + Cáckhoản đã trả nộp khác viên + Cáckhoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện, nước, ở tập thể + BHXH và KPCĐ vượt chi được cấp bù + Cáckhoản phải trả khác + Số dư bên có: số tiền còn phải trả, phải nộp + BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa... … tháng … năm Kếtoánlương (Ký, ghi họ tên) SVTH: Lường Thị Ngắm Kếtoán trưởng (Ký, ghi họ tên) Giám đốc (Ký, ghi họ tên) Lớp KV15 30 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kếtoán Dựa vào giấy báo có của ngân hàng vàcác chứng từ liên quan kếtoán vào bảng kê số 2 Căn cứ vào bảng phân bổ tiềnlươngvà BHXH, bảng phân bổ số 2, bảng phân bổ số 3, các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan để vào bảng kê này . đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1. TỔ CHỨC PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH VỀ TIỀN. 2.3. TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.3.1. Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương 2.3.1.1. Quy định trả lương và các hình