Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết6 _ §4. CÁC TẬP HỢP SỐ Ngày soạn: 10 / 09 / 2010. Ngày lên lớp: 1, Lớp 10B1: Tiết Thứ : / / 2010 2, Lớp 10B2: Tiết Thứ : / / 2010 3, Lớp 10B3: Tiết Thứ : / / 2010 I. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1. Kiến thức: + Ôn tập, hệ thống về các tập hợp số đã học. + Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng và cách xác định giao, hợp, hiệu và phần bù của các tập hợp đó. 2. Kĩ năng: Biểu diễn các đoạn, khoảng, nửa khoảng trên trục số và xác định giao, hợp, hiệu và phần bù của các tập đó. 3. Tư duy – Thái độ: + Suy luận logic, trực quan, quy lạ về quen. + Tích cực, tập trung. II. CHUẨN BỊ: 1. Học sinh: Ôn tập về các tập số, các phép toán tập hợp. Đọc bài mới. 2. Giáo viên: Giáo án, câu hỏi và bài tập, ví dụ thực tế . III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Giải quyết vấn đề; Luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 10B1: V… … … 10B2: V… … …10B3: … … … 2. Bài cũ (Đưa vào nội dung bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10’) Ôn tập về các tập hợp số đã học + HS nêu các tập hợp số đã học. HS: , , ,¥ ¢ ¤ ¡ + Quan hệ giữa các tập hợp đó. HS: ⊂ ⊂ ⊂ ¥ ¢ ¤ ¡ ?. Số hữu tỉ là gì? ?. Xác định phần bù của ¤ trong ¡ ? ?. Số vô tỉ? Lấy ví dụ. ?. Nhắc lại quá trình mở rộng tập hợp số đã biết. I. Ôn tập về các tập hợp số đã học 1. Tập hợp các số tự nhiên ¥ { } 0;1;2;3; . = ¥ { } * 1;2;3; . = ¥ 2. Tập hợp các số nguyên ¢ { } .; 3; 2; 1;0;1;2;3; . = − − − ¢ 3. Tập hợp các số hữu tỉ ¤ , * a a b b = ∈ ∈ ¤ ¢ ¢ Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 4. Tập hợp các số thực ¡ + Số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ. Giáo án Đại số lớp 10 cơ bản Trang 1 Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng ?. Biểu diễn các tập số đã học? + Tập hợp các số thực gồm các số hữu tỉ và vô tỉ… Hoạt động 2: (18’) Tìm hiểu các tập con thường dùng của ¡ + GV giới thiệu khoảng (a; b), HS rút ra kết luận về các khoảng ( ) ( ) ( ) ; , ; , ; .a b +∞ −∞ −∞+∞ = ¡ và biểu diễn chúng trên trục số. ?. Đoạn [a; b]? biểu diễn? + 1HS lên bảng biểu diễn. + Dựa vào khái niệm khoảng, đoạn HS đưa ra khái niệm về nửa khoảng. + HS lấy ví dụ minh họa. + Gọi 4 HS lên bảng biểu diễn các tập hợp sau: ( ) ( ) [ ] [ ) ( ] ( ] 5 6; , 2; , ;4 , 1;3 , 3 1 2;4 , 3;0 , ; , ;5 . 3 ÷ ÷ − − +∞ −∞ − − − +∞ −∞ II. Các tập con thường dùng của ¡ 1. Khoảng ( ) { } ;a b x a x b = ∈ < < ¡ b a ( ) ( ) ( ) ; , ; , ; .a b +∞ −∞ −∞+∞ = ¡ 2. Đoạn [ ] { } ;a b x a x b = ∈ ≤ ≤ ¡ 3. Nửa khoảng [ ) { } ( ] { } [ ) { } ( ] { } ; ; ; ; a b x a x b a b x a x b a x x a b x x b = ∈ ≤ < = ∈ < ≤ +∞ = ∈ ≥ −∞ = ∈ ≤ ¡ ¡ ¡ ¡ Hoạt động 3: (15’) Xác định giao, hợp, hiệu, phần bù của các tập hợp số Củng cố - Khắc sâu + Gọi 4 HS lên bảng, dựa trên kết quả BT ở HĐ trên, yêu cầu HS xác định giao, hợp, hiệu của từng cặp tập hợp. ( ) ( ) ( ) ( ) , , , \ . 5 5 6; 2; 6; 2; 3 3 5 5 6; \ 2; 2; 6; 3 3 ÷ ÷ ÷ ÷ − ∩ − +∞ − ∪ − +∞ − − +∞ − +∞ − + Lớp theo dõi, nhận xét. Bài tập a) ( ) 5 5 6; 2; 2; 3 3 ÷ ÷ − ∩ − +∞ = − ( ) ( ) 5 6; 2; 6; 3 ÷ − ∪ − +∞ = − +∞ ( ) ( ] 5 6; \ 2; 6; 2 3 ÷ − − +∞ = − − ( ) 5 5 2; \ 6; ; 3 3 ÷ ÷ − +∞ − = +∞ 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’): + Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm BT 1, 2, 3 sgk. + Chuẩn bị tiết sau: §5. Số gần đúng – Sai số. . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm: Giáo án Đại số lớp 10 cơ bản Trang 2 . Bài tập a) ( ) 5 5 6; 2; 2; 3 3 ÷ ÷ − ∩ − +∞ = − ( ) ( ) 5 6; 2; 6; 3 ÷ − ∪ − +∞ = − +∞ ( ) ( ] 5 6; 2; 6; 2 3 ÷ . hợp, hiệu của từng cặp tập hợp. ( ) ( ) ( ) ( ) , , , . 5 5 6; 2; 6; 2; 3 3 5 5 6; 2; 2; 6; 3 3 ÷ ÷ ÷ ÷ − ∩ −