SKKN sử dụng phương pháp tình huống để giáo dục pháp luật trong môn giáo dục công dân ở lớp 8 trường THCS

36 49 0
SKKN sử dụng phương pháp tình huống để giáo dục pháp luật trong môn giáo dục công dân ở lớp 8 trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ tầm quan trọng của các bộ môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng trong việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đúng đắn cho học sinh. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa trên nền kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao của hoạt động dạy học và giáo dục trên thế giới thì việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (trong đó có phương pháp dạy học tình huống) là việc làm cần thiết đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân. Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp cũng như hình thức tổ chức. Giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông những năm gần dây gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, phương pháp dạy học ở nhiều nơi vẫn chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, một chiều, thầy giảng, cho ghi chép.

... trên, chúng tơi chọn: ? ?Sử dụng phương pháp tình để giáo dục pháp luật môn Giáo dục công dân lớp trường THCS Nguyễn Trung Trực” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử đề tài PPNCTH sử dụng lần cách Đại học... học giáo dục giới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực (trong có phương pháp dạy học tình huống) việc làm cần thiết giáo viên dạy môn Giáo dục công dân - Để nâng cao chất lượng môn Giáo dục. .. sở tìm hiểu sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình đặc thù môn Giáo dục công dân, đề tài sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục

Ngày đăng: 19/01/2021, 08:49

Hình ảnh liên quan

viên cho học sinh xem hình ảnh và trả lời câu hỏi: em biết gì về nhân vật trong ảnh? Vì sao ông ngồi tù oan? Nhờ đâu ông được giải oan? Học sinh thảo luận trả lời theo sự hiểu biết của các em - SKKN sử dụng phương pháp tình huống để giáo dục pháp luật trong môn giáo dục công dân ở lớp 8 trường THCS

vi.

ên cho học sinh xem hình ảnh và trả lời câu hỏi: em biết gì về nhân vật trong ảnh? Vì sao ông ngồi tù oan? Nhờ đâu ông được giải oan? Học sinh thảo luận trả lời theo sự hiểu biết của các em Xem tại trang 26 của tài liệu.
Câu hỏi: Thông qua hình ảnh và thông tin trên, em hãy cho biết công dân - SKKN sử dụng phương pháp tình huống để giáo dục pháp luật trong môn giáo dục công dân ở lớp 8 trường THCS

u.

hỏi: Thông qua hình ảnh và thông tin trên, em hãy cho biết công dân Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Lịch sử đề tài

  • 2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu

  • 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4.2 Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu

  • 7. Những đóng góp của đề tài:

  • II. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

  • 1.1.2. Tình huống có vấn đề

  • 1.2. Tình huống dạy học

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu tình huống trong dạy học

  • II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1. Thực trạng chung về tình hình dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Vạn Ninh, Khánh Hòa.

  • 2. Thực trạng sử dụng Phương pháp dạy học nói chung, Phương pháp dạy học tình huống (hay nghiên cứu tình huống) nói riêng trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Trung Trực, Vạn Ninh.

    • Các PPDH cụ thể

    • Mức độ vận dụng

  • CHƯƠNG II TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

  • I. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1. Thuận lợi – khó khăn

  • 1.1. Thuận lợi

  • 1.2. Khó khăn

  • 2. Kết quả nghiên cứu

  • 2.1. Những khó khăn khi giáo viên thực hiện biên soạn và sử dụng bài tập tình huống

  • 2.2. Định hướng đổi mới:

  • 3. Biện pháp giải quyết:

  • 3.1. Khái niệm tình huống:

  • 3.3. Định hướng biên soạn

  • 3.4. Tiến hành trên lớp:

  • II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.

  • III. KẾT LUẬN

  • 1. Bài học kinh nghiệm

  • 2. Biện pháp triển khai và áp dụng thực tiễn

  • 3.Một số kiến nghị

  • 4. Hướng phát triển của đề tài

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan