Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp Tình hình ứng dụng ERP vào các doanh nghiệp
Trang 1ĐỀ TÀI: Trình bày các vấn đề về ERP và tình hình ứng
dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Mô tả hoạt động của một hệ thống bán hàng trực tuyến của một doanh nghiệp, từ đó xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu 3 mức cho hệ thống
đó.
Trang 23 Lợi ích và thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ thống thông tin DN
4 Các chủ thể liên quan đến việc triển khai ERP
5 Quy trình triển khai ERP
6.Các yếu tố quyết định đến việc triển khai ERP thành công
B Tình hình ứng dụng ERP cho các doanh nghiệp Việt Nam
1.Thực trạng của các doanh nghiệp hiện nay
2 Các doanh nghiệp Việt Nam triển khai thành công hệ thống ERP
3 Doanh nghiệp ứng dụng ERP thất bại
Trang 31 Khái niệm ERP
ERP - Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ( E nterprise
R esources P lanning) là một thuật ngữ liên quan đến hệ thống tích hợp thông tin và quá trình kinh doanh, bao gồm các phân hệ chức năng được cài đặt tùy theo mục đích của doanh nghiệp.
ERP được hỗ trợ bởi phần mềm ứng dụng liên chức năng giúp cho doanh nghiệp hoạch định và quản lý những phần mềm quan trọng của quá trình kinh doanh bao gồm lập kế hoạch sản xuất,
mua hàng, quản lý hàng tồn kho, giao dịch với nhà cung cấp, cung cấp dịch vụ khách hàng và theo dõi đơn đặt hàng.
Trang 42 Đặc điểm của hệ thống
ERP cung cấp nền tảng công nghệ để doanh nghiệp có thể tích hợp
và phối hợp hầu hết các quy trình nghiệp vụ chủ yếu.
ERP giải quyết vấn đề trên bằng cách phối hợp các quy trình nghiệp
vụ chính của toàn doanh nghiệp Hệ thống này mô hình hóa và tự động hóa nhiều quy trình nghiệp vụ.
ERP thu thập dữ liệu từ một số hệ thống chức năng chính và lưu trữ
dữ liệu ở một kho chứa dữ liệu tổng hợp, từ đó những bộ phận kinh doanh khác có thể truy cập.
Trang 5Lợi ích và thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ
thống thông tin DN
1 Hỗ trợ cơ cấu tổ chức sẵn có hay thiết
lập một cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn.
2 ERP đươc thiết kế dựa trên các quy
trình nghiệp vụ xuyên chức năng, có thể
cải thiện tình hình báo cáo quản lý và ra
quyết định.
3 Cung cấp cho công ty một nền tảng
công nghệ duy nhất, hoàn thiện và thống
nhất.
4 Thiết lập nền tảng cho một doanh
nghiệp lấy khách hàng làm trọng tâm
1 ERP đòi hỏi những phần mềm phức tạp
và đầu tư lớn về thời gian, công sức và
tiền bạc.
2 Làm thay đổi mạnh mẽ phương thức
hoạt động của doanh nghiệp
3 Những doanh nghiệp thiếu khả năng
nhận biết và thích nghi với các thay đổi sẽ gặp khó khăn.
4 ERP khuyến khích hình thức quản lý tập trung , phương thức hoạt động tập trung
đó không phải là tốt nhất với một số công
ty.
Trang 64 Các chủ thể liên quan đến việc triển khai ERP
Trang 75 Quy trình triển khai ERP
Trang 8Bước 1 Phân tích và lập kế hoạch
- Mục tiêu: Đưa ra và thống nhất với khách hàng định nghĩa (đặc tả) yêu cầu của doanh nghiệp.
- Các công đoạn: Thiết lập đội dự án và phòng dự án; Thiết lập các thủ tục quản trị dự án; Đặt ra và thống nhất các mục tiêu của dự án; Đặt ra và thống nhất kế hoạch dự án; Cài đặt
hệ thống ERP lên hệ thống máy chủ và các máy trạm; Thiết
kế các mẫu thử cho các nghiệp vụ chính.
Trang 9Bước 2 Thiết kế
- Các công đoạn: Đưa ra các quy trình nghiệp vụ; Thiết kế các đầu vào, ra của dữ liệu và các giao diện; Thiết lập và thử cấu hình hệ thống; huấn
luyện người dùng.
Trang 10Bước 3: Chuyển đổi dữ liệu
- Các công đoạn: Định nghĩa yêu cầu về chuyển
đổi dữ liệu; Đưa ra phương pháp và thủ tục chuyển đổi; Chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ
thống mới; Kiểm tra xác nhận dữ liệu trên hệ
thống.
Trang 11Bước 4: Chạy thử
- Các công đoạn: Chạy thử để kiểm tra; Điều chỉnh lần cuối.
Bước 5: Bàn giao
- Các công đoạn: Chạy chính thức; Kiểm toán
hệ thống và đánh giá chung; Chuyển sang cho
bộ phận hỗ trợ.
Trang 126 Các yếu tố quyết định đến việc triển khai ERP thành công
Trang 13B Tình hình ứng dụng ERP cho các doanh
nghiệp Việt Nam:
1 Thực trạng của các doanh nghiệp hiện nay:
- Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lựa chọn cách tổ chức theo nhiều phòng ban khác nhau Mỗi phòng ban có chức năng độc lập đến nỗi có thể
xem là ốc đảo.
- Nếu áp dụng các phần mềm quản lý rời rạc và do mỗi phòng ban có thể sử dụng các phần mềm quản lý khác nhau, khi cần chuyển dữ liệu giữa các phòng ban, người sử dụng phải thực hiện một cách thủ công.
- Đa số doanh nghiệp hiện nay vốn quen cách quản lý thủ công theo các quy trình cục bộ Chưa quen với cách quản lý đồng nhất của thế giới Bên cạnh đó, tư tưởng chi phối mỗi khi bàn về ERP là chi phí rẻ.
- Ở VN hiện nay chưa có nhiều DN triển khai thành công ERP để các
DN khác làm theo
Trang 142 Các DN VN triển khai thành công hệ thống ERP:
Trang 15 Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
Trang 16 Công ty CP PTĐT Công Nghệ FPT
ERP được FPT triển khai trước tiên tới bộ phận kinh doanh Những năm tiếp theo được áp dụng cho hệ thống sản xuất và lắp ráp máy tính FPT-Elead, các bộ phận quản lý (QL) như:
Qu n lý ản lý nhân sự và tiền lương, QL cổ đông, QL hệ thống chất lượng, QL sản xuất dự án PM, QL bảo hành, QL đơn đặt hàng và giao nhận hàng xuất nhập khẩu.
Một ví dụ cụ thể: sau khi áp dụng phân hệ QL sản xuất cho
hệ thống sản xuất lắp ráp máy tính, tỷ lệ giao hàng đúng hạn trong 6 tháng đầu năm 2004 là 94,9% (tăng 18,5% so với năm 2003); số ngày trung bình tồn linh kiện lắp ráp là 43% (giảm 25% so với năm 2003).
Trang 173 Doanh nghiệp ứng dụng ERP thất bại
Trang 18Phần 2. Mô tả hoạt động của một hệ thống bán hàng trực tuyến của một DN, từ đó xây dựng biểu đồ phân
cấp chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu 3 mức cho hệ
thống đó.
1 Mô tả hoạt động của một hệ thống bán hàng trực tuyến của một DN
2 Biểu đồ phân cấp chức năng
3 Biểu đồ luồng dữ liệu
Trang 191 Mô tả hoạt động của một hệ thống bán hàng trực tuyến của một DN
a Trang chủ Muachung.vn:
Trang 20b Hoạt động đăng ký khách hàng:
Trang 21c Hoạt động mua hàng
Trang 22d Hoạt động quản trị
Là người làm chủ hệ thống có quyền kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống(37) Người quản trị có Username và
Password để đăng nhập(38) vào hệ thống thực hiện(39) các chức năng của mình Khi đăng nhập thành công nhà quản trị có thể thực hiện các công việc sau:
• Quản lý mặt hàng(40): người quản lý có thể nhập, sửa, xóa, thêm mới thông tin về sản phẩm Cập nhập những thông tin về việc nhập hàng vào kho, bán hàng, tình trạng hàng trong kho,
• Cung cấp các thông tin về sản phẩm(41), các dịch vụ của cửa hàng, các hình thức khuyến mãi, ưu đãi,
• Quản lý khách hàng(42): các thông tin mà khách hàng đã đăng ký, lưu và CSDL riêng để tiện tra cứu và cập nhật
• Quản lý ý kiến phản hồi khách hàng(49), các bình luận khi được cập nhập trên hệ thống phải được kiểm tra nội dung
để đảm bảo thông tin trong sáng, lành mạnh
Trang 232 Biểu đồ phân cấp chức năng
Biểu đồ phân cấp chức năng hệ thống bán
hàng trực tuyến “Muachung.vn”.
Trang 243 Biểu đồ luồng dữ liệu
3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Trang 253 Biểu đồ luồng dữ liệu
3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Trang 263.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
3.3.1 Biểu đồ mức dưới đỉnh của hoạt động quản lý đăng ký, đăng nhập
Trang 273.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
3.3.2 Biểu đồ mức dưới đỉnh của hoạt động mua hàng
Trang 283.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
3.3.3 Biểu đồ mức dưới đỉnh của hoạt động quản lý
Trang 293.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
3.3.4 Biểu đồ mức dưới đỉnh của hoạt động kiểm soá t
Trang 30THE END!!!
Chúc mọi người có tuần học tập hiệu quả