1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến thu nhập của lao động trong lĩnh vực dịch vụ tại nam trung bộ

81 80 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Mở Đầu

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Quy trình nghiên cứu

    • 7. Nguồn số liệu nghiên cứu

    • 8. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THUNHẬP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ

    • 1. 1 Khái niệm về thu nhập

    • 1.2. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ

      • 1.2.1 Khái niệm dịch vụ

      • 1.2.2 Đặc điểm của dịch vụ

    • 1.3 Tóm tắt các lý thuyết liên quan đến các nhân tố tác động đến thu nhập

      • 1.3.1 Lý thuyết tiền lương theo quan điểm kinh tế học

      • 1.3.2 Hàm thu nhập của Mincer (1774)

      • 1.3.3 Các nghiên cứu khác

    • Tóm tắt chương 1:

  • CHƯƠNG 2:KHUNG PHÂN TÍCH VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Khung phân tích

    • 2.2 Mô hình nghiên cứu

      • 2.2.1 Biến phụ thuộc: Ln(Y)

      • 2.2.2 Biến độc lập

      • 2.2.3 Xác định dấu kỳ vọng của các biến

    • Tóm tắt chương 2

  • CHƯƠNG 3MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNHTHEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ

    • 3.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế vùng Nam Trung bộ

    • 3.2 Bộ dữ liệu, cách khảo sát và câu hỏi của VHLSS

      • 3.2.1 Tổng quan về VHLSS

      • 3.2.2 Bảng câu hỏi của VHLSS liên quan đến mô hình nghiên cứu

      • 3.2.3 Định nghĩa thu nhập trong VHLSS 2010

    • 3.3 So sánh thu nhập giữa các vùng và thu nhập ngành dịch vụ với cácngành khác trong vùng

      • 3.3.1 Thu nhập giữa các vùng trong cả nước qua các năm

      • 3.3.2 Thu nhập ngành dịch vụ so với các ngành khác trong năm 2010

        • 3.3.2.1 Thu nhập ngành dịch vụ so với các ngành khác trong cả nước năm2010

        • 3.3.2.2 Thu nhập ngành dịch vụ so với ngành khác trong vùng Duyên hảiNam Trung Bộ

    • 3.4 Thống kê mô tả các biến trong mô hình

      • 3.4.1 Thu nhập trong vùng phân theo giới tính

      • 3.4.2 Thu nhập trong vùng theo bằng cấp cao nhất và số năm đi học

      • 3.4.3 Thu nhập và kinh nghiệm

    • Tóm tắt chương 3

  • CHƯƠNG 4KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

    • 4.1 Mô hình hồi quy

      • 4.1.1 Tính toán các biến trong mô hình

        • 4.1.1.1 Tính toán biến độc lập

        • 4.1.1.2 Tính toán giá trị số năm đi học (S)

        • 4.1.1.3 Tính toán biến kinh nghiệm (Exp)

        • 4.1.1.4 Tính toán các biến giả trong mô hình

      • 4.1.2 Mô hình hồi quy

    • 4.2 Kết quả hồi quy

    • 4.3 Thực hiện các kiểm định

      • 4.3.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

      • 4.3.2 Kiểm định Wald

      • 4.3.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

      • 4.3.4 Kiểm định các hệ số hồi quy riêng lẻ

    • Tóm tắt chương 4

  • Chương 5KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

    • 5.1 Phân tích kết quả hồi quy

    • 5.2 Gợi ý chính sách cải thiện thu nhập cho những người làm trong lĩnh vựcdịch vụ

      • 5.2.1 Nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm làm việc cho người lao động

      • 5.2.2 Nâng cao trình độ học vấn để cải thiện thu nhập

    • 5.3 Những giới hạn của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1: BẢN CÂU HỎI CHUYÊN GIA

  • PHỤ LỤC 2KẾT QUẢ HỒI QUY CÁC MÔ HÌNH

  • Phụ lục 3: Bảng câu hỏi trích trong VHLSS 2010

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH SỬ THỊ THU HẰNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ TẠI NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH SỬ THỊ THU HẰNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ TẠI NAM TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MS: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HAY SINH TP.HCM NĂM 2012 MỤC LỤC Mở Đầu 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu Nguồn số liệu nghiên cứu: Kết cấu luận văn: .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP 1 Khái niệm thu nhập .6 1.2 Khái niệm đặc điểm dịch vụ 1.2.1 Khái niệm dịch vụ 1.2.2 Đặc điểm dịch vụ .8 1.3 Tóm tắt lý thuyết liên quan đến nhân tố tác động đến thu nhập 1.3.1 Lý thuyết tiền lương theo quan điểm kinh tế học .8 1.3.2 Hàm thu nhập Mincer (1774) 10 1.3.3 Các nghiên cứu khác 12 CHƯƠNG 2: KHUNG PHÂN TÍCH VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khung phân tích 16 2.2 Mơ hình nghiên cứu 18 2.2.1 Biến phụ thuộc: Ln(Y) 18 2.2.2 Biến độc lập: .19 2.2.3 Xác định dấu kỳ vọng biến .21 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ 3.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế vùng Nam Trung bộ: 24 3.2 Bộ liệu, cách khảo sát câu hỏi VHLSS 25 3.2.1 Tổng quan VHLSS 25 3.2.2 Bảng câu hỏi VHLSS liên quan đến mơ hình nghiên cứu .27 3.2.3 Định nghĩa thu nhập VHLSS 2010 29 3.3 So sánh thu nhập vùng thu nhập ngành dịch vụ với ngành khác vùng 30 3.3.1 Thu nhập vùng nước qua năm .30 3.3.2 Thu nhập ngành dịch vụ so với ngành khác năm 2010 31 3.3.2.1 Thu nhập ngành dịch vụ so với ngành khác nước năm 2010 31 3.3.2.2 Thu nhập ngành dịch vụ so với ngành khác vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 32 3.4 Thống kê mô tả biến mơ hình 34 3.4.1 Thu nhập vùng phân theo giới tính 34 3.4.2 Thu nhập vùng theo cấp cao số năm học 35 3.4.3 Thu nhập kinh nghiệm .37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Mơ hình hồi quy .40 4.1.1 Tính tốn biến mơ hình 40 4.1.1.1 Tính toán biến độc lập: 41 4.1.1.2 Tính tốn giá trị số năm học (S) 41 4.1.1.3 Tính tốn biến kinh nghiệm (Exp) 43 4.1.1.4 Tính tốn biến giả mơ hình .43 4.1.2 Mơ hình hồi quy 44 4.2 Kết hồi quy 47 4.3 Thực kiểm định 48 4.3.1 Kiểm định phù hợp mơ hình 48 4.3.2 Kiểm định Wald 48 4.3.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 50 4.3.4 Kiểm định hệ số hồi quy riêng lẻ 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Phân tích kết hồi quy……………………………………………… 53 5.2 Gợi ý sách cải thiện thu nhập cho người làm lĩnh vực dịch vụ 55 5.2.1 Nâng cao kỹ kinh nghiệm làm việc cho người lao động 55 5.2.2 Nâng cao trình độ học vấn để cải thiện thu nhập 56 5.3 Những giới hạn đề tài hướng nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 61 Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát chuyên gia Phụ lục Kết hồi quy mơ hình Phụ lục Bảng câu hỏi trích VHLSS 2010 Phụ lục 4: Bảng mã ngành VHLSS 2010 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU I Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Thu nhập số năm học 37 Biểu đồ 3.2 Thu nhập kinh nghiệm ngành dịch vụ vùng 38 II Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Kết tham khảo ý kiến chuyên gia 17 Bảng 3.1 Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo vùng 30 Bảng 3.2 Thu nhập trung bình nhân phân theo ngành năm 2010 .32 Bảng 3.3 Trung bình thu nhập nhân theo ngành vùng duyên hải Nam trung Bộ 32 Bảng 3.4 Trung bình thu ngành dịch vụ theo tỉnh 33 Bảng 3.5 Thu nhập trung bình theo giới tính vùng 35 Bảng 3.6 Thu nhập phân theo cấp cao vùng 35 Bảng 4.1 Số năm học nghề quy đổi .42 Bảng 4.2 Số năm học ĐH – CĐ quy đổi 43 Bảng 4.3 Kết mơ hình U .45 Bảng 4.4 Kết hồi quy mơ hình R .46 Bảng 4.5 Phân tử phóng đại phương sai mơ hình hồi quy 50 Bảng 5.1 Chi giáo dục bình quân người học 12 tháng vùng duyên hải Nam Trung Bộ 57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VHLSS : Viet Nam Household Living Standards Survey: Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam GDP : Gross Domestic Products: Tổng sản phẩm nước TP Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh TCTK : Tổng cục thống kê KSMS : Khảo sát mức sống MSDC : Mức sống dân cư QĐ – TCTK : Quyết định – Tổng cục thống kê THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Mở Đầu Đặt vấn đề Thu nhập mối quan tâm tất người định lựa chọn công việc Mặc dù thu nhập thước đo hồn hảo cho chất lượng sống điều kiện để đảm bảo cho sống tốt đẹp Các sách kinh tế vĩ mơ nhằm mục tiêu cải thiện mức sống người dân hay nói nâng cao thu nhập cho người dân tất lĩnh vực kinh tế Thu nhập cao góp phần cải thiện đời sống người dân nâng cao suất lao động để từ phát triển kinh tế cách bền vững Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày mạnh mẽ, sách tiền lương hay sách thu nhập cho người lao động cần phải quan tâm điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh kinh tế Trong tất lĩnh vực, việc xác định sách tiền lương hợp lý tạo điều kiện khuyến khích người lao động nâng cao khả để từ tăng suất Dịch vụ lĩnh vực quan tâm phát triển thời gian gần quốc gia giới đặc biệt quốc gia phát triển, có Việt Nam Sự đóng góp ngày lớn vào GDP lĩnh vực dịch vụ cho ta thấy vai trị Ngày hầu hướng vào phát triển lĩnh vực khơng mang lại giá trị thặng dư lớn mà ngành cơng nghiệp khơng khói, khơng gây tổn hại nhiều đến môi trường sống Khu vực duyên hải miền Trung đặc biệt Nam Trung bộ, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ có du lịch Đối với lĩnh vực dịch vụ yếu tố người đóng vai trị quan trọng Để phát triển cách bền vững lĩnh vực địi hỏi phải có chiến lược đắn để nâng cao lực người lao động mà việc cần làm trước tiên thay đổi sách tiền lương Đã có nhiều nghiên cứu nhận định nhân tố tác động đến thu nhập, nhiên thu nhập lĩnh vực dịch vụ gần Lĩnh vực dịch vụ trọng đầu tư năm gần yếu tố quan trọng để phát triển dịch vụ người Vậy nhân tố tác động đến thu nhập người dân công tác lĩnh vực dịch vụ? Đó lý tác giả chọn đề tài “Phân tích nhân tố tác động đến thu nhập lao động lĩnh vực dịch vụ Nam trung bộ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định nhân tố tác động đến thu nhập công tác lĩnh vực dịch vụ khu vực Nam Trung Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: Những nhân tố thực có tác động tới thu nhập người dân cơng tác lĩnh vực dịch vụ vùng Duyên hải Nam Trung bộ? Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung phân tích thu nhập người dân làm lĩnh vực dịch vụ tỉnh Nam trung bao gồm tỉnh: Đà Nẵng, Quảng nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Khu vực Duyên hải Nam Trung khu vực với nhiều địa điểm du lịch ngành dịch vụ phát triển, lý tác giả sử dụng khu vực để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: 59 dạy kỹ bơi” Thứ ba, người Việt thường nhanh, khơng sâu Thứ tư khơng có đủ tiền để đổi công nghệ Và cuối áp lực cạnh tranh ta nơi có, nơi khơng Trong số lĩnh vực độc quyền điện lực, xăng dầu… tăng suất không tăng giá.[12] Như để nâng cao suất nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho nguồn nhân lực việt để cải thiện thu nhập, không thân người lao động phải học tập mà phải rèn luyện kỹ cần thiết Bên cạnh cần phải đổi hệ thống giáo dục nay, dạy cho người lao động kỹ quan sát, kỹ giải vấn đề kỹ làm việc nhiều môi trường khác khơng phải dạy lý thuyết thực tế làm việc hồn tồn khác xa Gần doanh nghiệp Việt Nam sau tuyển dụng phải đào tạo lại nhân lực họ 5.3 Những giới hạn đề tài hướng nghiên cứu Trên sở số liệu điều tra mức sống dân cư tổng cục thống kê cung cấp, tác giả xác định nhân tố tác dộng đến thu nhập cá nhân công tác lĩnh vực dịch vụ số năm học, kinh nghiệm làm việc, vị trí lãnh đạo, kỹ thuật cao lao động có kỹ thuật Mơ hình hồi quy khơng cho thấy có khác biệt thu nhập nam nữ, người kỹ thuật trung lao động giản đơn với vị trí khác Mơ hình hồn tồn phù hợp với hàm thu nhập Mincer (1774) kết nghiên cứu tác giả khác Tuy nhiên khó khăn trình thu thập liệu, số biến bị tác giả bỏ qua trình độ tiếng Anh khả giao tiếp Bên cạnh đề tài nghiên cứu nhân tố sở lý thuyết chưa đưa nhân tố vào mơ kỹ làm việc nhóm, mơi trường làm việc tương tác lẫn cá nhân có tác động đến cá nhân sẵn sàng 60 chấp nhận mức lương thấp môi trường làm việc thân thiện, thoải mái tình cảm hay khơng Hạn chế đề tài bắt nguồn từ giả định tính biến số năm học biến kinh nghiệm Tác giả không xem xét cá nhân vừa học vừa làm, khóa đào tạo ngắn hạn v.v Một hạn chế tác giả nghiên cứu khu vực, mở rộng kết xác Tác giả đưa xu hướng tác động biến kinh nghiệm lên thu nhập tăng đến mức suy giảm, nhiên chưa nghiên cứu tăng đến mức giảm để doanh nghiệp có hội lựa chọn người phù hợp để tối đa hóa lợi ích Trong nghiên cứu thu nhập thường xuất vấn đề nội sinh Tuy nhiên liệu không đầy đủ tác giả nghiên cứu vấn đề nội sinh để hạn chế sai lệch ước lượng tham số Bên cạnh tác giả khơng đưa vào biến khả bẩm sinh người tác động đến thu nhập hay khơng Những hạn chế hướng hồn thiện nghiên cứu 61 KẾT LUẬN  Hàm thu nhập Mincer (1974) nghiên cứu tác giả nước nhân tố tác động đến thu nhập cho thấy nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập cá nhấn là: nhân tố liên quan đến cá nhân (vốn người), nhân tố liên quan đến đặc điểm nghề nghiệp, loại hình doanh nghiệp, vùng v.v Nghiên cứu lần kiểm định lại xem nhân tố có tác động đến thu nhập người dân công tác lĩnh vực dịch vụ vùng Duyên hải Nam trung hay không Kết nghiên cứu cho thấy biến kinh nghiệm có ảnh hưởng mạnh đến thu nhập, tiếp biến số năm học cá nhân Mơ hình cho thấy có chênh lệch thu nhập Nam Nữ người lãnh đạo với người giữ chức vụ khác, có khác biệt lao đơng kỹ thuật cao lao động có kỹ thuật với chức vụ khác thu nhập Bên cạnh mơ hình cho thấy lao động Đà Nẵng có thu nhập cao lao động tỉnh thành khác Mơ hình cho thấy khơng có khác biệt thu nhập lao động doanh nghiệp nhà nước lao động loại hình doanh nghiệp khác, khơng có khác biệt thu nhập người lao động giản đơn, kỹ thuật trung so với người giữ chức vụ khác Các biến độc lập giải thích 42,4% thay đổi biến phụ thuộc Nghiên cứu vốn người có ảnh hưởng mạnh tới thu nhập người lao động, nhiên năm gần nguồn nhân lực Việt Nam đánh giá thấp so với nước khu vực Qua tác giả mong muốn có nhìn sâu sắc giáo dục đào tạo để làm nguồn 62 nhân lực nước ta theo kịp đáp ứng yêu cầu giới kỹ khả đổi mới, sáng tạo cơng việc Bên cạnh mơ hình cho thấy Nam thu nhập cao nữ cần phải tạo điều kiện nữ giới tham gia học tập rèn luyện, tăng cường hội làm việc cho nữ giới để cải thiện thu nhập 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO  -A Tiếng Việt Đặng Đình Đào GS.TS Hồng Đức Thân, 2008 Giáo trình kinh tế thương mại Hà Nội: Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân N Gregory Mankiw, second edition Nguyên lý kinh tế học Dịch từ tiếng Anh GVC Nguyễn Văn Ngọc cộng dịch, 2003 Hà Nội: Nhà xuất thống kê Nguyễn Hữu Thảo cộng sự, 2001 Lịch sử học thuyết kinh tế TP HCM Nhà xuất thống kê Phạm Trí Cao Vũ Minh Châu, 2006 Kinh tế lượng ứng dụng Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động xã hội Phan Thị Hữu Nghĩa, 2011 Các nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân – Hàm ý cho sách cơng- Trường hợp TP HCM Luận văn thạc sĩ, đại học kinh tế TP HCM Robert S.Pindyck Daniel L.Rubinfeld Kinh tế học vi mô Dịch từ tiếng Anh Trường đại học kinh tế quốc dân dịch, 1999 Hà Nội: Nhà xuất thống kê Tổng cục thống kê, Phương án khảo sát mức sống dân cư năm 2010 truy cập ngày 20/5/2012 Tổng cục thống kê, liệu khảo sát mức sống dân cư 2010 data file Tổng cục thống kê, kết khảo sát mức sống dân cư 2010 64 Tham khảo từ internet 10 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 truy cập ngày 23/5/2012 11 SOS thứ bậc Việt Nam xếp hạng toàn cầu truy cập ngày 31/8/2012 12 Nguyên nhân đẩy suất lao động Việt Nam xuống đáy truy cập ngày 31/8/2012 B Tiếng Anh Honest zhou, 2002 Determinants of Youth Earnings: The Case of Harare truy cập ngày 20/5/2012 Keshab Bhattarai & Tomasz Wisniewski, 2002 Determinants of wages and labour supply in the UK truy cập ngày 20/5/2012 Mincer, Jacob, 1974 Schooling, Experience and Earning , Chương truy cập ngày 30/5/2012 PHỤ LỤC 1: BẢN CÂU HỎI CHUN GIA Xin kính chào q vị! Tơi thực đề tài nghiên cứu “Phân tích nhân tố tác động đến thu nhập người dân công tác lĩnh vực dịch vụ vùng Duyên hải Nam Trung bộ” muốn tham khảo ý kiến quý vị nhân tố tác động đến thu nhập người công tác lĩnh vực dịch vụ Rất mong q vị giúp tơi hồn thành khảo sát Câu Quý vị vui lòng cho biết mức độ đồng ý nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân công tác lĩnh vực dịch vụ? Quý vị vui lòng đánh dấu vào tương ứng sau: Hồn toàn đồng ý Đồng ý Trung lập Không đồng ý Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập Hồn tồn khơng đồng ý Tuổi tác cá nhân Giới tính Kinh nghiệm làm việc Trình độ giáo dục Kỹ Vị trí cơng việc mà cá nhân đảm nhận Lĩnh vực nghề nghiệp Khu vực Câu 2: Theo quý vị, ngồi yếu tố cịn yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người công tác lĩnh vực dịch vụ nữa? (vui lòng ghi rõ) Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị Kính chúc q vị sức khỏe, thành cơng! PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY CÁC MƠ HÌNH Kết hồi quy mơ hình U b Variables Entered/Removed Model Variables Entered Variables Removed Method gioi, kinhnghiem, cvu3, cvu1, cvu2, Enter cvu5, cvu4, sonamdihoc, a kinhnghiembp a All requested variables entered b Dependent Variable: lnthunhap b Model Summary Model R R Square a 649 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 421 410 Change Statistics R Square Change 65186 F Change 421 df1 39.612 df2 a Predictors: (Constant), gioi, kinhnghiem, cvu3, cvu1, cvu2, cvu5, cvu4, sonamdihoc, kinhnghiembp b Dependent Variable: lnthunhap b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 151.487 16.832 Residual 208.634 491 425 Total 360.121 500 F 39.612 Sig a 000 Sig F Change 491 000 Durbin-Watson 1.771 a Predictors: (Constant), gioi, kinhnghiem, cvu3, cvu1, cvu2, cvu5, cvu4, sonamdihoc, kinhnghiembp b Dependent Variable: lnthunhap a Coefficients Model (Constant) Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error 8.283 150 cvu1 250 131 cvu2 294 cvu3 95% Confidence Interval for B t Beta Sig Lower Bound Correlations Upper Bound Zero-order Partial 55.336 000 7.989 8.577 069 1.914 056 -.007 506 205 086 091 135 3.233 001 115 473 343 144 092 108 031 849 396 -.121 305 149 038 cvu4 277 094 110 2.949 003 092 461 136 132 cvu5 -.051 093 -.027 -.544 586 -.233 132 -.364 -.025 Sonamdihoc 082 010 477 8.012 000 062 103 535 340 Kinhnghiem 064 008 959 8.126 000 049 080 -.055 344 -.001 000 -.836 -7.081 000 -.002 000 -.145 -.304 107 063 063 1.716 087 -.016 230 125 077 kinhnghiembp Gioi a Dependent Variable: lnthunhap Kết hổi quy mô hình R b Variables Entered/Removed Variables Model Variables Entered Removed Method cvu4, sonamdihoc, cvu1, kinhnghiembp, cvu2, kinhnghiem Enter a a All requested variables entered b Dependent Variable: lnthunhap b Model Summary Model R R Square a 645 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 416 409 Change Statistics R Square Change 65226 416 F Change df1 58.741 df2 Si 494 a Predictors: (Constant), cvu4, sonamdihoc, cvu1, kinhnghiembp, cvu2, kinhnghiem b Dependent Variable: lnthunhap b ANOVA Model Sum of Squares Df Mean Square Regression 149.949 24.992 Residual 210.172 494 425 Total 360.121 500 F 58.741 a Predictors: (Constant), cvu4, sonamdihoc, cvu1, kinhnghiembp, cvu2, kinhnghiem b Dependent Variable: lnthunhap Sig a 000 a Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B (Constant) 8.265 114 sonamdihoc 088 007 kinhnghiem 066 Std Error 95% Confidence Interval for B t Beta Sig Lower Bound Correlations Upper Bound Zero-order Partial 72.399 000 8.040 8.489 509 11.750 000 073 103 535 467 008 980 8.337 000 050 081 -.055 351 -.001 000 -.854 -7.268 000 -.002 000 -.145 -.311 cvu1 265 129 073 2.060 040 012 518 205 092 cvu2 265 088 122 3.019 003 093 437 343 135 cvu4 332 087 132 3.804 000 160 503 136 169 kinhnghiembp a Dependent Variable: lnthunhap Phụ lục 3: Bảng cõu hi trớch VHLSS 2010 Xin [ông/bà] vui lòng cho biết họ tên thành viên hộ, chủ hộ Giới tính cđa Quan hƯ cđa [T£N] víi chđ hé? [T£N] Tháng, năm sinh [TÊN] Tuổi [TÊN] bao nhiêu? Tình trạng hôn nhân [Tên] Theo dơng lịch Thành viên hộ ngời ăn, chung từ tháng trở lên 12 tháng qua chung quỹ thu, chi Không biết tháng sinh GHI KB Chủ hộ Vợ/chồng Tính tuổi tròn ®Õn Cha cã Vỵ CHåNG……… ®ang cã Vỵ CHồNG Trong 12 Lý [Tên] không sống hộ tháng? tháng qua [TÊN] đà hộ tháng? học sinh đI học nớc cán đI học nớc tháng (Từ tháng ./2009 đến tháng ./2010) Con ……… pháng vÊn ghi hä tªn chữ in hoa theo thứ tự gia đình hạt nhân ( ĐTV LƯU ý CáC trờng hợp đặc biƯt) NAM….1 Bè/mĐ … … (Dới 13 Nữ.2 ông/bà nội/ngoại tuổi Goá cháu nội/ngoại >> cÂu 7) Ly hôn Quan hệ khác Ly thân tháng năm Số năm Tính tháng Chữa bệnh trong/ nớc cộng dồn (từ tháng trở lên >> c9) Mới sinh, chuyển đến chủ hộ đI làm xa Số Tháng khác Phụ lục 3: Bảng câu hỏi trích VHLSS 2010 Mơc Gi¸o dơc B»ng cÊp cao mà [tên] đà đạt đợc? Hiện Trong 12 .[tên] học hệ/cấp/bậc học nào? .[TÊN] tháng qua [TÊN] học lớp mấy? có học .[TÊN] không? có học Nhà trẻ, mẫu giáo (>>8) không? tiểu học Trờng [TÊN] học thuộc loại nào? Kh«ng cã b»ng cÊp tiĨu häc trung häc c¬ së trung häc Phỉ Th«ng trung häc c¬ së s¬ cÊp nghỊ……………………… trung häc Phỉ Th«ng Trung cÊp nghỊ……………………… s¬ cÊp nghỊ…………………… (>>8) Trung học chuyên nghiệp Công lập Trung cấp nghề (>>8) cao đẳng nghề Bán công Trung học chuyên nghiệp (>>8) cao đẳng Dân lập cao đẳng nghề (>>8) Công lập Bán công Dân lập đại học T thục Có 1(>>6) cao đẳng (>>8) T thôc……………………… thạc sỹ 10 Khác (Ghi rõ) nghØ hÌ 2(>>6) Cã đại học (>>8) Kh¸c (Ghi râ) TiÕn sÜ ……………… 11 kh«ng kh«ng (>>14) th¹c sü …… 10 (>>8) kh¸c (ghi râ _ 12 TiÕn sÜ …………………… 11 (>>8) Khác (ghi rõ) 12 (>>8) Giáo dục phổ thông giáo dục Cao đẳng trở lên nghề nghiệp Trờng mà [TÊN] học thuộc loại nào? Ghi Số LớP ĐANG HäC líp Phụ lục 3: Bảng câu hỏi trích VHLSS 2010 MỤC THU NHẬP - VIỆC LÀM (TIẾP) viƯc lµm chiÕm nhiỊu thêi gian nhÊt (viƯc chÝnh) 12 th¸ng qua 10 11 12 .[T£N] lµm viƯc cho tỉ chøc, cá nhân nào? Trong công việc [Tên] có nhận đợc tiền lơng, tiền công không? Trong 30 ngày qua (hoặc 30 ngày gần nhất) [TÊN] đ nhận đợc tiền trị giá vật từ công việc này? Trong 12 tháng Ngoài tiền lơng, tiền công từ công việc này, [TÊN] nhận đợc tiền mặt trị giá vật từ khoản sau: Với công việc này, [TÊN] có đợc a Loại hình kinh tế? b [Tên] có cán bộ, công chức, viên chức không? qua, [TÊN] nhận đợc tiền lơng, tiền công kể trị giá vật từ ghi số công việc này? a b a b c Lễ, Tết (1/5, Các khoản khác 2/9, 22/12, (thởng, đồng phục, Ký sổ lơng không? Hởng lơng ngày nghỉ phÐp/ nghØ lƠ Hëng b¶o hiĨm x∙ héi? Cã Cã Cã Kh«ng Kh«ng Không Hộ nông, lâm, thủy sản/ cá nhân 1(>>8) Tết Nguyên ăn tra, phụ cấp hộ sản xuất kinh doanh cá thể 2(>>8) đán,) công tác, trợ cấp tập thể 3(>>8) ốm đau, tai nạn lao T nhân 4(>>8) động, thai sản, ) nhà nớc vốn đầu t nớc 6(>>8) Có Không có Không (>>13) nghìn Đồng nghìn Đồng nghìn §ång ngh×n §ång Phụ lục 3: Bảng câu hỏi trích VHLSS 2010 MỤC THU NHẬP - VIỆC LÀM ViƯc lµm chiÕm nhiỊu thêi gian nhÊt (ViƯc chÝnh) 12 tháng qua Công việc chiếm nhiều thời gian Tên quan/ đơn vị (nếu có) mô tả nhiệm vụ, sản phẩm quan/đơn vị nơi [TÊN]làm công việc gì? [TÊN] 12 tháng qua? [TÊN] có làm việc 30 ngày qua không? Trong ngày (hoặc 30 ngày gần nhất) [TÊN] đ làm việc ngày? Trong số ngày làm việc đó, trung bình ngày [TÊN] đ làm việc giờ? Ngày Giờ a.[TÊN] làm việc ngày 12 tháng qua? Mô tả công việc Mà nghề Tên quan /đơn vị Mô tả nhiệm vụ/ sản phẩm quan/đơn vị Mà ngành Có số Ngày Không ... đến thu nhập, nhiên thu nhập lĩnh vực dịch vụ gần Lĩnh vực dịch vụ trọng đầu tư năm gần yếu tố quan trọng để phát triển dịch vụ người Vậy nhân tố tác động đến thu nhập người dân công tác lĩnh vực. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH SỬ THỊ THU HẰNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ TẠI NAM TRUNG BỘ CHUYÊN... dân công tác lĩnh vực dịch vụ? Đó lý tác giả chọn đề tài ? ?Phân tích nhân tố tác động đến thu nhập lao động lĩnh vực dịch vụ Nam trung bộ? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN