(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố trong môi trường tinh thần tác động lên hiệu quả công việc của nhân viên văn phòng tại TP hồ chí minh

96 59 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố trong môi trường tinh thần tác động lên hiệu quả công việc của nhân viên văn phòng tại TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TỐ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TRONG MÔI TRƯỜNG TINH THẦN TÁC ĐỘNG LÊN HIỆU QUẢ CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh- Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TỐ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TRONG MÔI TRƯỜNG TINH THẦN TÁC ĐỘNG LÊN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM TP Hồ Chí Minh- Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Tố Quyên, tác gỉa luận văn cao học Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam kết Học viên: Trần Thị Tố Quyên Lớp: Quản trị kinh doanh khóa 19 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian chuẩn bị tiến hành nghiên cứu, tơi hồn thành đề tài: “Khảo sát yếu tố môi trường tinh thần tác động lên hiệu cơng việc nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh” Đây khơng công sức riêng mà phải kể đến hỗ trợ từ gia đình, gỉang viên hướng dẫn, bạn bè thầy, cô giáo trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Vì lẽ đó, qua luận văn này, xin trân trọng cảm ơn: o Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Châm, người hướng dẫn tận tình cho tơi q trình xây dựng đề cương, tìm kiếm tài liệu, tổ chức nghiên cứu, hoàn thành luận văn; o Bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thảo luận ,tìm kiếm thông tin, thu thập liệu; o Các thầy giáo trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức chương trình cao học; o Và đặc biệt người thân gia đình động viên, ủng hộ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, tơi cố gắng để hoàn thành nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến quý báu thầy cô bạn bè Song nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận thơng tin đóng góp từ q thầy cơ, bạn đọc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Học viên: Trần Thị Tố Quyên Lớp: Quản trị kinh doanh khóa 19 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng khảo sát 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Môi trường tinh thần 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tầm quan trọng môi trường tinh thần việc nghiên cứu hành vi 2.1.3 Các thuyết làm sở xác định thành phần môi trường tinh thần 2.1.3.1.Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow 2.1.3.2.Thuyết nhu cầu McClelland 2.1.3.3 Thuyết E.R.G 10 2.1.3.4.Thuyết hai nhân tố F.Herzberg 11 2.1.4 Các thành phần môi trường tinh thần 12 2.2 Phương pháp tự đánh giá hiệu công việc, giá trị ý nghĩa 13 2.3 Nhân viên văn phòng 14 2.3.1 Khái niệm 14 2.3.2 Hiệu công việc nhân viên văn phòng 14 2.4 Các mơ hình nghiên cứu tham khảo liên quan đến môi trường tinh thần, hiệu công việc 16 iv 2.4.1 Mơ hình Steven P Brown Thomas W Leigh (1996) 16 2.4.2 Mơ hình Armenio Rego Miguel Pina e Cunha (2008) 17 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề nghị giả thuyết 21 2.5.1 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 21 2.5.2 Các giả thuyết nghiên cứu 23 2.5.2.1.Mối quan hệ tinh thần thân thiện hiệu công việc 23 2.5.2.2.Mối quan hệ tín nhiệm, niềm tin vào lãnh đạo hiệu công việc 24 2.5.2.3 Mối quan hệ giao tiếp thẳn thắn, cởi mở với lãnh đạo hiệu công việc 24 2.5.2.4 Mối quan hệ hội học hỏi, phát triển cá nhân hiệu công việc 25 2.5.2.5 Mối quan hệ cân cơng việc, gia đình hiệu công việc 26 2.5.2.6 Mối quan hệ ủng hộ công việc hiệu công việc 27 2.5.2.7 Mối quan hệ giới tính hiệu cơng việc 28 2.5.2.8 Mối quan hệ độ tuổi hiệu công việc 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu 31 3.2 Xây dựng điều chỉnh thang đo 32 3.2.1 Nghiên cứu định tính 33 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 40 4.2 Đánh giá thang đo 41 4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach alpha 44 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 44 4.2.2.1 Phân tích nhân tố thang đo cấu thành môi trường tinh thần 44 4.2.2.2 Phân tích nhân tố thang đo hiệu công việc 47 4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 47 4.3.1 Ma trận hệ số tương quan biến 49 4.3.2 Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội 51 v 4.3.3 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 52 4.3.4 Kiểm định hệ số hồi quy 52 4.4 Phân tích phương sai yếu tố (One Way-ANOVA) 55 4.4.1 Hiệu công việc nam nữ 55 4.4.2 Hiệu công việc theo độ tuổi 56 4.5 Kiểm định giá trị trung bình 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 60 5.1 Kết nghiên cứu ý nghĩa chúng 60 5.1.1 Kết cronbach alpha, EFA 60 5.1.2 Kết hồi quy 60 5.2 Những giải pháp góp phần nâng cao nhận thức số yếu tố môi trường tinh thần tác động vào hiệu công việc nhân viên văn phòng địa bàn TP Hồ Chí Minh 63 5.2.1 Cơ hội học hỏi phát triển cá nhân 63 5.2.2 Sự ủng hộ công việc 64 5.2.3 Tinh thần thân thiện 66 5.2.4 Sự giao tiếp thẳn thắn cởi mở với lãnh đạo 68 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt kết nghiên cứu Armenio Rego Miguel Pina e Cunha (2008)………………………………………………………………………………………20 Bảng 2.2 : Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu 30 Bảng 3.1 : Các thang đo cấu thành môi trường tinh thần 36 Bảng 3.2: Thang đo hiệu công việc 38 Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu 41 Bảng 4.2: Kết Cronbach alpha thang đo 42 Bảng 4.3: Ma trận nhân tố xoay biến quan sát thuộc môi trường tinh thần 45 Bảng 4.4: Ma trận nhân tố thang đo hiệu công việc 47 Bảng 4.5: Ký hiệu biến nghiên cứu 49 Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan biến 50 Bảng 4.7: Tóm tắt mơ hình 51 Bảng 4.8: Phân tích phương sai ANOVA 52 Bảng 4.9: Các hệ số hồi quy 53 Bảng 4.10: Kết Independent t-test thống kê theo giới tính 55 Bảng 4.11: Kiểm định Leneve hiệu cơng việc theo giới tính 55 Bảng 4.12: Kết One-way ANOVA kiểm định hiệu công việc nam nữ 56 Bảng 4.13: Kết Independent t-test thống kê theo độ tuổi 56 Bảng 4.14: Kiểm định Leneve hiệu công việc theo độ tuổi 56 Bảng 4.15: Kết One-way ANOVA kiểm định hiệu công việc nhóm tuổi 57 Bảng 4.16: Kết thống kê mô tả yếu tố môi trường tinh thần tác động đến hiệu công việc 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Steven P Brown Thomas W Leigh (1996) 17 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Armenio Rego Miguel Pina e Cunha (2008) 19 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu đề nghị 22 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 32 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu 48 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm khảo sát yếu tố môi trường tinh thần tác động vào hiệu công việc theo nhận thức nhân viên văn phịng địa bàn TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực dựa sở lý thuyết môi trường tinh thần mơ hình nghiên cứu tham khảo Steven P Brown Thomas W Leigh (1996), Armenio Rego Miguel Pina e Cunha (2008) Quy trình nghiên cứu gồm hai bước Trước tiên nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận với bảy nhân viên văn phịng TP Hồ Chí Minh để khám phá yếu tố môi trường tinh thần tác động vào hiệu công việc, làm sở để thiết lập đo lường yếu tố cho nghiên cứu định lượng Tiếp theo nghiên cứu định lượng thông qua phương pháp vấn 256 nhân viên văn phịng cơng tác TP Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu định tính cho thấy có sáu yếu tố mơi trường tinh thần tác động đến hiệu công việc nhân viên văn phòng quan tâm: tinh thần thân thiện, tín nhiệm niềm tin vào lãnh đạo, giao tiếp thẳn thắn cởi mở với lãnh đạo, hội học hỏi phát triển cá nhân, cân công việc gia đình, ủng hộ cơng việc Kết đánh giá thang đo khái niệm thông qua EFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy giá trị Kết phân tích hồi quy cho thấy, yếu tố thuộc môi trường tinh thần có bốn yếu tố tác động vào hiệu cơng việc nhân viên văn phịng, theo thứ tự mức độ tác động từ mạnh đến yếu (1) hội học hỏi phát triển cá nhân, (2) ủng hộ công việc, (3) tinh thần thân thiện, (4) giao tiếp thẳn thắn, cởi mở với lãnh đạo Kết ANOVA cho thấy khơng có khác biệt hiệu cơng việc theo giới tính, độ tuổi Kết nghiên cứu sở khoa học khách quan giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp hiểu rõ nhận thức nhân viên mơi trường làm việc mình, đồng thời đưa giải pháp để nâng cao hiệu công việc cá nhân nói riêng, hiệu tổ chức nói chung Cuối cùng, nghiên cứu hạn chế hướng nghiên cứu 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Giới thiệu Xin chào…Tơi Trần Thị Tố Qun Hiện thực nghiên cứu khoa học với đề tài: Khảo sát yếu tố môi trường tinh thần tác động vào hiệu công việc nhân viên văn phịng TP Hồ Chí Minh Trước tiên trân trọng cám ơn anh chị dành thời gian để tham dự buổi thảo luận hôm Tôi hân hạnh thảo luận với anh chị số vấn đề môi trường tinh thần TP Hồ Chí Minh Xin lưu ý khơng có quan điểm hay sai Tất quan điểm anh chị đóng góp vào thành cơng nghiên cứu Chương trình thảo luận dự kiến bao gồm : -Giới thiệu lý do, mục đích, thành phần tham dự thảo luận -Giới thiệu nội dung thảo luận -Tiến hành thảo luận -Tổng hợp ý kiến khách mời tham dự Thời gian thảo luận dự kiến 30 phút Sau xin trân trọng giới thiệu tham dự khách mời: Tăng Thanh Tâm – kỹ sư công nghệ thông tin – công ty TNHH 1thành viên Tiên Phong Trần Thị Hữu Phúc – trợ lý giám đốc- công ty TNHH An Cơ Nguyễn Thị Thùy Linh- nhân viên sale-công ty TNHH Kỷ Nguyên Trần Liên Hiếu- nhân viên phận hành chính- Đại học Ngoại Thương TP Hồ Chí Minh Trần Tiến Đạt – nhân viên phận hành chính- Cơng ty TNHH Văn Huy Hòang Trần Yến Nhi-nhân viên sale - Callary events Trần Phước Quan –nhân viên phận dịch vụ-công ty cổ phần Gali 74 Nội dung thảo luận TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG TINH THẦN Anh chị công tác công ty anh chị bao lâu? Bộ phận nào? Chức vụ gì? Anh chị nhận thức mơi trường làm việc nào? Anh chị có hài lịng với mơi trường làm việc khơng? Anh chị nhận thức mơi trường làm việc an tồn ý nghĩa? Mơi trường làm việc anh chị có tạo tâm lý thoải mái hứng thú cho công việc? Mơi trường làm việc anh chị có tạo điều kiện hỗ trợ để hồn thành tốt cơng việc? Anh chị có cảm nhận bầu khơng khí thân thiết, gắn kết tập thể, niềm tin phấn đấu mục tiêu chung tổ chức, lãnh đạo biết quan tâm chia sẻ nhân viên, nơi mà anh chị cơng tác? Anh chị có xem nơi làm việc gia đình toàn tâm toàn ý làm việc tổ chức này? CÁC THÀNH PHẦN CẤU THÀNH MÔI TRƯỜNG TINH THẦN (GỢI Ý) An tồn Sự ủng hộ cơng việc Tính rõ ràng trách nhiệm cơng việc Sự tự phát biểu ý kiến, thể cảm xúc Sự giao tiếp thẳn thắn ,cởi mở với lãnh đạo Sự tín nhiệm niềm tin vào lãnh đạo Sự công Ý nghĩa Sự đóng góp cá nhân vào mục tiêu tổ chức Sự thừa nhận thỏa đáng lực 75 Sự thách thức công việc Tinh thần thân thiện Cơ hội học hỏi, phát triển cá nhân Sự cân cơng việc gia đình HIỆU QUẢ CƠNG VIỆC Anh chị có tự tin nhân viên làm việc hiệu ? Anh chị có hài lịng với chất lượng cơng việc mình? Cấp trên, đồng nghiệp có nhận xét hiệu làm việc anh chị? 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Sau 1,5 thảo luận, kết ghi nhận sau: MÔI TRƯỜNG TINH THẦN bao gồm sáu thành phần với biến quan sát cụ thể sau: Thành phần tinh thần thân thiện Các biến phù hợp bao gồm:  Tôi thấy nhân viên đối xử với thành viên gia đình  Tơi ln thể quan tâm đến trạng thái tâm lý (cảm xúc) đồng nghiệp khác  Tôi cảm thấy tinh thần làm việc đội nhóm thật tuyệt vời  Khơng khí làm việc công ty thân thiện Thành phần Sự tín nhiệm, niềm tin vào lãnh đạo Các biến phù hợp bao gồm:  Tôi tin vào vị lãnh đạo công ty  Những vị lãnh đạo ln thực lời hứa  Tôi cảm thấy vị lãnh đạo công ty trung thực Thành phần Sự giao tiếp thẳn thắn cởi mở với lãnh đạo Các biến phù hợp bao gồm:  Tôi cảm thấy thoải mái nói chuyện cách thẳn thắn, cởi mở với vị lãnh đạo công ty  Tôi cảm thấy thoải mái thể khơng đồng tình với vị lãnh đạo cơng ty  Nói chuyện với vị nắm giữ chức vụ cao công ty dễ dàng Thành phần Cơ hội học hỏi ,phát triển cá nhân 77 Bổ sung thêm biến cơng việc làm có giá trị với cơng ty Các biến phù hợp bao gồm:  Tôi cảm thấy tơi có hội tiếp tục học lên  Tơi phát huy sáng tạo vào lợi ích cơng ty  Tơi cảm thấy trách nhiệm quan trọng giao phó cho tơi  Tơi cảm thấy tơi phát triển tài  Tôi cảm thấy cơng việc tơi làm có giá trị với cơng ty Thành phần Sự cân công việc sống Các biến phù hợp bao gồm:  Cơng ty giúp nhân viên dung hồ cơng việc sống gia đình  Cơng ty hành động cho phép nhân viên cân đối công việc trách nhiệm với gia đình  Để thăng tiến cơng việc, tơi phải hy sinh sống gia đình  Công ty tạo điều kiện để chăm sóc người thân tơi thật tốt Thành phần Sự ủng hộ công việc Các biến phù hợp bao gồm:  Cấp dễ dàng chấp nhận cách mà thực để đạt mục tiêu cơng việc  Cấp ủng hộ ý kiến cách mà tơi thực để hồn thành cơng việc  Cấp trao cho quyền để thực cơng việc tơi tơi thấy phù hợp  Tôi phải cẩn thận việc thực nhiệm vụ cấp tơi thường nghiêm khắc với ý tưởng 78 Thang đo HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC bao gồm biến phù hợp sau:  Tôi tin nhân viên làm việc hiệu  Tôi hài lịng với chất lượng cơng việc tơi làm  Cấp tin người làm việc có hiệu  Đồng nghiệp tơi ln đánh giá tơi người làm việc có hiệu 79 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Nghiên cứu nhân viên văn phòng Xin chào! Tôi Trần Thị Tố Quyên- học viên cao học Trường đại học Kinh tế TP.HCM- K19 Hiện tại, thực đề tài luận văn nghiên cứu thành phần môi trường tinh thần nơi làm việc tác động vào hiệu công việc Rất mong anh (chị) dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi vui lòng ý khơng có ý kiến hay sai; ý kiến anh (chị) có giá trị cho chúng tơi ý kiến anh (chị) giữ bí mật tuyệt đối Hướng dẫn trả lời: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý bạn cho phát biểu bạn làm việc công ty bạn theo thang điểm từ đến 5, với qui ước sau: 1=hồn tồn khơng đồng ý 2=khơng đồng ý 3=bình thường 4=đồng ý 5=hồn tồn đồng ý (Xin khoanh trịn số thích hợp cho phát biểu) Khi làm việc công ty này: Mức độ đồng ý Tôi thấy nhân viên đối xử với thành viên gia đình 5 Tôi thể quan tâm đến trạng thái tâm lý( cảm xúc) đồng nghiệp khác 80 Tôi cảm thấy tinh thần làm việc đội nhóm thật tuyệt vời 5 Tôi cảm thấy khơng khí làm việc cơng ty thân thiện Mức độ đồng ý Tôi tin vào vị lãnh đạo công ty 5 Tôi cảm thấy vị lãnh đạo ln thực lời hứa Tôi cảm thấy vị lãnh đạo công ty trung thực Mức độ đồng ý Tơi cảm thấy thoải mái nói chuyện cách thẳn thắn, cởi mở với vị lãnh đạo công ty 5 Tôi cảm thấy thoải mái thể không đồng tình với vị lãnh đạo cơng ty 10 Tơi cảm thấy nói chuyện với vị nắm giữ chức vụ cao công ty dễ dàng Mức độ đồng ý 11 Tơi cảm thấy tơi có hội tiếp tục học lên 5 5 12 Tôi cảm thấy tơi dùng sáng tạo tạo lợi ích cho cơng ty 13 Tơi cảm thấy trách nhiệm quan trọng giao phó cho tơi 14 Tơi cảm thấy tơi phát triển tài 81 15.Tôi thấy cơng việc tơi làm có giá trị với công ty Mức độ đồng ý 16 Tôi cảm thấy công ty giúp nhân viên dung hồ cơng việc sống gia đình 5 5 17 Tơi cảm thấy cơng ty có hành động cho phép nhân viên cân đối công việc trách nhiệm với gia đình 18.Để thăng tiến cơng việc, tơi phải hy sinh sống gia đình tơi 19 Tôi cảm thấy công ty tạo điều kiện để tơi chăm sóc người thân tơi thật tốt Mức độ đồng ý 20 Tôi cảm thấy cấp dễ dàng chấp nhận cách mà thực để đạt mục tiêu 5 5 công việc 21 Tơi cảm thấy cấp tơi ủng hộ ý kiến cách mà thực để hồn thành cơng việc 22 Tơi cảm thấy cấp trao cho quyền để thực cơng việc tơi tơi thấy phù hợp 23 Tôi phải cẩn thận việc thực nhiệm vụ cấp tơi thường nghiêm khắc với ý tưởng 82 Mức độ đồng ý 24.Tôi tin nhân viên làm việc hiệu 25.Tơi ln hài lịng với chất lượng công việc làm 26 Cấp tin người làm việc có hiệu 27 Đồng nghiệp tơi ln đánh giá tơi người làm việc có hiệu 5 5 Vui lịng cho biết đơi nét thân anh (chị ) : 1 Giới tính:  Nam  Nữ Nhóm tuổi nào: Dưới 25 tuổi  Từ 25-34 tuổi  Từ 35-44 tuổi  Trên 44 tuổi CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC ANH CHỊ 83 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 4.1 Các thang đo thuộc môi trường tinh thần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig Compo nent Initial Eigenvalues Total 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 6,244 1,999 1,535 1,241 1,180 1,131 ,889 ,794 ,757 ,714 ,668 ,642 ,552 ,528 ,518 ,490 ,429 ,410 ,387 ,325 ,311 ,255 % of Cumulati Variance ve % 28,381 9,088 6,979 5,643 5,365 5,139 4,043 3,610 3,441 3,247 3,036 2,920 2,508 2,401 2,355 2,226 1,951 1,863 1,758 1,475 1,413 1,157 28,381 37,469 44,447 50,090 55,455 60,594 64,638 68,248 71,689 74,937 77,972 80,893 83,401 85,802 88,157 90,383 92,334 94,197 95,955 97,430 98,843 100,000 Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulati Varianc ve % e 6,244 28,381 28,381 1,999 9,088 37,469 1,535 6,979 44,447 1,241 5,643 50,090 1,180 5,365 55,455 1,131 5,139 60,594 ,861 1802,917 231 ,000 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulati Variance ve % 2,730 2,396 2,298 2,062 2,049 1,796 12,410 10,892 10,444 9,372 9,312 8,165 12,410 23,302 33,746 43,118 52,430 60,594 84 4.2 Thang đo hiệu công việc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig Component Total 2,209 ,845 ,534 ,412 ,680 224,930 ,000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 55,224 55,224 2,209 55,224 55,224 21,123 76,347 13,343 89,690 10,310 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis 85 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH Dị tìm vi phạm giả định cần thiết mơ hình hồi quy yếu tố môi trường tinh thần tác động lên hiệu công việc nhân viên văn phòng 5.1 Hiện tượng đa cộng tuyến Coefficients Model Unstandardized Coefficients a Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B Std Error (Constant) 1,325 ,241 Thanthien ,112 ,053 Niemtin ,008 Giaotiep Beta Tolerance VIF 5,488 ,000 ,130 2,104 ,036 ,723 1,382 ,045 ,010 ,169 ,866 ,717 1,394 ,096 ,050 ,128 1,925 ,055 ,620 1,612 Cohoi ,249 ,065 ,244 3,824 ,000 ,680 1,471 Canbang ,013 ,047 ,017 ,286 ,775 ,756 1,322 Ungho ,199 ,058 ,221 3,456 ,001 ,672 1,488 a Dependent Variable: Hieuqua 5.2.Hiện tượng phương sai phần dư không đổi Correlations ABSRES Correlation Coefficient ABSRES Sig (2-tailed) N Thanthien Thanthien Giaotiep Cohoi Ungho 1,000 ,032 -,028 -,001 -,028 ,615 ,659 ,984 ,652 256 256 256 256 256 ** ** ,468 ,427 ,343 ** Correlation Coefficient ,032 1,000 Sig (2-tailed) ,615 ,000 ,000 ,000 N 256 256 256 256 256 ** 1,000 Spearman's rho Correlation Coefficient Giaotiep Cohoi -,028 ,468 ,468 ** ,412 ** Sig (2-tailed) ,659 ,000 ,000 ,000 N 256 256 256 256 256 -,001 ** ** 1,000 Correlation Coefficient ,427 ,468 ,464 ** 86 Sig (2-tailed) ,984 ,000 ,000 ,000 N 256 256 256 256 256 -,028 ** ** ** 1,000 Correlation Coefficient Ungho ,343 ,412 Sig (2-tailed) ,652 ,000 ,000 ,000 N 256 256 256 256 256 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 5.3 Kiểm định tính độc lập sai số (khơng có tương quan phần dư) b Model Summary Model R ,560 ,464 R Square a ,314 Adjusted R Std Error of the Square Estimate ,297 Durbin-Watson ,46554 a Predictors: (Constant), Ungho, Niemtin, Canbang, Thanthien, Cohoi, Giaotiep b Dependent Variable: Hieuqua 5.4 Giả thiết phân phối chuẩn 1,885 87 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TỐ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TRONG MÔI TRƯỜNG TINH THẦN TÁC ĐỘNG LÊN HIỆU QUẢ CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI TP HỒ CHÍ... tinh thần “khỏe mạnh” giúp nâng cao hiệu công việc nhân viên , đề tài “ Nghiên cứu yếu tố môi trường tinh thần tác động lên hiệu công việc nhân viên văn phịng TP Hồ Chí Minh? ?? học viên chọn để nghiên. .. nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu: nghiên cứu yếu tố môi trường tinh thần tác động vào hiệu công việc nhân viên văn phịng TP Hồ Chí Minh Để đạt mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu, đối tượng khảo sát

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 1.6. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Môi trường tinh thần

      • 2.1.1. Khái niệm

      • 2.1.2. Tầm quan trọng của môi trường tinh thần trong việc nghiên cứu hành vi

      • 2.1.3. Các thuyết làm cơ sở xác định các thành phần trong môi trường tinh thần

        • 2.1.3.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow

        • 2.1.3.2. Thuyết nhu cầu của McClelland

        • 2.1.3.3. Thuyết E.R.G

        • 2.1.3.4. Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg

      • 2.1.4. Các thành phần của môi trường tinh thần

    • 2.2. Phương pháp tự đánh giá hiệu quả công việc, giá trị và ý nghĩa

    • 2.3. Nhân viên văn phòng

      • 2.3.1. Khái niệm

      • 2.3.2. Hiệu quả công việc của nhân viên văn phòng

    • 2.4. Các mô hình nghiên cứu tham khảo liên quan đến môi trường tinh thần, hiệu quả công việc

      • 2.4.1. Mô hình Steven P Brown và Thomas W Leigh (1996)

      • 2.4.2. Mô hình Armenio Rego và Miguel Pina e Cunha (2008)

    • 2.5. Mô hình nghiên cứu đề nghị và giả thuyết

      • 2.5.1. Mô hình nghiên cứu đề nghị

      • 2.5.2. Các giả thuyết nghiên cứu

        • 2.5.2.1. Mối quan hệ giữa tinh thần thân thiện và hiệu quả công việc

        • 2.5.2.2 Mối quan hệ giữa sự tín nhiệm, niềm tin vào lãnh đạo và hiệu quả công việc

        • 2.5.2.3. Mối quan hệ giữa sự giao tiếp thẳn thắn, cởi mở với lãnh đạo và hiệu quả công việc

        • 2.5.2.4. Mối quan hệ giữa cơ hội học hỏi, phát triển cá nhân và hiệu quả công việc

        • 2.5.2.5. Mối quan hệ giữa sự cân bằng công việc, gia đình và hiệu quả công việc

        • 2.5.2.6. Mối quan hệ giữa sự ủng hộ trong công việc và hiệu quả công việc

        • 2.5.2.7. Mối quan hệ giữa giới tính và hiệu quả công việc

        • 2.5.2.8. Mối quan hệ giữa độ tuổi và hiệu quả công việc

    • Tóm tắt chương hai

  • CHƯƠNG 3PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu

    • 3.2. Xây dựng và điều chỉnh thang đo

      • 3.2.1. Nghiên cứu định tính

      • 3.2.2. Nghiên cứu định lượng

  • CHƯƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

    • 4.2. Đánh giá thang đo

      • 4.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach alpha

      • 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

        • 4.2.2.1. Phân tích nhân tố các thang đo cấu thành môi trường tinh thần

        • 4.2.2.2. Phân tích nhân tố thang đo hiệu quả công việc

    • 4.3. Phân tích hồi quy tuyến tính

      • 4.3.1. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

      • 4.3.2. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội

      • 4.3.3. Kiểm định độ phù hợp của mô hình

      • 4.3.4. Kiểm định hệ số hồi quy

    • 4.4. Phân tích phương sai một yếu tố (One Way-ANOVA)

      • 4.4.1. Hiệu quả công việc giữa nam và nữ

      • 4.4.2. Hiệu quả công việc theo độ tuổi

    • 4.5. Kiểm định giá trị trung bình

    • Tóm tắt chương 4

  • CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

    • 5.1. Kết quả nghiên cứu chính và ý nghĩa của chúng

      • 5.1.1. Kết quả Cronbach alpha, EFA

      • 5.1.2. Kết quả hồi quy

    • 5.2. Những giải pháp góp phần nâng cao nhận thức một số yếu tố trong môi trường tinh thần tác động vào hiệu quả công việc của nhân viên văn phòng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

      • 5.2.1. Cơ hội học hỏi và phát triển cá nhân

      • 5.2.2. Sự ủng hộ trong công việc

      • 5.2.3. Tinh thần thân thiện

      • 5.2.4. Sự giao tiếp thẳn thắn cởi mở với lãnh đạo

    • 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

  • PHỤ LỤC 2KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

  • PHỤ LỤC 3BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

  • PHỤ LỤC 4PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

  • PHỤ LỤC 5PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan