1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả cho vay dự án tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH, CÔNG THỨC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CHO VAY DỰ ÁN

    • 1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Phân loại dự án đầu tư

      • 1.1.3. Vai trò của dự án đầu tư trong phát triển ở Việt Nam

      • 1.1.4. Nội dung cơ bản của một dự án đầu tư

      • 1.1.5. Các bước để tạo nên một dự án có hiệu quả

    • 1.2. CHO VAY DỰ ÁN

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Các hình thức cho vay dự án

    • 1.3. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

      • 1.3.1. Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư

      • 1.3.2. Quan điểm thẩm định dự án đầu tư

      • 1.3.3. Các nội dung chính cần thẩm định

    • 1.4. PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN

      • 1.4.1. Rủi ro trong hoạt động của NHTM

      • 1.4.2. Rủi ro của dự án

      • 1.4.3. Các phương pháp phân tích rủi ro

    • Kết luận chương 1:

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CHO VAY DỰ ÁN TẠISACOMBANK

    • 2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNGĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

    • 2.2.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN CỦA SACOMBANK

      • 2.2.1. Thuận lợi

      • 2.2.2.Những mặt khó khăn

    • 2.3.HOẠT ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN TẠI SACOMBANK

      • 2.3.1.Tình hình hoạt động tín dụng và định hướng chiến lược phát triển tín dụng của Sacombank

      • 2.3.2. Qui định về cho vay dự án tại Sacombank

      • 2.3.3. Một số văn bản pháp lý của nhà nước liên quan đến cho vay dự án

      • 2.3.4.Nội dung thẩm định hồ sơ tín dụng dự án

      • 2.3.5.Một số tình huống về phân tích và thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Sacombank

    • Kết luận chương 2:

  • CHƯƠNG 3 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN

    • 3.1. KIẾN NGHỊ VỚI SACOMBANK

      • 3.1.1. Kiến nghị giải pháp về lập kế hoạch - định hướng cho vay dự án

      • 3.1.2.Kiến nghị giải pháp về nguồn vốn cho vay

      • 3.1.3.Kiến nghị giải pháp về nghiệp vụ

      • 3.1.4.Kiến nghị giải pháp quản lý rủi ro

      • 3.1.5.Xây dựng bộ máy nhân sự đáp ứng cho hoạt động cho vay dự án

    • 3.2. KIẾN NGHỊ TỪ PHÍA CƠ QUAN CHÍNH PHỦ, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

      • 3.2.1. Cải thiện hành lang pháp lý

      • 3.2.2. Nâng cao vai trò quản lý vĩ mô

      • 3.2.3. Thúc đẩy thị trường vốn phát triển

      • 3.2.4.Có chính sách hỗ trợ dự án mang lại hiệu quả xã hội cao

      • 3.2.5.Xử lý tài sản bảo đảm

      • 3.2.6. Chuyển nhượng dự án

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - ĐẶNG VĂN LỢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG VĂN LỢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHUN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH KIỀU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tài hoàn thành nỗ lực thân Các tài liệu, số liệu trích dẫn viết hồn tồn trung thực Tác giả Đặng Văn Lợi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, CƠNG THỨC LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Xác định vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư 1.1.2.1 Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư 1.1.2.2 Theo ngành đầu tư 1.1.3 Vai trò dự án đầu tư phát triển Việt Nam 10 1.1.3.1 Dự án đầu tư phát triển 10 1.1.3.2 Dự án đầu tư trình CNH-HĐH đất nước 11 1.1.4 Nội dung DAĐT 11 1.1.5 Các bước để tạo nên dự án có hiệu 12 1.2 Cho vay dự án 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Các hình thức cho vay dự án 13 1.3 Thẩm định DAĐT 14 1.3.1 Mục tiêu thẩm định DAĐT 14 1.3.2 Quan điểm thẩm định DAĐT 15 1.3.3 Các nội dung cần thẩm định 16 1.3.3.1 Thẩm định lực pháp lý chủ đầu tư 16 1.3.3.2 Thẩm định tình hình tài lực sản xuất kinh doanh hành chủ đầu tư 16 1.3.3.3 Thẩm định yếu tố phi tài 18 1.3.3.4 Thẩm định hồ sơ pháp lý dự án 18 1.3.3.5 Thẩm định hiệu kinh tế – tài dự án 19 1.3.3.6 Các tiêu đánh giá dự án 23 1.4 Phân tích rủi ro thẩm định dự án 27 1.4.1 Rủi ro hoạt động NHTM 27 1.4.2 Rủi ro thẩm định dự án 27 1.4.3 Các phương pháp phân tích rủi ro 28 1.4.3.1 Phân tích độ nhạy 28 1.4.3.2 Phân tích tình 30 1.4.3.3 Phân tích mơ Monte-Carlo 31 1.4.3.4 Phân tích điểm hồ vốn 31 1.4.3.5 Các biên pháp đo lường rủi ro khác 33 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHO VAY DỰ ÁN TẠI SACOMBANK 35 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng 35 2.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động cho vay dự án Sacombank 39 2.2.1 Thuận lợi 39 2.2.2 Những mặt khó khăn 42 2.3 Hoạt động cho vay dự án Sacombank 45 2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng định hướng chiến lược phát triển tín dụng Sacombank 45 2.3.2 Qui định cho vay dự án Sacombank 47 2.3.3 Một số văn pháp lý liên quan đến cho vay dự án 48 2.3.4 Nội dung thẩm định hồ sơ tín dụng dự án 50 2.3.4.1 Các tiêu chí thẩm định hồ sơ cho vay 50 2.3.4.2 Yêu cầu nội dung báo cáo thẩm định 51 2.3.5 Một số tình phân tích thẩm định tài dự án vay vốn Sacombank 53 2.3.5.1 Dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch ceramic công ty đông đô 53 2.3.5.2 Dự án đầu tư KCN Củ Chi 61 CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN 67 3.1 Kiến nghị với Sacombank 67 3.1.1 Kiến nghị giải pháp lập kế hoạch-định hướng cho vay dự án 67 3.1.2 Kiến nghị giải pháp nguồn vốn cho vay 68 3.1.3 Kiến nghị giải pháp nghiệp vụ 69 3.1.4 Kiến nghị giải pháp quản lý rủi ro 77 3.1.5 Xây dựng máy nhân đáp ứng cho hoạt động cho vay dự án 79 3.2 Kiến nghị quan Chính phủ, Ngân hàng nhà nước 80 3.2.1 Cải thiện hành lang pháp lý 80 3.2.2 Nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ 80 3.2.3 Thúc đẩy thị trường vốn phát triển 81 3.2.4 Có sách hỗ trợ dự án mang lại hiệu xã hội cao 81 3.2.5 Xử lý tài sản bảo đảm 81 3.2.6 Chuyển nhượng dự án 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Viêt Nam CN/SGD Chi nhánh/Sở giao dịch CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DAĐT Dự án đầu tư DN Doanh nghiệp EAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á IFC Cơng ty tài quốc tế KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn Thương tín TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng công thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH, CƠNG THỨC Số thứ tự Tên Trang Hình vẽ Hình 1.1 Sơ đồ kỹ thuật qui trình thẩm định dự án 26 Hình 1.2 Mơ hình tốn cho phân tích độ nhạy cảm 29 Hình 1.3 Đồ thị phân tích điể hịa vốn 33 Hình 1.1 Thị phần cho vay hệ thống TCTD Việt Nam 39 Hình 1.2 Tình hình dư nợ Sacombank từ 2002 – 2007 46 Phương trình, cơng thức 1.1 Phương tình biễu diễn hàm số phát triển quốc gia 10 1.2 Cơng thức tính chi phí sử dụng vốn (WACC) 23 1.3 Cơng thức tính NPV 23 Bảng 1.1 Các tỷ số tài 17 Bảng 2.1 Qui mô vốn – tài sản số NHTM 36 Bảng 2.2 Dư nợ hệ thống TCTD Việt Nam 39 Bảng Dự án Nhà máy gạch ceramic Bảng 2.3 Chi phí đầu tư 54 Bảng 2.4 Dự tính lãi lỗ 57 Bảng 2.5 Dự tốn dịng ngân lưu 58 Bảng 2.6 Khả trả nợ 59 Bảng 2.7 Phân tích độ nhạy NPV 60 Bảng 2.8 Phân tích độ nhạy IRR 60 Bảng 2.9 Diện tích khu vực đầu tư 61 Bảng 2.10 Phân kỳ đầu tư 62 Bảng 2.11 Hạng mục đầu tư 62 Bảng 2.12 Nguồn vốn đầu tư 63 Bảng 2.13 Phân tích độ nhạy NPV 65 Bảng 2.14 Phân tích độ nhạy IRR 65 Dự án KCN Củ Chi Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế cạnh tranh vấn đề thường nhắc đến nhiều năm gần đây, động lực thật thúc đẩy kinh tế phát triển mơi trường buộc quốc gia phải tự nổ lực, nhận thấy hội thách thức để có sách phù hợp chiến lược phát triển kinh tế Thực tế cho thấy Việt Nam có phát triển vượt bậc mặt kể từ gia nhập vào tổ chức kinh tế khu vực giới ASEAN, AFTA, ASEM, APEC gần kiện Việt Nam kết nạp vào Tổ chức thương mại giới -WTO vào tháng 11 năm 2006 Quốc hội Mỹ thơng qua Quy chế bình thường hố thương mại vĩnh viễn (PNTR) với Việt nam – xem đỉnh cao hội nhập Việt Nam Với hội nhập tạo cho Việt Nam vận hội cho doanh nghiệp Việt Nam ví “thế nước vận nước lên” Bên cạnh lợi ích mà hưởng tiếp cận công nghệ tiên tiến nước, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngồi, xây dựng ngành tài chính-ngân hàng vững mạnh, phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực, phát triển nhanh nghiệp CNH-HĐH đất nước,…thì hội nhập đồng nghĩa với việc Việt Nam chịu áp lực từ cạnh tranh cao kinh tế, DN VN vốn trước bảo hộ nhà nước, có hệ thống NHTMVN Trong gần hai thập kỷ qua, hệ thống NHTM với vai trò huyết mạch kinh tế, kênh huy động cung ứng vốn cho kinh tế có Lời mở đầu đóng góp quan trọng công phát triển kinh tế đất nước Nay, bối cảnh đất nước ngày phát triển, hội nhập cạnh tranh công với cường quốc kinh tế giới, doanh nghiệp hệ thống NHTM phải đối đầu với khó khăn, thách thức Hiện DN Việt Nam chủ yếu DN vừa nhỏ (chiếm khoảng 90%) đặc điểm DN vốn thấp, cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý khả am hiểu pháp luật nước quốc tế cịn kém, đó, vấn đề vốn DN quan tâm hàng đầu thời kỳ Thật vậy, để có chiến lược kinh doanh cạnh tranh lâu dài, DN sản xuất phải đầu tư vào sở vật chất đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị đại để giải vấn đề này, DN phải có nguồn vốn lớn có tính chất dài hạn mà phần lớn nguồn vốn cần tham gia tài trợ Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, điểm yếu NHTMVN vốn nhỏ, lực quản trị khả phòng chống rủi ro yếu kém, lực lượng cán thẩm định dự án cịn thiếu kinh nghiệm nên hoạt động cho vay dự án chưa phát huy tốt Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập, chưa theo kịp với tình hình Vậy, làm để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho hoạt động đầu tư dự án vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro vấn đề mà NHTMVN DN quan tâm XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp có ý thức cạnh tranh vạch cho lộ trình kinh doanh dài hạn, đó, doanh nghiệp mong muốn thực dự án đầu tư với mong ước mãnh liệt tạo giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp, đồng thời đem lại lợi ích thật cho cộng đồng, cho xã hội Điều đó, theo tác giả tất yếu đáng trân trọng Tuy nhiên, để thực ý tưởng đó, trước hết doanh nghiệp cần có nguồn vốn lớn để thực họ thường đến NHTM để tìm nguồn tài trợ Các NHTM với vai trò trung gian tài người bạn đồng hành doanh nghiệp vạch nhiều Đề tài “Nâng cao hiệu cho vay dự án Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín” Điểm đề tài: So với cơng trình nghiên cứu liên quan đến dự án trước mà tác giả tham khảo chủ yếu tập trung phân tích, thẩm định hiệu dự án cụ thể với giả định liệu đầu vào có sẵn Với đề tài này, việc khái quát lại phương pháp phân tích thẩm định dự án, tác giả muốn đưa thêm yếu tố thẩm định kiểm sốt rủi ro dự án Ngồi ra, đề tài đưa giải pháp quản trị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay dự án NHTM giải pháp hoạch định chiến lược, giải pháp nguồn vốn cho vay dự án, giải pháp quản lý rủi ro cho vay dự án, giải pháp nghiệp vụ, giải pháp nhân đào tạo,… ... đầu tư dự án Nguồn trả nợ dự án dịng tiền dự án Nếu dịng tiền dự án khơng đủ trả nợ vay xảy rủi ro nợ hạn cho ngân hàng - Cho vay dự án mở rộng: hình thức mà ngân hàng cho khách hàng vay để mở... ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng hình thức cho vay, bảo lãnh ngân hàng nhằm phục vụ trực tiếp cho dự án đầu tư khách hàng? ?? 1.2.2 Các hình thức cho vay dự án Tuỳ theo nguồn vốn cho vay, ngân. .. cho vay dự án Nếu theo nguồn trả nợ người ta chia thành loại dự án: dự án đầu tư mở rộng dự án đầu tư trực tiếp - Cho vay dự án đầu tư mới: hình thức mà ngân hàng thẩm định cho vay dựa dự án đầu

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:10

w