(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

103 57 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  HUỲNH THỊ MINH VÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  HUỲNH THỊ MINH VÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn PGS TS Trần Huy Hoàng; số liệu thống kê trung thực, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình thời điểm Tp.HCM, ngày tháng năm 2014 Tác giả Huỳnh Thị Minh Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng bán lẻ 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm hoạt động ngân hàng bán lẻ 1.1.3 Đặc điểm hoạt động NHBL 1.1.4 Vai trò hoạt động ngân hàng bán lẻ 1.1.4.1 Đối với kinh tế xã hội 1.1.4.2 Đối với phát triển hệ thống ngân hàng 1.1.4.3 Phát triển hoạt động NHBL xu hướng tất yếu NHTM quốc gia phát triển 1.1.5 Các sản phẩm dịch vụ hoạt động NHBL 1.1.5.1Sản phẩm dịch vụ NHBL truyền thống chủ yếu 1.1.5.2Sản phẩm dịch vụ NHBL đại chủ yếu 1.2 Tổng quan rủi ro tác nghiệp, quản trị RRTN hoạt động NHBL 1.2.1 Rủi ro tác nghiệp, phân loại rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL 1.2.1.2 Phân loại rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL 1.2.1.3 Những nguyên nhân gây RRTN hoạt động NHBL 1.2.1.4 Ảnh hưởng rủi ro tác nghiệp đến hoạt động kinh doanh NH kinh tế xã hội 10 1.2.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ 10 1.2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp 10 1.2.2.2 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt NHBL 11 1.2.2.3 Nguyên tắc quản trị RRTN hoạt động NHBL 11 1.2.3 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL 11 1.2.4 Hiệu quản trị RRTN hoạt động NHBL 12 1.2.4.1 Tiêu chí tần suất xảy rủi ro 12 1.2.4.2 Tiêu chí mức độ rủi ro 12 1.2.4.3 Tiêu chí tổn thất 12 1.2.4.4 Tính tốn phân bổ vốn cho rủi ro tác nghiệp 13 1.2.4.5 Các tiêu định tính 13 1.3 Mơ hình quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM 14 1.3.1 Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp 14 1.3.1.1 Xác định rủi ro (Nhận diện rủi ro) 14 1.3.1.2 Đo lường rủi ro 15 1.3.1.3 Giám sát rủi ro 16 1.3.1.4 Quản lý giảm thiểu rủi ro 16 1.3.2 Các công cụ sử dụng quản trị RRTN 17 1.3.3 Quản trị RRTN theo chuẩn mực Basel II 17 1.4 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp 22 1.4.1 Kinh nghiệm QTRRTN số NHTM giới 22 1.4.2Bài học kinh nghiệp hoạt động QTRRTN cho NHTM Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 2.1.3 Đánh giá số hoạt động 28 2.2 Thực trạng hoạt động NHBL số RRTN hoạt động NHBL BIDV từ 2009-2013 30 2.2.1 Thực trạng hoạt động NHBL BIDV giai đoạn 2009-2013 30 2.2.1.1 Đánh giá số hoạt động bán lẻ chủ yếu 30 2.2.1.2 Đánh giá hoạt động NHBL BIDV so với hệ thống NH khác 34 2.2.2 Một số trường hợp điển hình RRTN hoạt động NHBL 35 2.2.2.1 Rủi ro phát sinh từ nội BIDV 35 2.2.2.2 Rủi ro phát sinh tác động bên 37 2.3 Thực trạng quản trị RRTN hoạt động NHBL BIDV 37 2.3.1 Mơ hình sở pháp lý QT RRTN hoạt động NHBL BIDV 38 2.3.1.1 Mơ hình quản trị RRTN hoạt động NHBL BIDV 38 2.3.1.2 Cơ sở pháp lý quản trị RRTN hoạt động NHBL BIDV 39 2.3.1.3 Quy trình quản trị RRTN BIDV 41 2.3.2 Đánh giá hiệu quản trị RRTN hoạt động NHBL BIDV 44 2.3.2.1 Đánh giá hoạt động quản trị RRTN NHTM Việt Nam 44 2.3.2.2 Đánh giá hiệu quản trị RRTN BIDV 46 2.3.3 Một số tồn quản trị RRTN hoạt động NHBL BIDV 50 2.3.3.1Mơ hình tổ chức QTRRTN 50 2.3.3.2Các công cụ để phục vụ quản lý rủi ro 50 2.3.3.3Đánh giá sai sót tác nghiệp xảy nhiều 52 2.3.3.4 Đánh giá sai sót tác nghiệp có mức độ rủi ro cao 57 2.3.3.5 Đánh giá cố RRTN điển hình 58 2.3.3.6 Đánh giá tiêu chí tính tốn vốn phân bổ cho rủi ro tác nghiệp 59 2.3.3.7 Đánh giá mức độ tổn thất 59 2.3.4Nguyên nhân tồn 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển hoạt động NHBL NHTM 65 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động NHBL NHTM 65 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động NHBL BIDV đến năm 2015 66 3.1.2.1 Mục tiêu hoạt động bán lẻ giai đoạn 2013-2015 66 3.1.2.2 Trọng tâm hoạt động bán lẻ giai đoạn 2013-2015 67 3.1.3 Định hướng quản trị RRTN BIDV đến năm 2020 67 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL BIDV 68 3.2.1 Hoàn thiện khung QLRRTN 68 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 70 3.2.3 Xây dựng vị rủi ro 70 3.2.4 Hệ thống văn sách, quy trình quy định QTRRTN 72 3.2.5 Phát triển hệ thống công cụ, phương pháp đo lường rủi ro 72 3.2.6 Củng cố hoàn thiện hệ thống liệu, giải pháp công nghệ 73 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 75 3.2.8 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát 76 3.2.9 Giải pháp quản trị RRTN từ yếu tố bên 77 3.2.10 Các giải pháp khác 78 3.3 Giải pháp hỗ trợ từ bên 80 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 80 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 83 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AGB Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AMA Phương pháp đo lường tiên tiến (Advanced Measurement Approaches) ANZ Ngân hàng ANZ BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIA Phương pháp số (Basic Indicator Approach) Citibank Ngân hàng Citibank CN Chi nhánh DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DPRR Dự phòng rủi ro DVR Dịch vụ ròng ĐCTC Định chế tài GDNNBT Giao dịch nghi ngờ, bất thường GDV Giao dịch viên GTCG Giấy tờ có giá HĐV Huy động vốn HĐVDC Huy động vốn dân cư HĐQT Hội đồng quản trị HSBC Ngân hàng TNHH Một thành viên HSBC (Việt Nam) IBMB Dịch vụ ngân hàng điện tử KDV&TT Kinh doanh vốn tiền tệ KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KSV Kiểm soát viên MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội MSB Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải NH Ngân hàng NHBB Ngân hàng bán buôn NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) ORC Vốn cho rủi ro tác nghiệp (Operational Risk Capital ) PGD Phòng Giao dịch POS Điểm chấp nhận thẻ (Point of sale) QLRR Quản lý rủi ro QLRRTT&TN Quản lý rủi ro Thị trường Tác nghiệp QTRR Quản trị rủi ro QTRRTN Quản trị rủi ro tác nghiệp Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội SPDV Sản phẩm dịch vụ SXKD Sản xuất kinh doanh TSA Phương pháp Chuẩn hóa (The Standardised Approach) RRTN Rủi ro tác nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng TDBL Tín dụng bán lẻ TDH Trung dài hạn TDN Tổng dư nợ Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TSĐB Tài sản đảm bảo VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VP bank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng WTO Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thu dịch vụ bán lẻ theo dòng sản phẩm 31 Bảng 2.2: Mạng lưới truyền thống BIDV giai đoạn 2009-2013 34 Bảng 2.3: Số lượng lỗi tác nghiệp BIDV giai đoạn 2009-2013 55 Bảng 2.4 Các sai/ lỗi có tần suất xảy nhiều năm 2013 57 Bảng 2.5: Giá trị tổn thất BIDV từ năm 2009 đến 2011 59 76 đại, khuyến khích động, sáng tạo, đồng thời tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ Từ góp phần hình thành đội ngũ cán BIDV có phẩm chất đạo đức, có ý thức kỷ luật, có lực/trình độ, tận tâm, nhiệt tình với cơng việc Tăng cường đào tạo cán QTRRTN, phát triển nguồn nhân lực Trong giai đoạn tới, BIDV cần tổ chức khóa đào tạo quản lý rủi ro nâng cao đào tạo chuyên gia quản lý rủi ro, nhằm hình thành đội ngũ cán có đủ lực, trình độ, đội ngũ chuyên gia chuyên sâu quản lý rủi ro, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hội nhập BIDV với cộng đồng tài Quốc tế Đồng thời đưa nội dung đào tạo nhận thức QTRRTN cho cán Thông qua đào tạo, xây dựng nhận thức QTRRTN, trước hết cấp quản trị điều hành, sau tồn thể nhân viên, trách nhiệm QTRRTN người tham gia vào hệ thống Hàng năm BIDV cử cán tham quan, học tập kinh nghiệm QTRRTN ngân hàng giới Yêu cầu chuẩn ngoại ngữ số cán bộ, lãnh đạo trực tiếp phụ trách nghiệp vụ QTRRTN để có khả nghiên cứu tài liệu nước Tại chi nhánh: Ngoài đào tạo tập trung, trách nhiệm đào tạo, huấn luyện cán thuộc lãnh đạo phận nghiệp vụ thân cán Bố trí khối lượng cơng việc phù hợp với khả xử lý, kinh nghiệm cán Bố trí cơng việc phù hợp với sở trường, trình độ đào tạo Lưu ý chuẩn hóa việc phân cấp thẩm quyền BIDV Chi nhánh, có chế kiểm soát để tránh việc vượt quyền, lợi dụng vị trí chức vụ để gian lận, lừa đảo; nghiêm túc thực quy định BIDV công tác tổ chức cán Chi nhánh cần có kế hoạch chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác QLRRTN, có chế ln chuyển đào tạo đặc thù cho cán đảm bảo am hiểu quy trình nghiệp vụ BIDV áp dụng biện pháp công cụ giám sát hiệu 3.2.8 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát BIDV cần: - Thiết lập máy kiểm tra giám sát theo yêu cầu người/bộ phận thực kiểm tra, giám sát phải người khơng thực nghiệp vụ kiểm tra, giám sát 77 - Cung cấp thiết bị hỗ trợ tốt cho công tác kiểm tra, giám sát, đó, quan trọng thiết bị cơng nghệ thông tin, hệ thống thông tin phải đầy đủ, máy móc thiết bị đại, phục vụ yêu cầu cung cấp số liệu đầy đủ, kịp thời cho công tác kiểm tra, giám sát, có phần mềm ứng dụng soạn thảo riêng để phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát - Kết hợp hợp lý giám sát từ xa tra, kiểm tra chỗ để phục vụ tốt cho yêu cầu quản trị điều hành - Chuyển dịch vai trò kiểm tốn nội từ vai trị truyền thống hoạt động đánh giá công tác quản lý sang hoạt động mang tính chất tư vấn đưa đảm bảo mang tính khách quan cho cấp quản lý Kiểm toán nội tham gia trực tiếp vào chu trình quản trị doanh nghiệp, bao gồm chu trình hoạt động, thủ tục kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro báo cáo tài Trong hoạt động kiểm toán độc lập giới hạn việc kiểm tra báo cáo tài (mức độ trung thực hợp lý), hoạt động kiểm toán nội không bị giới hạn phạm vi từ mua hàng, sản xuất, bán hàng đến quản lý tài chính, nhân hay cơng nghệ thơng tin Mục đích kiểm tốn nội phục vụ cho cơng tác quản lý doanh nghiệp Kiểm tốn nội không đánh giá yếu hệ thống quản lý mà đánh giá rủi ro bên bên ngồi - Xem kiểm tốn nội cơng cụ hữu hiệu để kiểm sốt RRTN thông qua chức tư vấn cho ban lãnh đạo BIDV Họ giúp cho người điều hành cấp cao nắm bắt kịp thời câu hỏi quan trọng RRTN có xác định quản lý tốt hay không - Tăng cường số lượng cán thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, ban hành tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể cán phân công nhiệm vụ kiểm tra giám sát tồn hệ thống, đó, số tiêu chuẩn : thời gian công tác, số lượng nghiệp vụ thực hiện, phẩm chất đạo đức, am hiểu pháp luật, quy định ngành ngân hàng, tổ chức thi tuyển cán kiểm tra 3.2.9 Giải pháp quản trị RRTN từ yếu tố bên Nhằm hạn chế tối đa rủi ro tác nghiệp tác động tiêu cực từ bên hành động cố ý gian lận, phá hoại tài sản gây người bên ngân hàng; thay đổi chế, sách Nhà nước, sức ép từ việc thực cam kết theo thông lệ, diễn biến phức tạp xu thị trường; tác động 78 tiêu cực thông tin truyền thống bất cân xứng viết, tin đồn thất thiệt cố tình làm giảm uy tín ngân hàng BIDV cần thực hiện: - Tuân thủ nội dung văn quy phạm pháp luật, quy định Chính phủ, Bộ ngành có liên quan q trình xây dựng quy chế, quy trình, hướng dẫn, nghiệp vụ trình đạo triển khai thực - Tiếp theo, để thích ứng yếu tố bất ngờ xảy chế, sách, pháp luật nhà nước, BIDV Hội sở phải thường xuỵên cập nhật thông tin liên quan từ bên ngồi, kiểm sốt hiệu chỉnh kịp thời văn nội phát sinh thay đổi chủ động xây dựng lộ trình để thực cam kết theo thông lệ - Cuối xây dựng phương án, đưa kế hoạch, tình để sẵn sàng đối phó khắc phục kịp thời hậu tình bất thường gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng, gây tổn thất tài tổn thất người Chẳng hạn kế hoạch phục hồi thảm họa, kiểm sốt quan hệ cơng chúng, chiến lược đối phó với kiện tụng, tranh chấp, trả lời đánh giá hay phê bình quan chức Kế hoạch đối phó nên xem xét lại thường xuyên, kiểm tra thử dựa trả lời hợp lý, thực tế tác nghiệp tác động lên phận khác ngân hàng Giải pháp cho việc đưa định lựa chọn thay là: công nhận rủi ro hữu, chuyển đổi rủi ro cho bên thứ ba (ví dụ thơng qua bảo hiểm); tránh rủi ro cách ngừng hoạt động kinh doanh; giảm thiểu rủi ro tác nghiệp đo lường rủi ro khác (chẳng hạn mở rộng hệ thống kiểm sốt, giới thiệu cơng nghệ thơng tin cho hệ thống tự động nhận dạng sai sót) Những biện pháp bổ sung liên tục nhằm hạn chế tổn thất tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục kinh doanh trường hợp không ngăn chặn rủi ro 3.2.10 Các giải pháp khác  Bổ sung hồn thiện quy trình, quy định nghiệp vụ hoạt động NHBL Thực quy trình, quy chế hóa hoạt động NHBL ngân hàng, thực nguyên tắc "hai tay bốn mắt" khâu tác nghiệp Thực việc rà sốt, đánh giá quy trình/quy định hướng dẫn nghiệp vụ BIDV để bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện theo hướng bên cạnh việc tạo thuận lợi cho khách hàng phải đảm bảo mức độ kiểm soát phù hợp 79 nghiệp vụ; đồng thời hạn chế thiếu sót, khe hở nghiệp vụ mà cán BIDV khách hàng/đối tác lợi dụng để có hành vi vi phạm, tiêu cực Các văn cần có qui định trình tự xử lý cố, định kỳ xem xét lại Tăng cường việc kiểm tra, kiểm sốt q trình nghiệp vụ đảm bảo cán tham gia quy trình nghiệp vụ phải quy định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn Tất nghiệp vụ phát sinh phải kiểm sốt theo quy trình xác định rõ cán chịu trách nhiệm việc kiểm soát Đối với chi nhánh: Cần ban hành đầy đủ văn hướng dẫn nghiệp vụ, quản lý văn phải đảm bảo dễ tìm kiếm, truy cập, khai thác  Triển khai phương pháp Thẻ điểm cân (Balance Scorecard- BSC) chương trình giải pháp chiến lược (KSI- Key Strategic Initiative) Mục tiêu BSC tạo động lực thúc đẩy, khuyến khích nhân viên ln nỗ lực phấn đấu nhằm nâng cao kết hoạt động Ngân hàng Thực thành công BSC, KSI mặt giúp BIDV đạt mục tiêu đề mặt khác giúp cho trình QTRRTN ngày hiệu hơn, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động quản trị chiến lược, quản trị hoạt động toàn hệ thống cách toàn diện hướng theo thông lệ quốc tế, nhằm triển khai thành công chiến lược phát triển BIDV giai đoạn 2013-2015 đến 2020  Mua bảo hiểm cho rủi ro tác nghiệp Để xác định hành động đối phó với RRTN nhằm giảm thiểu rủi ro nói chung RRTN nói riêng, nhà quản lý thường áp dụng biện pháp tránh rủi ro, thay rủi ro, tách rủi ro chuyển nhượng rủi ro, biện pháp chuyển nhượng rủi ro đánh giá biện pháp có tính chủ động hiệu cao Để thực biện pháp này, BIDV nên xem xét thực mua bảo hiểm rủi ro cho hoạt động có khả xảy rủi ro Tổ chức bảo hiểm có trách nhiệm chi trả phần tồn tổn thất phát sinh rủi ro bảo hiểm Bằng cách này, BIDV phải bỏ lượng chi phí xác định trước để đề phịng cho rủi ro có tổn thất chưa xác định Một số loại bảo hiểm cho RRTN phổ biến: - Bảo hiểm trọn gói cho tổ chức tài (BBB) - Bảo hiểm tội phạm máy tính (ECCP) - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp (PI) 80 - Bảo hiểm trách nhiệm Giám đốc nhà điều hành cấp cao (D&O) - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nhân viên (EPL) - Bảo hiểm vật chất ngân hàng (Property) Thực tế rủi ro hoạt động ngân hàng xảy thời gian gần khiến NH Việt Nam vốn “cân nhắc” việc mua bảo hiểm RRTN phải nghĩ đến việc mua bảo hiểm trách nhiệm cho lãnh đạo cấp cao Vì vậy, trước thực trạng rủi ro tác nghiệp lĩnh vực ngân hàng ngày gia tăng, nhu cầu bảo hiểm cho cố rủi ro tác nghiệp ngân hàng ngày lớn, BIDV nên cân nhắc vấn đề đánh giá khả tổn thất xảy rủi ro để mua bảo hiểm RRTN mức phù hợp 3.3 Giải pháp hỗ trợ từ bên 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNNVN cần nghiên cứu thiết lập lộ trình áp dụng Basel II cho ngành Ngân hàng Việt Nam để nâng cao lực quản trị rủi ro cho hệ thống NH Việt Nam nói chung NHTM nói riêng, bước hội nhập hoạt động ngân hàng, đồng thời đáp ứng lộ trình hội nhập tồn diện Việt Nam cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới NHNNVN cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến tầm quan trọng hoạt động QTRRTN đến ngân hàng nước, nâng cao nhận thức HĐQT, Ban điều hành NHTM việc xây dựng củng cố hoàn thiện khung QTRRTN Ngân hàng cở cân đối lợi ích chi phí ngân hàng để có bước hồn thiện thích hợp Bên cạnh sở góp ý NHTM, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam…về dự thảo Thông tư Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng, NHNN sớm ban hành Thông tư để hướng dẫn triển khai hoạt động QLRR NH Việt Nam tất mặt, yêu cầu tất ngân hàng phải có khung QTRRTN hiệu để xác định, đánh giá, giám sát kiểm soát/giảm thiểu RRTN phần phương pháp tiếp cận tổng thể để quản lý rủi ro Sau hoạt động QTRRTN triển khai đồng bộ, rộng khắp toàn lãnh thổ Việt Nam, bước NHNNVN nghiên cứu đề mức độ chấp nhận rủi ro ngành NH Việt Nam, nghiên cứu so sánh với mức chấp nhận rủi ro NH quy mô khu vực giới Đây sở để NHNN đánh giá trình độ, lực lãnh đạo ngân hàng việc QTRRTN 81 sở để ngân hàng tự đánh giá so với mức độ chấp nhận rủi ro chung để có biện pháp kịp thời, hiệu để quản lý, làm cho rủi ro giảm dần mức trung bình (Tháng 3/2010, Cơ quan Quản lý thận trọng c (The Australian Prudential Regulation Authority – APRA) ban hành văn giám sát tập đoàn kinh tế lớn Khung giám sát bao gồm nguyên tắc quản lý rủi ro cấp độ tập đoàn yêu cầu để đảm bảo tập đồn kinh tế trì số vốn đầy đủ để ngăn chặn lan truyền nguy tiềm ẩn rủi ro khác tập đoàn) [31] NHNN xem xét đưa tiêu chuẩn hiệu QTRRTN vào tiêu chí đánh giá lực NH bên cạnh tiêu truyền thống sử dụng trước như: tỷ lệ nợ xấu, lợi nhuận, vốn tự có xem xét cấp hạn mức tóan, tái cấp vốn, tái chiết khấu cho NH có nhu cầu, đặc biệt kế hoạch phát triển mạng lưới NH (Trong thời gian qua, đa số cố RRTN, gian lận lừa đảo xuất phát từ PGD, quỹ tiết kiệm NH) NHNN VN cần đào tạo đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng đảm bảo giám sát, tra hoạt động QTRRTN ngân hàng Đội ngũ cần trang bị cập nhật kiến thức QTRRTN tiên tiến nắm vững hệ thống QTRRTN NH quản lý, cần thiết cần có buổi làm việc trao đổi kiến thức QTRRTN với NHTM nhận dạng học kinh nghiệm biện pháp giám sát hoạt động NHTM Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm QTRRTN ngân hàng lớn giới, đồng thời NHNN cần đóng vai trị đầu mối tổ chức hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm ngân hàng nước hoạt động QTRRTN Theo định kỳ NHNN cần có văn đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM đồng thời đưac nhận định cảnh bảo với dấu hiệu rủi ro hệ thống NHTM nước, đặc biệt loại tội phạm, hành vi lừa đảo mang tính chất xuyên quốc gia NHNN nghiên cứu thiết lập phận (Cục Uỷ ban) QTRRTN trực thuộc NHNN tách bạch với quan tra giám sát ngân hàng để việc QTRRTN chuyên nghiệp hơn, tách biệt Bộ phận đạo trực tiếp gián tiếp thường xuyên, độc lập đánh giá sách, thủ tục thực tiễn liên quan đến RRTN ngân hàng, đảm bảo có chế cơng cụ giám sát thích hợp với hệ thống QTRRTN NHTM 82 Thành lập trung tâm thông tin tác nghiệp, tương tự Trung tâm thơng tin tín dụng, nhằm cập nhật, lưu trữ thông tin RRTN NHTM thành ngân hàng liệu chung ngành Ngân hàng để theo dõi liệu RRTN ngân hàng Việt Nam, để vừa thực mục đích quản lý ngân hàng, đồng thời ngân hàng khai thác thông tin ngân hàng bạn để rút học kinh nghiệm cho 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần đạo NHNNVN nghiên cứu ban hành khung pháp lý, tiêu chuẩn, điều kiện để NHTM hoạt động Việt Nam nghiên cứu, có lộ trình chuẩn bị triển khai áp dụng Chính phủ kết hợp mối quan hệ quốc tế, cho phép lãnh đạo số NHTM tháp tùng đồn cơng tác Chính phủ học tập kinh nghiệm QTRRTN ngân hàng giới Chính phủ qua mối quan hệ mời lãnh đạo ngân hàng lớn chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực QTRRTN đến Việt Nam phổ biến kinh nghiệm họ cho ngân hàng Việt Nam học tập Có chương trình triển khai hợp tác tốt với cảnh sát quốc tế việc điều tra tội phạm liên quan đến hoạt động ngân hàng, tội phạm người Việt Nam bỏ trốn nước hay người nước sang Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tiêu chí đánh giá NH bán lẻ tốt ASIA BANKER tiêu chí quản trị rủi ro có trọng số điểm đánh giá cao tiêu chí hiệu (20%/ tổng số điểm), cho thấy để BIDV ngân hàng có hoạt động NHBL hàng đầu Việt Nam cần phải tập trung quản trị rủi ro tốt Việc thường xuyên rà soát đánh giá hoạt động QTRRTN, để đưa giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động NHBL cần thiết Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 83 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tác nghiệp nước quen thuộc, nhiên, NH Việt Nam, hoạt động mẻ Có thể nhận thấy gần NH Việt Nam có nhiều cố rủi ro xảy dẫn đến tổn thất không nhỏ Các ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại tội phạm gia tăng mạnh mẽ với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, phức tạp gây ảnh hưởng lớn đến tài sản, uy tín an tồn hoạt động ngân hàng, đặc biệt rủi ro liên quan gian lận bên ngồi tội phạm cơng nghệ cao với nguy rủi ro cao Nhận thức điều để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng hoạt động NHBL, tạo lợi cạnh tranh ngân hàng khác, giảm thiểu tối đa chi phí tổn thất, tăng hiệu hoạt động NHBL, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, BIDV nhanh chóng thực thay đổi hoạt động QTRRTN hướng theo thông lệ quốc tế Tuy có nhiều nỗ lực, nghiên cứu học tập kinh nghiệm ngân hàng nước trình thay đổi hoạt động chưa hoàn thiện hiệu Đề tài qua nội dung chương từ chương đến chương nêu sở lý luận, thực trạng QTRRTN hoạt động NHBL BIDV, có nêu mặt được, chưa đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QTRRTN hoạt động NHBL BIDV Tuy nhiên tiêu theo yêu cầu Basel II để đánh giá hiệu QTRRTN “tính tốn u cầu vốn cho rủi ro tác nghiệp” BIDV chưa áp dụng phương pháp nào, sở liệu BIDV chưa tách bạch số liệu báo cáo rủi ro tác nghiệp riêng cho hoạt động NHBB, NHBL thông tin, số liệu thu thập không tránh khỏi thiếu sót tính bảo mật nó, q trình phân tích đánh giá luận văn chắn cịn chưa tồn diện đầy đủ Do phạm vi khn khổ luận văn có giới hạn, điều kiện nghiên cứu trình độ nghiên cứu tác giả cịn hạn chế, chắn khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết cịn nhiều vấn đề cần bổ sung áp dụng vào thực tiễn, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ, bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Đào Lê Kiều Oanh, 2012 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Hồ Thị Xuân Thanh, 2009 Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Joel Bessis, 2011, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Dịch từ tiếng Anh Người dịch: Trần Hoàng Ngân, Đinh Thế Hiển, Phạm Thanh Tuyền Hà Nội: Nhà Xuất Lao động- Xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Dự thảo Thông tư Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009-2013), Báo cáo dấu hiệu cố rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009-2013), Báo cáo ma trận rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009-2013), Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009-2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2013-2014), Tài liệu tập huấn quản trị rủi ro tác nghiệp 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2013, Nghị Quyết số 155/NQ-HĐQT ngày 31/01/2013 việc định hướng kế hoạch phát triển hoạt động NHBL giai đoạn 2013-2015 11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2013, Quyết định 1234/QĐ-HĐQT ngày 31/7/2013 việc ban hành sách quản lý rủi ro tác nghiệp 12 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2010, Quyết định 4555/QĐ-HĐQT ngày 01/08/2013 việc ban hành quy định quản lý rủi ro tác nghiệp 13 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2013, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL 2009-2012 14 Nguyễn Hoài Linh, 2012 Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương Mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM 15 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng đại Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê 16 Nguyễn Tiến Long, 2008 Quản trị rủi ro Ngân hàng Thương Mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM 17 Nomura Research Institute, Ltd, 2010 Tài liệu đào tạo quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử 18 Peter S.Rose, 1999 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Mc.Graw Hill Dịch từ tiếng Anh Người dịch: Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long, năm 2001 Hồ Chí Minh: Nhà xuất tài 19 Phạm Tiến Thành Lê Thị Vân Khanh, 2010 Mối quan hệ quản lý rủi ro tác nghiệp bảo hiểm tổ chức tài Tạp chí Ngân hàng 20 Phan Thị Minh Hằng, 2010 Giải pháp quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM 21 Quốc hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12 Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010 22 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê 23 Văn Nguyễn Thu Hằng, 2012 Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 24 Võ Thị Ngọc Châu, 2010 Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Danh mục tài liệu Tiếng Anh 25 Arora, Diksha and Agarwal, Ravi, 2009 Banking Risk Management in India and RBI Supervision BIMTECH and Birla Institute of Management Technology 26 Benedikt Wahler, 2005 Process-Managing Operational Risk Developing a Concept for Adapting Process Management to the Needs of Operational Risk in the Basel II-Framework Hochschule für Bankwirtschaft (HfB) and Johns Hopkins University Paul H Nitze School of Advanced International Studies 27 Imad A Moosa, 2007 Operational risk management ( Monash University) Website tham khảo 28 Đo lường vị rủi ro tổ chức tài vi mơ [Ngày truy cập 18/08/2013] 29 Financial Services: “Managing Operational Risk Beyond Basel II”, .[Ngày truy cập: 12/05/2013] 30 Hiệp ước vốn Basel I Basel II http://www.vnba.org.vn/?option=com _content&view=article&id=1594&catid=43&Itemid=90[Ngày truy cập 05/07/2013] 31 Kinh nghiệm từ Ngân hàng ustralia mở rộng mạng lưới quản trị rủi ro [Ngày truy cập 28/04/2014] 32 Quản lý rủi ro góc độ ngân hàng [Ngày truy cập 12/03 /2014] 33 Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam .[Ngày truy cập: 25/12/2013] 34 Quản trị rủi ro hoạt động: Kinh nghiệm quốc tế học NHTM Việt Nam. [Ngày truy cập 03/05/2013] 35 Quản trị rủi ro tác nghiệp: Ngân hàng Việt Nam sẵn sàng? .[Ngày truy cập 28/11/2013] 36 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng [Ngày truy cập 15/10/2013] PHỤ LỤC Các sai sót liệu thường gặp, dấu hiệu rủi ro điển hình rủi ro cao số mặt nghiệp vụ BIDV năm 2009-2013 Tín dụng bảo lãnh Sai sót liệu, GDNN thường gặp Các vay cầm cố khơng đủ TSĐB Dấu hiệu RRTN điển hình Trước cho vay KHCN có tài khoản vay hạn • Phê duyệt khoản vay vượt thẩm quyền xếp nhóm nợ đủ tiêu chuẩn • Phê duyệt khoản vay vượt hạn mức tín Tài khoản thấu chi đến hạn dụng giao Tài khoản tốn có số dư khả • Hồ sơ TSBĐ không hợp lệ dụng (bao gồm hạn mức thấu chi) phát • Cho vay chưa đủ hồ sơ theo quy định sinh âm Trong cho vay Các tài khoản vay mở • Chứng từ giải ngân không đủ, không đảm không sử dụng bảo sở pháp lý TSĐB có ngày định giá q khứ • Khơng kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay TSĐB thiếu thông tin giao dịch bảo kịp thời đảm • Phát vay sai bảng kê, sai số tiền… Các giao dịch nộp tiền mặt ngoại tệ vào • Phát vay chưa hồn thành thủ tục tài khoản tốn (khơng bao gồm lần TSBĐ nộp đầu tiên) Sau cho vay Các khoản vay TDH có kỳ trả lãi • Chưa kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay kỳ hạn • Định giá TSĐB khơng quy định Khoản vay ngắn hạn có thời hạn lớn • Hồ sơ tài sản chấp chưa đảm bảo hợp 12 tháng pháp, hợp lệ… ; Cơ cấu lại khoản vay Tài khoản vay TDH có thời hạn nhỏ • Khơng phong toả tài khoản ký quỹ theo 12 tháng hợp đồng ký kết tự động bỏ phong toả tài khoản ký quỹ chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt • Tự động thay đổi tài sản đảm bảo Tiền gởi Sai sót liệu thường gặp Rủi ro cao Giao dịch chuyển tiền từ tài khoản tiền GDV không phát tiền giả gửi KHDN sang tài khoản KHCN KSV không phát việc nhập sai giao Các KH có tổng số tiền ghi nợ/có tiền dịch GDV gửi tốn có giá trị lớn GDV có hai User trạng thái hoạt động Các tài khoản tiền gửi có kỳ hạn GDV nhập giao dịch khơng xác (chọn gửi/rút ngày sai mã sản phẩm, chọn nhầm loại tiền tệ…), Tiền gửi có kỳ hạn lùi ngày hiệulực hạch tốn nhầm tài khoản) Tiền gửi có kỳ hạn lãi suất cao Sử dụng chung user, password Tài khoản tiền gửi KHCN sử dụng KSV tự phê duyệt giao dịch tài khoản mã sản phẩm KHDN Tài khoản tiền gửi vi phạm trần lãi suất Không khớp chữ ký GDV, KSV Các tài khoản nhận lãi có tên khác tài chứng từ khoản tiền gửi Nhập sai/thay đổi thông tin lãi suất Lỗi xảy nhiều Hồ sơ khách hàng chưa thực quét hình ảnh mẫu dấu, chữ ký Hồ sơ mở tài khoản khách hàng không hợp lệ GDV nhập giao dịch khơng xác (chọn sai mã sản phẩm, chọn nhầm loại tiền tệ…), hạch tốn nhầm tài khoản) Chữ ký khách hàng khơng khớp với chữ ký đăng ký hệ thống GDV thực Giao dịch vượt hạn mức Ghi sai/ nhầm lẫn nội dung yếu tố chứng từ Chuyển tiền Lỗi xảy nhiều Tính thu phí khơng xác Rủi ro cao Thực phê duyệt giao dịch vượt hạn Chứng từ toán khách hàng mức không hợp lệ Không đảm bảo khả tốn đối Soạn điện khơng xác nên giao dịch với lệnh chuyển tiền thời bị huỷ bị tra soát, gây chậm trễ trả điểm thực lệnh tiền cho người thụ hưởng Khơng theo dõi điện tra sốt đi/đến dẫn Thực không kịp thời, không đến NHNNg tra soát nhiều lần ngày hiệu lực theo yêu cầu khách hàng Lệnh chuyển tiền thực nhiều lần (trong điều kiện hệ thống hoạt động bình Hạch toán sai tài khoản thường, trước ngừng nhận lệnh) Không tuân thủ quy định quản lý ngoại tệ & kinh doanh ngoại tệ, … Thẻ Lỗi xảy nhiều Rủi ro cao Máy ATM ngừng không hoạt động lỗi Nhập tiền vào máy nhầm ô tiền phục vụ Cán quản lý chìa khố ATM làm Khơng giao thẻ kịp thời cho khách hàng chìa khố Khơng thẩm định kỹ thông tin khách hàng Nhập tiền vào máy ATM khơng đủ thành quy trình phát hành thẻ phần Gửi thẻ bị thất lạc Khơng thực quy trình phát hành kích hoạt thẻ Kho quỹ Lỗi xảy nhiều Chênh lệch ấn kho & sổ sách Rủi ro cao Nhầm lẫn việc phân loại tiền Để tồn quỹ cuối ngày không quy Thực giao dịch vượt hạn mức định Lựa chọn tài khoản hạch toán sai Chưa thực luân chuyển cán Trả thừa/thiếu tiền cho khách hàng Sai sót cơng tác hạch tốn Khơng phát tiền giả Thiếu tiền bó tiền niêm phong Thơng tin khách hàng (CIF) Lỗi xảy nhiều Nhập sai thông tin khách hàng Rủi ro cao Dùng giấy tờ giả để tạo CIF Nhập thiếu thông tin khách hàng Chỉnh sửa thông tin khách hàng Không thẩm định kỹ thông tin khách hàng Tạo CIF ảo tạo CIF Khách hàng có nhiều CIF Không quét kịp thời mẫu dấu, chữ ký Sai sót liệu thường gặp - Khách cá nhân có số CMND khơng qui định - Khách hàng có tên đáng ngờ - KHCN khai báo doanh nghiệp KHDN có loại ID CMND - Khách hàng phát sinh trùng CMND với khách hàng cũ - KHCN có loại ID khơng phù hợp - Sai mã cư trú khách hàng Điện tốn : Dấu hiệu rủi ro điển hình - Chưa bàn giao, user password cán điện toán người sử dụng - Không treo user cán nghỉ ốm/đi công tác thời gian dài - Sử dụng chung điện toán viên với - Chưa treo hệ thống user password cán nghỉ ốm/đi công tác chuyển công tác - Không thực quản lý việc sử dụng Internet đơn vị (Nguồn: Tài liệu đào tạo QTRRTN BIDV, 2014) ... hoạt động ngân hàng bán lẻ quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ - Phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ, rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ trình quản trị rủi. .. tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro. .. RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Kết cấu luận văn

    • 6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆPTRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ

      • 1.1 Tổng quan về hoạt động ngân hàng bán lẻ

        • 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

        • 1.1.2 Khái niệm về hoạt động ngân hàng bán lẻ

        • 1.1.3 Đặc điểm của hoạt động NHBL

        • 1.1.4 Vai trò của hoạt động ngân hàng bán lẻ

          • 1.1.4.1 Đối với nền kinh tế và xã hội

          • 1.1.4.2 Đối với sự phát triển của hệ thống ngân hàng

          • 1.1.4.3 Phát triển hoạt động NHBL là xu hướng tất yếu của các NHTM ở các quốcgia đang phát triển

          • 1.1.5 Các sản phẩm dịch vụ trong hoạt động NHBL

            • 1.1.5.1 Sản phẩm dịch vụ NHBL truyền thống chủ yếu

            • 1.1.5.2 Sản phẩm dịch vụ NHBL hiện đại chủ yếu

            • 1.2 Tổng quan về rủi ro tác nghiệp, quản trị RRTN trong hoạt động NHBL

              • 1.2.1 Rủi ro tác nghiệp, phân loại rủi ro tác nghiệp trong hoạt động NHBL

                • 1.2.1.1 Khái niệm về rủi ro tác nghiệp trong hoạt động NHBL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan