1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước trong đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyện tu mơ rông

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 374,6 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH QUẤT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Cơng trình hồnh thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề cho lao động đặc biệt lực lượng niên nội dung quan trọng, khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Đây nhu cầu, mối quan tâm hàng đầu lực lượng niên Năm 2018 số lao động huyện qua đào tạo đạt 12,76%, đào tạo nghề chiếm 44,9% Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Đồn rà sốt thực trạng việc làm niên toàn huyện để phối hợp sở đào tạo nghề cho niên Thông qua nguồn vốn vay hỗ trợ việc làm, vốn hộ nghèo nguồn vốn khác ưu đãi cho niên giải việc làm với số tiền 12 tỷ đồng, qua giải việc làm cho 420 lao động hỗ trợ việc làm cho 952 lao động Tuy nhiên, việc đào tạo nghề cho niên cịn nhiều hạn chế Thanh niên chưa có việc làm chưa qua đào tạo nghề nhiều chiếm 83% dân số Thanh niên nông thôn chưa tiếp cận nhiều thơng tin đào tạo nghề, hội tìm kiếm việc làm sau đào tạo chiếm 91% dân số Hộ nghèo niên huyện Tu Mơ Rông 1.213 hộ, chiếm 19,7 % tổng hộ nghèo toàn huyện Xuất phát từ thực tiễn địa phương qua q trình đánh giá cách tồn diện trạng nhận thấy cần có giải pháp đơng bộ, nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện đến 2025 năm nên tác giả chọn đề tài "Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rơng" cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xác lập tiền đề lý luận thực tiển để vận dụng đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông tương lai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận Quản lý nhà nước đào tạo nghề - Làm rõ thực trạng Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Về thời gian: Số liệu sử dụng đề tài nghiên cứu thu thập thời gian từ 2016 đến năm 2018 Khảo sát thực tế tiến hành từ tháng 04 năm 2020 đến tháng năm 2020 Tầm nhìn xa giải pháp đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 4.1.1 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp Đề nghiên cứu tác sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập liệu thứ cấp Các tài liệu sử dụng như:Các số liệu đào tạo nghề (năm 2016 - 2018) từ niên giám thống kê Chi cục Thống kê huyện Tu Mơ Rông; Các báo cáo năm liên quan đến đào tạo nghề (từ năm 2016 - 2018) UBND huyện Tu Mơ Rơng, Phịng LĐ – TB&XH huyện Tu Mơ Rông; Các văn Trung ương địa phương đào tạo nghề ban hành Đề tài sử dụng kết công bố báo nghiên cứu, tạp chí khoa học, luận văn, giáo trình, tác giả nước nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài 4.1.2 Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp Tác giả sử dụng phương pháp thu thập dự liểu sơ cấp vấn với điều tra khảo sát bảng câu hỏi để thu thập thông tin, liệu thứ cấp từ cán QLNN, giáo viên đào tạo nghề huyện Tu Mơ Rông 110 niên 11/11 xã địa bàn huyện Nội dung điều tra tập trung nhu cầu cần đào tạo nghề; nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên Tác giải sử dụng thang điểm Likert (thước đo từ “ở mức độ không đồng ý” “ở mức độ đồng ý”) để phân tích diễn đạt liệu.Thông qua vấn trực tiếp đối tượng liên quan đến hoạt động đào tạo nghề cho niên cho thấy thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên Thời gian thu thập thông tin từ tháng 04 năm 2020 đến tháng 06 năm 2020 Sau gửi 130 bảng câu hỏi cho đối tượng tác giả nhận lại 130 bảng khảo sát trả lời có đủ thơng tin, tổng hợp phiếu kháo sát thu lại sàng lọc phiếu hợp lệ không hợp lệ 4.2 Phƣơng pháp xử lý liệu 4.2.1 Phƣơng pháp xử lý liệu thứ cấp a Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp: luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê (phân nhóm, tổng hợp số liệu theo bảng biểu) để khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề nhằm hình thành sở lí luận đề tài đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho niên địa bàn nghiên cứu b Sử dụng phương pháp phần tích, so sánh (so sánh số tương đối, so sánh số tuyệt đối, so sánh mốc thời gian, so sánh địa phương) sử dụng thường xuyên nhằm làm bật nội dung phần đánh giá thực trạng, từ tìm giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện; 4.2.2 Phƣơng pháp xử lý liệu sơ cấp Sau thu thập liệu sơ cấp, tác giả tiến hành sàng lọc liệu nhằm làm số liệu tiến hành mô tả sơ dũ liệu Dữ liệu có sai số, sai sót bỏ sót Câu hỏi khơng phải lúc dễ hiểu, dễ trả lời, đối tượng vấn đưa câu trả lời cần thiết Sau mã hóa dạng số, dẫn đến trường hợp mã hóa thiếu sai liệu Chính vậy, Cần phải phải kiểm tra, đối chiếu lại tất liệu trước sử dụng cho việc phân tích số liệu Cần tập trung vào phân tích tổng thể liệu từ khảo sát từ thực tế phần mền SPSS (thực phân loại, xếp số liệu theo mức độ ưu tiên tầm quan trọng, tính liệu thống kê ban đầu như: giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn….) Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phan Huy Đường (2015), “Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình cung cấp sở lý luận thực tiễn QLNN kinh tế kinh tế thị trường đại trình đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo trình khái quát nội dung khái niệm, yếu tố, chức năng, nguyên tắc,phương pháp, tổ chức máy, thông tin định quản lý cán bộ, công chức QLNN kinh tế [1] Trần Xuân Cầu (2012), “Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực”, NXB Đại học kinh tế Quốc dân Nội dung sách cung cấp kiến thức nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cao, nhu cầu quản lý nguồn nhân lực đòi hỏi cán tương lai kinh tế nguồn nhân lực phải không ngừng đổi nâng cao kiến thức, cập nhật kiến thức đại, tiếp thu phương pháp kinh tế quản lý nguồn nhân lực tiên tiến [4] Thái Lâm Toàn (2016), “ Định hướng nghề nghiệp lựa chọn học nghề theo tiêu chuẩn đào tạo” NXB Dân Trí, Hà Nội Nội dung sách chia làm phần Phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai lưu ý lựa chọn học nghề Phần Những tiêu chuẩn đào tạo trường theo nhóm ngành nghề Cuốn sách giới thiệu tổng quan xu hướng phát triển ngành nghề, ngành nghề mới, cung cấp chi tiết thông tin ngành nghề nhu cầu nhân lực cộng đồng, cung cấp toàn thông tin hệ thống đào tạo trường nước [2] Nguyễn Quang Tuyến, Lê Hồng Phúc (2016), “Thực trạng lao động nơng thơn, ảnh hưởng đào tạo nghề, việc làm thu nhập lao động tỉnh Vĩnh Long”, NXB Tạp chí Khoa học trường đại học Cần Thơ số 43/2016 Nội dung viết đánh giá thực trạng lao động, đào tạo nghề, việc làm thu nhập, Ảnh hưởng đào tạo nghề, Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức đào tạo nghề tìm kiếm việc làm, Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tạo việc làm nâng cao thu nhập Nghiên cứu thực thơng qua thảo luận nhóm vấn 180 hộ Phân tích số liệu thống kê mơ tả, phân tích chéo, hồi quy tương quan ma trận SWOT Kết nghiên cứu cho thấy: Địa phương khảo sát có niên dồi dào, trình độ học vấn có hạn; nhận thức lao động học nghề tốt, có nhu cầu học nghề Tuy nhiên, khả gắn kết sở dạy nghề, doanh nghiệp người học hạn chế; Các nhân tố số lần học nghề, thời gian học, đa dạng nghề liên kết sau đào tạo ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ; Đào tạo nghề cịn gặp khó khăn trang thiết bị không đủ, lao động thời gian học… [9] Nguyễn Tiến Dũng (2013), “Chiến lược, sách phát triển dạy nghề”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách tập trung đánh giá thực trạng đào tạo nghề Việt Nam năm qua kinh nghiệm số nước giới để tồn thiếu sót nhằm đề xuất giải pháp tầm chiến lược để khắc phục Nghiên cứu tập trung đánh giá, đự báo cung cầu thị trường lao động, nhận diện thời thách thức công tác đào tạo nghề Việt Nam nhằ đề xuất giải pháp chiến lược, sách phát triển dạy nghề nước ta [3] Phạm Xuân Thu (2014), “Đổi phương pháp xác định tiêu đào tạo nghề hoàn thiện hệ thống giám sát, đánh giá chương trình/ sách đào tạo nghề”, NXB Viện Khoa học giáo dục nghề nghiệp, CB2014-04-04 Nội dung đề tài đưa phương pháp luận xây dựng, quản lý đánh giá mục tiêu đào tạo nghề, hiệu đào tạo nghề; chuẩn hóa tiêu đào tạo nghề theo hướng hội nhập làm cho việc xây dựng mục tiêu đào tạo nghề giai đoạn 2016 – 2020 Đồng thời đề xuất chế sách giải pháp đổi phương thức xác định tiêu đào tạo nghề; theo dỏi, giám sát, đánh giá nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề [8] CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1.1 Khái niệm a Khái niệm Đào tạo nghề Cũng theo Luật Giáo dục nghề nghiệp định nghĩa thi: “Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp” [21] Với định nghĩa này, đào tạo nghề nhằm kết hợp dạy nghề học nghề, trình mà người dạy nghề truyền đạt kiến thức, kỹ cho người học nghề đạt kỹ năng, khéo léo, kỹ xão nghề nghiệp để thực làm nghề định b Khái niệm đào tạo nghề cho niên Đào tạo nghề cho niên việc kết hợp dạy nghề học nghề, trình mà người dạy nghề truyền đạt kiến thức, kỹ cho niên để niên có kỹ năng, khéo léo, kỹ xão nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thân xã hội nhằm phát triển kinh tế xã hội c Khái niệm quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên 10 Hai là, Thực thi sách nhà nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tất hoạt động QLNN nhằm mục đích đề sách, chiến lược, kế hoạch tổng thể để thực mục tiêu phát triển đào tạo nghề giai đoạn, đáp ứng thay đổi lớn kinh tế, tránh đầu tư dàn trải, khơng hiệu quả, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển dạy nghề 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.2.1 Ban hành văn bản, hƣớng dẫn thực chế độ sách đào tạo nghề cho niên Đối với cấp huyện chủ yếu ban hành văn bản, hướng dẫn thưc Luật Giáo dục nghề nghiệp 74/2014/QH13 văn pháp luật liên quan đến đào tạo nghề 1.2.2 Tuyên truyền phổ biến sách, kế hoạch đào tạo nghề cho niên Công tác tuyên truyền, phổ biến sách đào tạo nghề nội dung quan trọng QLNN đào tạo nghề 1.2.3 Triển khai thực sách, quy định pháp luật đào tạo nghề cho niên a Quản lý tiêu chuẩn, điều kiện đào tạo nghề cho niên b Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển đào tạo nghề cho niên c Thực chế độ sách hỗ trợ cho niên đào tạo nghề 11 d Kiểm định chất lƣợng, giám sát trình đào tạo nghề cho niên 1.2.4 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm hoạt động đào tạo nghề cho niên 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QLNN TRONG ĐÀO TẠO NGHÊ CHO THANH NIÊN KHU VỰC MIỀN NÚI 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Đa số niên chưa qua đào tạo nghề thường vùng nơng thơn, vùng xã đặc biệt khó khăn,người dân tộc thiểu số, nơi xa xôi, hẻo lánh, giao thơng khó khăn Đây ngun nhân khiến cho tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề vùng chiếm tỉ lệ cao 1.3.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội a Điều kiện kinh tế tác động đến việc học nghề Khu vực miền núi người dân cịn nhiều khó khăn học sinh chủ yếu tốt nghiệp THCS THPT phụ giúp giá đình làm nơng nghiệp Nhận thức người dân thường quan tâm đến việc đinh hướng nghề nghiệp cho con, mặt khác thân niên cảm thấy trình độ học vấn họ cịn thấp, ngại phải tham gia học tập Nhận thức tác động mạnh mẽ đến công tác QLNN đào tạo nghề, ảnh hưởng rõ rệt đến số lượng học viên đầu vào cho sở dạy nghề b Nhu cầu thị trƣờng tác động đến đào tạo nghề Căn điều kiện kinh tế xã hội đặt yêu cầu đào tạo nghề 12 thúc đẩy phát triển hệ thống đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Số lượng, mạng lưới sở đào tạo nghề diễn biến thị trường dịch vụ đào tạo nghề đặt cho công tác QLNN đào tạo nghề ngày phức tạp Một mặt quan quản lý vừa phải bảo đảm cho thị trường hoạt động lành mạnh, mặt khác phải kiểm soát hoạt động ngành khuôn khổ pháp luật c Đầu tƣ cho đào tạo nghề Thanh niên dân tộc thiểu số họ đủ khả khơng có khả chi trả cho việc học nghề Do đó, cần đầu tư mức nhà nước nguồn xã hội hóa đào tạo nghề cho niên 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NHIÊN 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Cƣ Jut, tỉnh Đăk Nông 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Tu Mơ Rông Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho niên gắn với giải việc làm cho niên Thứ hai, huy động doanh nghiệp liên kết với sở dạy nghề theo “đơn đặt hàng” nhằm đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề Thứ ba, phối hợp với doanh nghiệp xây dựng chương trình giảng dạy học sinh thực tập doanh nghiệp Thứ tư, Có kế hoạch phối hợp hướng nghiệp cho học sinh THPT sau tốt nghiệp tham gia học nghề 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Huyện Tu Mơ Rơng nằm phía đơng bắc tỉnh Kon Tum - Huyện có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều sông suối, hợp thủy núi cao 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Tính đến cuối năm 2018 thu nhập bình quân đầu người/năm 23,6 triệu đồng/năm Cơ cấu kinh tế: nông, lâm, nghiệp thủy sản: 36,22%; Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp xây dựng: 37,7%; Thương mại dịch vụ: 26,08% Tổng sản lượng lương thực bình quân đạt 7.962 tấn/năm; Thu ngân sách địa bàn huyện năm 2018 51,772 tỷ đồng 2.1.3 Đặc điểm văn hố – xã hội a Tình hình dân số Tu Mơ Rơng có dân số 26.315 người, 100% dân số sống khu vực nông thôn chủ yếu người đồng bào dân tộc thiểu số Dân số độ tuổi lao động 15.501 người chiếm 58,9% tổng dân số b Tình hình lao động 14 Tu Mơ Rơng đến hết năm 2018 có đến 14.950 người dân sinh sống khu vực nông thôn (chiếm 100%)lao động làm việc ngành nông, lâm, thủy sản 11.910 người, chiếm 79,68%; công nghiệp xây dựng 1.690 người, chiếm 11,31%; dịch vụ 1.346 người, chiếm 9,06%; số lại hoạt động tổ chức trị xã hội c Tình hình hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 52,27% (3.219/6.158 hộ) năm 2018, giảm 12,71% so với năm 2016 2.1.4 Tình hình đạo tạo nghề cho niên huyện Tu Mơ Rơng thời gian qua a Tình hình nhu cầu đào tạo nghề Cơ định hướng nghề đào tạo cho niên phù hợp với quy hoạch, đinh hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương b Phát triển mạng lƣới sở đào tạo nghề, ngành nghề đào tạo Mạng lưới sở đào tạo nghề Trên địa bàn huyện Tu Mơ Rơng, có 11 trung tâm học tập cộng đồng 11 xã; Trung tâm GDNN – GDTX huyện Tu Mơ Rông c Đội ngũ giáo viên, cán quản lý làm công tác đào tạo nghề cho niên Nhìn chung, cán đảm bảo trình độ chun mơn, có am hiểu tình hình địa phương d Kết đào tạo nghề cho niên huyện Tu Mơ Rông giai đoạn 2016-2018 15 Giai đoạn 2016-2018, Huyện đạo tổ chức điều tra, khảo sát, nắm bắt nhu cầu học nghề niên tổ chức mở 22 lớp dạy nghề ngắn hạn cho niên với 532 học viên 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG 2.2.1 Thực trạng ban hành văn bản, hƣớng dẫn thực chế độ sách đào tạo nghề cho niên Trên sở đạo trung ương, tỉnh, Huyện Tu Mơ Rông xây dựng kế hoạch, chương trình để triển khai thực 2.2.2 Thực trạng tuyên truyền phổ biến sách, kế hoạch đào tạo nghề cho niên Huyện xây dựng triển khai kế hoạch thực tuyên truyền đào tạo nghề cho niên đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 2.2.3 Thực trang triển khai thực sách, quy định pháp luật đào tạo nghề cho niên a Thực trạng quản lý tiêu chuẩn, điều kiện đào tạo nghề cho niên b Thực trạng quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển hoạt động đào tạo nghề Trong năm qua, huyện khơng khó khăn Chính quyền có nhiều cố gắng huy động nhiều nguồn lực để đầu tư cho công tác đào tạo nghề cho niên Tuy nhiên, phụ thuộc chủ yếu nguồn ngân sách Trung ương 16 c Thực trạng thực chế độ sách hỗ trợ cho niên đào tạo nghề d Thực trạng kiểm định chất lƣợng, giám sát trình đào tạo nghề cho niên 2.2.4 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên 2.2.5 Thực trang tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm hoạt động đào tạo nghề cho niên Năm 2016 có 01 đồn tra Sở LĐ – TB&XH tỉnh sở đào tạo nghề địa bàn Năm 2018 triển khai 03 đợt tra, kiểm tra trung tâm đào tạo nghề huyện Đối với vụ vi phạm xử lý liên quan đến QLNN đào tạo nghề, số vụ vi phạm tương đối thấp năm 2018 có 1vụ Số tiền phạt hành ít, 1,5 triệu đồng vi phạm hoạt động chi trả tiền chi thường xuyên 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QLNN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.3.1 Những kết đạt đƣợc - Hàng năm UBND huyện xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể cho năm để triển khai thực nhiệm vụ đào tạo nghề - Công tác phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề các cấp quản lý, sở đào tạo nghề quan tâm - Việc tổ chức thực công tác kiểm định chất lượng, giám sát đào tạo nghề chủ trọng 17 2.3.2 Những mặc hạn chế - Việc tổ chức máy QLNN đào tạo nghề chưa tốt có chồng chéo quan chức năng; - Cơng tác tư vấn cho niên có nhu cầu học nghề chưa tốt, chưa thật hiệu - Công tác kiểm định chất lượng, giám sát đào tạo nghề, công tác tự kiểm định chất lượng chất đào tạo nghề sở đào tạo nghề cịn mang tính hình thức - Hiệu công tác tra, kiểm tra chưa cao - Công tác tư vấn, hướng nghiệp học nghề, việc làm cịn hạn chế; chưa gắn cơng tác tuyển sinh đào tạo nghề gắn với tạo việc làm, chuyển dịch cấu lao động định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.3.3 Nguyên nhân - Huyện Tu Mơ Rông địa phương đặc biết khó khăn - Cấp ủy quyền số nơi chưa thực quan tâm mức cho công tác đào tạo nghề địa phương - Cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước thông qua việc ban hành văn chưa sát thực tế - Tỷ lệ niên thuộc đối tượng hộ nghèo tham gia học nghề chiếm số lượng lớn 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương luận văn phản ánh cách khái quát điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, đặc điểm địa lý, dân số, lực lượng lao động, có lực lượng niên huyện Tu Mơ Rông; tác động, ảnh hưởng liên quan đến sách đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Luận văn phản ánh, đánh giá thực trạng sách đào tạo nghề cho niên nhiều khía cạnh thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho niên, công tác QLNN đào tạo nghề cho niên, sách người học, dạy nghề, cơ sở đào tạo nghề , đánh giá vai trò chủ thể việc thực sách đào tạo nghề; đánh giá chung kết thực sách, ưu điểm, mặt làm tốt hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế việc thực sách huyện Tu Mơ Rơng thời gian vừa qua Để từ làm sở đề giải pháp, phương thức tiếp tục thực có hiệu sách đào tạo nghề cho niên huyện Tu Mơ Rông giai đoạn Chương Luận văn 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM 3.1 CÁC CĂN CỨ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Cở sở pháp lý 3.1.2 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho niên đến năm 2025 Mục tiêu cụ thể huyện Tu Mơ Rông giai đoạn 20202025: đào tạo cho khoảng 4.000 lao động (trong đó: 2.400 người học nghề nông nghiệp, 1.600 người học nghề phi nông nghiệp) Tỷ lệ có việc làm tự tạo việc làm sau học nghề giai đoạn đạt 75% [27] 3.1.3 Quan điểm, phƣơng hƣớng QLNN đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông Thứ nhất, Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức hành động Thứ hai, Chủ động tổ chức điều tra, khảo sát, nắm nhu cầu học nghề niên để xây dựng kế hoạch đào tạo nghề hàng năm Thứ ba, Đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường, không theo khả đáp ứng trung tâm dạy nghề Đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề, ưu tiên phát triển ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trường địa bàn Mục tiêu cụ thể cần thực sau: 20 Giai đoạn 2020 – 2025 toàn huyện tổ chức đào tạo nghề cho niên 4.000 người (bình quân khoảng 800 người/năm) 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠI HUYỆN TU MƠ RƠNG 3.2.1 Hồn thiện ban hành văn bản, hƣớng dẫn thực chế độ sách đào tạo nghề cho niên Huyện cần rà soát, đề xuất tỉnh cho huyện Tu Mơ Rơng bổ sung chế, sách 3.2.2 Hồn thiện tun truyền phổ biến sách, kế hoạch đào tạo nghề cho niên Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho niên, Tăng cường công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, định hướng nghề nghiệp 3.2.3 Hồn thiện triển khai thực sách, quy định pháp luật đào tạo nghề cho niên a Hoàn thiện quản lý tiêu chuẩn, điều kiện đào tạo nghề cho niên Phòng LĐ – TB&XH huyện phối hợp với Phòng giáo dục & đào tạo huyện tập trung trọng công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề; b Hoàn thiện huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển đào tạo nghề cho niên Một là, thúc đẫy thu hút nguồn xã hội hóa để hỗ trợ cho đào tạo nghề 21 Hai là, Đẩy mạnh chế tự chủ để đổi quản lý đào tạo nghề Ba là, huyện cần tiếp tục ưu tiên phân bố chi ngân sách cho đào tạo nghề tổng chi nghiệp giáo dục - đào tạo Bốn là, cần có sách khuyến khích, để huy động tối đa tham gia doanh nghiệp việc phát triển đào tạo nghề c Hồn thiện thực chế độ sách hỗ trợ cho niên đào tạo nghề Một là, bố trí nguồn ngân sách nhà nước cho đào tạo nghề chiếm tỷ trọng khoảng từ 20 - 22% tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào Hai là, trung tâm dạy nghề phân bổ sử dụng ngân sách hỗ trợ đảm bảo nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ theo hướng dẫn Ba là, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực sách d Hoàn thiện kiểm định chất lƣợng, giám sát trình đào tạo nghề cho niên Hằng năm xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục, giám sát trình đào tạo nghề sở đào tạo nghề địa bàn 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên Thực củng cố, kiện toàn lại hoạt động Ban Chỉ đạo huyện để vào hoạt động cách đồng bộ, chặt chẽ nhằm đạo, tổ chức, triển khai thực sách đào tạo nghề tốt 22 3.2.5 Hoàn thiện tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm hoạt động đào tạo nghề cho niên Tăng cường kiểm tra công tác đào tạo nghề cho niên, tập trung vào việc thực chế độ sách, quy định nhà nước đào tạo nghề, chương trình, nội dung quy trình đào tạo; 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Kon Tum Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho cán làm công tác QLNN đào tạo nghề Quan tâm bố trí nguồn kinh phí để đầu tư cho cơng tác QLNN đào tạo nghề cho niên Chỉ đạo quan có liên quan thực chế hỗ trợ đào tạo cho niên theo chương trình, dự án trọng điểm 3.3.2 Đối với phủ Chỉ đạo Bộ rà soát lại danh mục nghề, xây dựng bổ sung chương trình, giáo trình nghề phù hợp với tái cấu ngành nông nghiệp, dịch vụ Chi đạo cấp, ngành liên quan cần tăng cường kiểm tra, giám sát góp phần nâng cao hiệu đào tạo nghề cho niên Bổ sung nguồn vốn tín dụng hỗ trợ phát triển sản xuất từ Quỹ Quốc gia giải việc làm để học viên sau học nghề có hội áp dụng kiến thức học vào phát triển sản xuất, kinh doanh 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho niên đến năm 2025, nêu lên quan điểm Đảng nhà nước đào tạo nghề cho niên; mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo nghề cho niên huyện Tu Mơ Rông Để việc triển khai thực sách đào tạo nghề cho niên tiếp tục hoàn thiện nhằm thực có hiệu quả, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu, sát với tình hình huyện Tu Mơ Rơng Với giải pháp góp phần làm cho việc tổ chức thực hiệu công tác đào tạo nghề cho niên; đồng thời góp phần vào việc bổ sung để hồn thiện sách đào tạo nghề cho niên huyện Tu Mơ Rông 24 KẾT LUẬN Luận văn đánh giá thực trạng công tác QLNN đào tạo nghề cho niên đưa số giải pháp nhằm hạn chế tồn nâng cao chất lượng QLNN đào tạo nghề chothanh niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: Luận văn hệ thống lý luận nghề, đào tạo nghề , đào tạo nghề cho niên Để đánh giá thực trạng công tác QLNN đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện, luận văn sâu phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho niên địa phương; Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiên hạn chế cho quan QLNN giai đoạn cụ thể nhằm nâng cao chất lượng QLNN hoạt động đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông thời gian tới Tuy nhiên, luận văn thạc sĩ khó giải tất vấn đề có liên quan đến cơng tác QLNN đào tạo nghề cho niên Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn ... luận Quản lý nhà nước đào tạo nghề - Làm rõ thực trạng Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa. .. sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo. .. thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện đến 2025 năm nên tác giả chọn đề tài "Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Tu Mơ Rơng" cho luận văn Mục tiêu

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:02

w