Câu 14: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được.. Em thấy bạn M là người như thế nào?[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẨM LỆ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN THỊ ĐỊNH
BÀI TẬP TRỰC TUYẾN MÔN: GDCD 7
CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ƠN TẬP Khoanh trịn vào đáp án có câu trả lời đúng
Câu 1: Ăngghen nói: “Trang bị lớn người là….và….” Trong dấu “…” là
A Thật khiêm tốn B Khiêm tốn giản dị C Cần cù siêng D Chăm tiết kiệm
Câu 2: Bài hát “Đơi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác Lời nói đức tính Bác.
A Giản dị B Tiết kiệm C Cần cù D Khiêm tốn
Câu 3: Sống giản dị sống phù hợp với….của thân, gia đình xã hội? Trong dấu “…” là?
A Điều kiện B Hoàn cảnh
(2)Câu 4: Tại trường em nhà trường có quy định học sinh nữ không được đánh son đến trường Tuy nhiên lớp em số bạn nữ đánh son trang điểm đậm đến lớp Hành động nói lên điều gì?
A Lối sống không giản dị B Lối sống tiết kiệm C Đức tính cần cù D Đức tính khiêm tốn
Câu 5: Sếc – xpia nói: “Phải thành thật với mình, khơng dối trá với người khác” Câu nói nói đến điều gì?
A Đức tính thật B Đức tính khiêm tốn C Đức tính tiết kiệm D Đức tính trung thực
Câu 6: Trên đường học em nhặt ví có triệu các giấy tờ tùy thân Trong tình em làm gì?
A Lấy tiền ví tiêu B Mang tiền cho bố mẹ
C Mang đến đồn cơng an để họ tìm người trả lại D Vứt ví vào thùng rác
Câu 7: Sống trung thực có ý nghĩa người ?
A Giúp ta nâng cao phẩm giá
(3)D Cả A,B,C
Câu 8: Tự trọng biết coi trọng giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” là?
A Danh dự B Uy tín C Phẩm cách D Phẩm giá
Câu 9: Trong chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục chửi bậy các bạn lớp Thầy giáo P phát bạn Q nói chuyện chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ cười đùa, trêu trọc bạn ngồi Điều cho thấy Q người nào?
A Q người vô duyên B Q người vô cảm
C Q người không trung thực D Q người khơng có lịng tự trọng
Câu 10: Đạo đức …của người với người khác, với công việc với thiên nhiên môi trường sống, nhiều người thừa nhận tự giác thực hiện? Trong dấu “…” là?
A Quy chế cách ứng xử B Nội quy cách ứng xử
C Quy định chuẩn mực ứng xử D Quy tắc cách ứng xử
Câu 11: Kỉ luật …của cộng đồng tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu người phải tuân theo Trong dấu “…” là?
(4)C Quy chế chung D Quy định chung
Câu 12: Câu tục ngữ: “Bầu thương lấy bí cùng/Tuy khác giống nhưng chung giàn” nói đến điều gì?
A Tinh thần đồn kết
B Lòng yêu thương người C Tinh thần yêu nước
D Đức tính tiết kiệm
Câu 13: Gia đình bạn H gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức thăm hỏi, động viên ban Hành động thể hiện điều gì?
A Lịng yêu thương người B Tinh thần đoàn kết
C Tinh thần yêu nước D Lòng trung thành
Câu 14: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học bạn V người khuyết tật đến trường học Em thấy bạn M người nào?
A V người có lịng tự trọng
B V người có lịng u thương người C D người sống giản dị
D D người trung thực
Câu 15: Câu thành ngữ: Một chữ thầy, nửa chữ thầy nói điều gì ?
(5)B Lịng trung thành thầy cô C Căm ghét thầy cô
D Giúp đỡ thầy cô
Câu 16: Hằng năm đến ngày 20/11 nhà trường tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ Các việc làm thể hiện điều gì?
A Tri ân thầy giáo B Giúp đỡ thầy cô giáo C Tri ân học sinh
D Giúp đỡ học sinh
Câu 17: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói điều ?
A Lịng biết ơn B Lịng trung thành C Tinh thần đồn kết D Lòng khoan dung
Câu 18: Biểu đoàn kết, tương trợ là?
A Cùng làm khó
B Đưa bạn đến bệnh viện gặp tai nạn C Cõng bạn đến lớp chân bạn bị gãy D Cả A,B,C
Câu 19: Đối lập với khoan dung là?
(6)B Hẹp hịi, ích kỉ C Trung thành D Tự trọng
Câu 20: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, khơng đánh người chạy lại nói điều gì?