Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 thành phố long xuyên, an giang

134 55 0
Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 thành phố long xuyên, an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP QUÁCH THỊ VỊ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8140101 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THUẬN ĐỒNG THÁP - NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Quách Thị Vị ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, nhận nhiều hỗ trợ, động viên, khuyến khích cấp lãnh đạo, thầy cô giáo trường Đại học Đồng Tháp bạn bè, đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Nguyễn Văn Thuận người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới: + Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục thành phố Long Xuyên, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh An Giang; + Ban giám hiệu GV trường Tiểu học giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Với hạn chế thời gian nghiên cứu, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm PPDH tích cực 1.1.2 Đặc trưng PPDH tích cực 1.1.3 So sánh PPDH truyền thống PPDH tích cực 12 1.1.4 Điều kiện để vận dụng PPDH tích cực 13 1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lí HS Tiểu học độ tuổi - 10 việc học phân môn LTVC 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Nội dung dạy học phân môn LTVC lớp 18 1.2.2 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy phân môn LTVC lớp 22 Tiểu kết chương 32 Chương 2: DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 33 2.1 Nguyên tắc đề xuất phương pháp dạy học tích cực vào dạy phân môn Luyện từ câu 33 2.1.1 Nguyên tắc phù hợp với nội dung học 33 iv 2.1.2 Nguyên tắc phù hợp với trình độ HS 33 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tính khả thi 34 2.1.4 Phát huy lực thành viên 34 2.1.5 Nguyên tắc đề cao tính tích hợp, phân hóa dạy học 35 2 Vận dụng PPDH tích cực vào DH phân mơn LTVC lớp 36 2.2.1 Phương pháp hoạt động nhóm 36 2.2.2 Phương pháp tổ chức trò chơi học tập 44 2.2.3 Phương pháp giao tiếp 51 2.2.4 PPDH giải vấn đề 57 2.2.5 Phương pháp trực quan 64 2.2.6 Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học LTVC lớp 68 Tiểu kết chương 81 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 82 3.1.4 Đối tượng, hình thức thực nghiệm 83 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Kết thực nghiệm 87 3.2.1 Tiêu chí đánh giá 87 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 88 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 101 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ quan tâm tới PPDH tích cực 23 Bảng 1.2 Tình hình sử dụng PPDHtrong trình dạy học phân môn LTVC 24 Bảng 1.3 Mức độ thành thạo GV sử dụng PPDH tích cực 25 Bảng 1.4 Bảng tổng hợp mức độ hứng thú HS PPDH tích cực 29 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm lớp 4A 4G trước thực nghiệm 86 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm lớp 4A 4B trước thực nghiệm 86 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm lớp 4A 4G 89 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm lớp 4A 4B 90 Bảng 3.5 Tổng hợp kết thực nghiệm 92 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình thực nghiệm 84 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát HS trường Tiểu học Nguyễn Khuyến 90 Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát HS trường Tiểu học Trịnh Hoài Đức 91 Biểu đồ 3.3 So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 93 vii DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT KÍ HIỆU NỘI DUNG GV Giáo viên HS Học sinh LTVC Luyện từ câu MRVT Mở rộng vốn từ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt Tr Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy học hướng tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ học sinh yêu cầu đổi giáo dục Nhu cầu xã hội phát triển khoa học đòi hỏi nhà trường phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học Trong đó, đổi phương pháp dạy học yếu tố cần phải quan tâm, yêu cầu cấp thiết nhà trường Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực triển khai vận dụng từ lâu mang lại nhiều hiệu dạy học Tuy nhiên, thực tiễn, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực cịn chưa phù hợp, chưa mang lại hiệu cao Nguyên nhân việc xác định, lựa chọn phương pháp dạy học tích cực chưa phù hợp với nội dung dạy học phương pháp dạy học tích phù hợp với nội dung dạy học chưa phù hợp với nội dung dạy học khác Do đó, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp với nội dung dạy học nhằm mang lại chất lượng dạy học yêu cầu cấp thiết giáo viên 1.2 Tiểu học bậc học tảng, chuẩn bị cho học sinh hành trang kiến thức, kỹ ban đầu; hình thành cho học sinh tính tích cực, tự giác, chủ động có tư sáng tạo, có lịng say mê học tập, có ý chí vươn lên, để học sinh học tiếp cấp học Chính điều đặt yêu cầu phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Tuy nhiên, thực trạng dạy học nước ta nay, dạy học nói chung dạy học phân mơn LTVC nói riêng đà đổi có hạn chế: Dạy học cịn chịu nhiều tác động thi cử, dạy học để học sinh thi đua có thành tích thi cử cao Vì thế, dạy học giáo viên chủ yếu truyền thụ kiến thức, tập trung phát triển cho HS khả ghi nhớ, tái kiến thức, làm tập, giải tốn theo khn mẫu có sẵn, mà xem nhẹ việc dạy cho học sinh cách nhìn nhận vấn đề, cách nghĩ, cách làm, tìm tịi 1.3 Luyện từ câu phân môn môn Tiếng Việt, thông qua phân môn này, học sinh rèn luyện khả dùng từ xác, khả sử dụng câu phù hợp Phân môn LTVC vận dụng hiểu biết kĩ Tiếng Việt phân môn khác mang lại rèn luyện cung cấp, đồng thời góp phần hồn thiện bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Một nội dung quan trọng việc dạy LTVC giúp học sinh biết sử dụng từ ngữ cách phù hợp viết, đặc biệt phân môn LTVC Tuy nhiên thực tế, giáo viên học sinh lớp cịn gặp nhiều khó khăn dạy học phân môn LTVC Giáo viên chưa vận dụng phương pháp dạy học mang tính tích cực nên chưa khai thác hết khả học sinh Giáo viên lúng túng sử dụng phương pháp dạy học để dạy học cho học sinh Vì vậy, việc dạy học phân mơn LTVC cịn chưa có hiệu mong đợi Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân mơn Luyện từ câu cho học sinh lớp thành phố Long Xuyên, An Giang” để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn LTVC lớp Lịch sử nghiên cứu Dạy học LTVC nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Nguyễn Văn Bản, Chu Thị Thủy An, Hồng Hịa Bình – Trần Hiền Lương, Nguyễn Lăng Bình…Tuy nhiên, tác giả (nhóm tác giả) có cách tiếp cận khác Nhóm tác giả Nguyễn Văn Bản, Lê Thanh Diện, Phạm Thị Sâm [10] với giảng “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” nêu rõ vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân mơn LTVC Nhóm tác giả thống kê nội dung P11 PHỤ LỤC LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 30 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I Mục đích – yêu cầu: HS biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch thám hiểm (BT1, BT2), bước đầu vận dụng vốn từ học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm (BT3) II Chuẩn bị: SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Gọi HS làm tập tiết trước - HS lên bảng làm - nhận xét - Nhận xét đánh giá ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm tập: - Lắng nghe Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào nháp - Gọi HS phát biểu - HS đọc thành tiếng + Tiếp nối phát biểu trước lớp: (PP giao tiếp) a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao dụng cụ thể thao thiết bị nghe nhạc, điện thoại b) Phương tiện giao thông: tàu P12 thuỷ, tàu hoả, ô tô, xe máy, máy bay, tàu điện, c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, d) Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, kết luận ý Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào + Tiếp nối phát biểu trước nháp lớp: (PP giao tiếp) - Gọi HS phát biểu a) Đồ dùng cần cho thám hiểm: - la bàn, thiết bị, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua - bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, c) Những đức tính cần thiết người tham gia: kiên trì, dũng P13 cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thơng minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, kết luận ý trả lời Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào - Thảo luận bàn, suy nghĩ từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm tìm viết đoạn văn (PP hoạt động để đặt câu viết thành đoạn văn nhóm) + Nhận xét tuyên dương HS có đoạn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp: văn viết tốt - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau: Câu cảm - HS lắng nghe P14 PHỤ LỤC LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu ( trả lời câu hỏi đâu ?) - Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu ( BT1); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT ); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước ( BT 3) II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra - Đặt câu có thành phần trạng - HS lên bảng đặt câu cũ: ngữ nêu ý nghĩa trạng ngữ - Đọc đoạn văn ngắn - HS lớp đọc đoạn lần em chơi xa, văn có dùng trạng ngữ - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ: - GV giới thiệu - HS lắng nghe P15 Bài 1: Hiểu tác - Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu nội dung dụng đặc - Hướng dẫn HS dùng bút tập điểm gạch chân phận trạng - HS ngồi bàn trao trạng ngữ ngữ phiếu tập đổi, thảo luận (PP hoạt động nơi chốn Muốn tìm trạng ngữ, nhóm) câu em phải tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu - Gọi HS phát biểu GV sửa a Trước nhà/ hoa bảng lớp giấy// nở tưng bừng Trạng ngữ nơi chốn b Trên hè phố, trước cổng quan, mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về, hoa sấu // nở, vương vãi khắp thủ đô Trạng ngữ nơi chốn -Nhận xét, kết luận câu trả lời - HS đọc yêu cầu nội dung Bài 2: tập - Đọc yêu cầu nội dung - Tiếp nối đặt câu hỏi + Em đặt câu hỏi cho trước lớp (PP giao tiếp) phận trạng ngữ tìm a Ở đâu hoa giấy nở câu trên? tưng bừng? b Ở đâu hoa sấu nở, vương vãi khắp thủ đô? - Trạng ngữ nơi chốn cho P16 ta biết rõ nơi chốn diễn việc câu - Trạng ngữ nơi chốn có ý - Trạng ngữ nơi chốn trả nghĩa gì? lời cho câu hỏi Ở đâu? - Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? Ghi nhớ: -Đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng -Đặt câu có trạng ngữ nơi chốn Luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu nội dung trạng - Yêu cầu HS tự làm bài tập ngữ nơi - Gọi HS lên bảng HS - Trước rạp, người ta dọn chốn lớp gạch chân trạng ngữ dẹp sẽ, hàng - Nhận biết câu câu vào ghế dài - Trên bờ, tiếng trống - Nhận xét, kết luận lời giải thúc dội -Đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận tìm Bài 2: -GV phát bảng nhóm cho nhiều trạng ngữ nhóm đính bước đầu biết nhóm bảng nhóm đọc (PP hoạt thêm trạng -Đọc câu hồn thành u động nhóm) ngữ nơi cầu HS khác bổ sung đặt a Ở nhà, em giúp bố mẹ chốn cho câu câu khác GV ý sửa cho làm công việc gia chưa có trạng HS đình P17 ngữ - Đọc u cầu - GV ghi nhanh lên bảng Bài 3: C Củng cố - - Trạng ngữ nơi chốn có ý - HS đọc yêu cầu nội Dặn dị: nghĩa gì? dung - Về ơn lại chuẩn bị - HS làm bài sau - HS làm vào Đọc câu P18 PHỤ LỤC LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời câu hỏi Bao ? Khi ? Mấy ? ( Nội dung ghi nhớ ) - Nhận diện trạng ngữ thời gian câu ( BT 1, mục III ); bước đầu biết thêm trạng ngữ thời gian cho trước vào chổ thích hợp đoạn văn a b BT II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bút lông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung A Kiểm tra: Hoạt động giáo viên - Nêu ghi nhớ trạng ngữ, Hoạt động học sinh -2HS lên bảng cho ví dụ - GV nhận xét B Bài : Giới thiệu - Gv nêu mục đích yêu cầu tiết bài: học - HS nghe Tìm hiểu phần nhận xét - Hiểu - Gọi HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc tác dụng nội dung yêu cầu 1, nội dung yêu cầu 1, đặc điểm P19 - HS làm bút chì trạng ngữ - Hướng dẫn HS thực thời gian yêu cầu (PP dạy học giải vào SGK câu vấn đề, hoạt động nhóm) - GV nhắc HS cần tìm thành - Đúng lúc đó, viên phần CN, VN câu sau thị vệ //hớt hải chạy vào tìm thành phần trạng ngữ - GV nhận xét chốt lại lời giải + Trạng ngữ câu +Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu câu bổ sung ý nghĩa ? thời gian cho câu - Hướng dẫn HS đặt câu hỏi -HS nêu: Viên thị vệ hớt cho trạng ngữ vừa tìm hải chạy vào nào? Chú ý : Nếu đặt đầu - HS lắng nghe câu có nghĩa hớt hải việc chưa diễn 3, Phần ghi - GV giảng rút nội dung nhớ: phần ghi nhớ - Gọi HS đọc nội dung cần ghi - HS đọc to nhớ SGK -Yêu cầu HS nêu VD trạng - HS nối tiếp nêu ngữ thời gian VD - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu 4,Luyệntập: *Bài 1: Nhận diện P20 +Bộ phận trạng ngữ trả lời cho + Bộ phận trạng ngữ trả thời gian câu hỏi ? lời cho câu hỏi Bao giờ? câu -Yêu cầu HS làm Khi ? Mấy ? trạng ngữ - HS làm vào vở, HS làm bảng lớp gạch phận trạng ngữ thời gian ( Buổi sáng hôm nay, Vừa hôm qua, Thế mà đêm mưa rào) - GV nhận xét HS *Bài 2: - Thêm - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu trạng ngữ - GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn thời gian cho văn, câu văn - HS làm bài, phát biểu ý trước vào chổ thiếu trạng ngữ đoạn văn kiến (PP hoạt động thích hợp Sau đó, viết lại câu cách nhóm) thêm trạng ngữ cho BT - HS làm bảng - Gv nhận xét nhóm đính bảng.VD: a) Mùa đơng, cịn cành trơ trụi, nom cằn cỗi …Đến ngày đến tháng, lại nhờ gió phân phát khắp chốn muối trắng nuột nà P21 b) … Giữa lúc gió C Củng cố- gào thét ấy, cánh chim Dặn dò: đại bàng bay lượn trời… Có lúc chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao - Nêu ghi nhớ trạng ngữ -HS nêu thời gian, cho ví dụ -HS nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS học Chuẩn bị “Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu” P22 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH TRƯỚC THỰC NGHIỆM Câu 1: Nối từ cột A với lời giải thích hợp cột B A Trung thành B a thẳng, thật b lịng việc nghĩa Trung thực c Một lịng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người Câu 2: Xếp từ ngữ chứa tiếng trung vào nhóm: trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm Trung có nghĩa “ở giữa” Trung có nghĩa “một lịng dạ" ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Câu 3: Chọn từ ngữ (tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.) điền vào chỗ trống cho phù hợp Ai khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, luôn học giờ, làm đầy đủ, chưa để phiền trách điều Cơ chủ nhiệm lớp em thường bảo: P23 "Minh học sinh có lịng… Là học sinh giỏi trường Minh không Minh giúp đỡ bạn học nhiệt tình có kết quả, khiến bạn hay mặc cảm, thấy… học hành tiến Khi phê bình, nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý chân tình, nên không làm bạn Lớp 4A chúng em bạn Minh Câu 4: Viết đoạn văn kể lại việc làm trung thực mà em biết (chú ý viết câu có sử dụng từ ngữ trung thực – tự học)? P24 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Nối từ cột A với lời giải thích hợp cột B (1.5 điểm) A B a thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn nguy hiểm Du lịch b tìm hiểu đời sống nơi Thám hiểm c chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh Câu 2: Khoanh tròn vào chữ trước câu dùng sai từ có tiếng "nhân": (1 điểm) a Thời đại nước ta có nhiều nhân tài b Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù c Bà người nhân hậu, thấy gặp khó khăn, bà thường hết lịng giúp đỡ d Cô giáo lớp nhân tài Câu 3: Xếp từ ngữ chứa tiếng lạc vào nhóm: Lạc quan, lạc điệu, lạc thú, lạc đường, lạc hậu, lạc đề (2 điểm) lạc có nghĩa “vui mừng” lạc có nghĩa “rớt lại, sai” ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… P25 Câu 4: Sau câu người đọc chưa rõ thời gian, nơi chốn Em viết thêm trạng ngữ cho câu (3 điểm) a) …………………, sương mù phủ dày nước biển b) …………………., chúng em ý lắng nghe bạn đọc c) …………………, loài hoa đua khoe sắc rực rỡ Câu 5: Viết đoạn văn kể lại chuyến du lịch – thám hiểm mà em biết (chú ý viết câu có trạng ngữ nơi chốn)? (2.5 điểm) ... pháp dạy học tích cực phân mơn Luyện từ câu lớp Đề xuất số phương pháp tích cực vào dạy học phân mơn luyện từ câu lớp Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra khả áp dụng hiệu phương pháp tích cực vào dạy. .. tục nghiên cứu vấn đề ? ?Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân mơn luyện từ câu cho học sinh lớp thành phố Long Xuyên, An Giang? ?? nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn LTVC Mục đích... phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp thành phố Long Xuyên, An Giang? ?? để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy

Ngày đăng: 28/12/2020, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan