Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
228 KB
Nội dung
TUẦN 19 Thứ hai, ngày tháng năm 2018 TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I/ Mục tiêu: I Mục tiêu: * Kiến thức:- Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng nhân vật * Kó năng: - Hiểu nội dung, ý nghóa phần trích đoạn kịch: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở đường cứu nước, cứu dân * Thái độ:Yêu mến kính trọng Bác Hồ II/ Đồ dùng dạy học - Ảnh chụp Nguyễn Tất Thành bến Nhà Rồng III/ Các hoạt động dạy học - GV nhận xét kiểm tra đọc cuối học kì I Các hoạt động * GV giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành kiến thức 1: Luyện đọc Mục tiêêu: Biết đọc văn kịch HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn trích đoạn kịch HS đọc diễn cảm trích đoạn kịch – giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt Chia đoạn trích thành đoạn nhỏ: - Đoạn 1: từ đầu đến anh vào Sài gịn làm gì? - Đoạn 2: đến: không định xin việc làm Sài Gòn - Đoạn 3: phần cịn lại HS luyện đọc nhóm.tìm từ sai GV viết lên bảng từ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa HS luyện đọc - Từng tốp HS nối tiếp đọc đoạn GV kết hợp nhận xét sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt câu cho HS; giúp HS hiểu nghĩa từ khó 2: Tìm hiểu Mục tiêêu: Hiểu nội dung ỳ nghóa đoạn kịch - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, trao đổi trả lời câu hỏi cuối - Gọi HS lên điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu GV theo dõi, giảng giải thêm cần + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Ý1: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm + Những câu nói anh Thành cho thấy anh ln nghĩ tới dân, tới nước? Ý2: Tấm lịng u nước anh Thành Ý3: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành HS phát biểu, tìm nội dung Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêêu: tỏ thái độ yêu mến Bác Hồ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1: + GV treo bảng phụ đọc mẫu, lưu ý HS đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật + HS luyện đọc nhóm bàn theo cách phân vai - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm GV lớp nhận xét, sửa chữa Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Tiết 19 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (t1) I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu:- Trẻ em có quyền có quê hương, có quyền giữ gìn tục lệ quê hương - Trẻ em có quyền tham gia ý kiến, có việc làm phù hợp với khả mình, để góp phần tham gia xây dựng quê hương thêm giàu đẹp Kó năng: HScó hành vị,việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương Thái độ: - Yêu mến, tự hào quê hương Tích hợp mơi trường : Giáo dục HS có ý thức tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường biết giữ gìn cảnh quan đường phố , cối Tham gia làm vệ sinh đường phố , làng xóm II/ Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh nói quê hương III/ Các hoạt động dạy - học 1.khởi động Hai Hs đọc lại phần ghi nhớ tiết trước ,nhận xét Các hoạt động *Giới thiệu : Gv giới thiệu mục tiêu học Hoạt động 1:Tìm hiểu hình thành kiến thức qua truyện Cây đa làng em *MT:tìm hiểu nơi dung ý nghĩa truyện HS biết biểu cụ thể tình yêu quê hương -Đọc truyện Cây đa làng em ,trang 28 ,SGK Hs thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK Đại diện nhóm trình bày ,cả lớp trao đổi ,bổ sung Gv kết luận :Bạn hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm thể tình u q hương Hà Hoạt động 2: Hs nêu việc cần làm để thể tình u q hương Mục tiêêu:Biết góp phần xây dựng quê hương -Gv u cầu hs làm việc theo nhóm đơi -Hs thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc ;cả lớp nhận xét ,bổ sung -Gv kết luận :Trường hợp a,b,c,d,e,thể tình yêu quê hương -Hs đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3:Liên hệ mở rộng HS kể việc em làm để thể tình yêu quê hương -Gv yêu cầu HS trao đổi với theo gợi ý sau : +Quê bạn đâu ?Bạn biết quê hương ? +Bạn làm việc để thể tình u q hương ? Tích hợp mơi trường : Giáo dục HS có ý thức tham gia hoạt động bảo vệ môi trường biết giữ gìn cảnh quan đường phố , cối Tham gia làm vệ sinh đường phố , làng xóm …Đó thể tình u q hương -Hs trao đổi -Một số HS trình bày trước lớp ;các em khác nêu câu hỏi vấn đề mà quan tâm -Gv kết luận khen số HS biết thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TỐN DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu: Kiến thức:- Hình thành công thức tính diện tích hình thang Nhớ biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán có liên quan Kó năng: - Rèn HS ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, xác Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học - Mỗi HS chuẩn bị: Giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thước kẻ, ê ke, kéo cắt - GV chuẩn bị bảng phụ mảnh bìa có hình dạng hình vẻ SGK III/ Các hoạt động dạy - học khởi động: - HS nêu đặc điểm hình thang -Vẽ hình thang đường cao hình thang - GV nhận xét Các hoạt động * Giới thiệu Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang *Mục tiêêu: HS hình thành công thức tính diện tích hình thang - GV HS cắt ghép SGK trang 93 GV làm mẫu bảng, HS cắt ghép hình theo nhóm bàn: + Xác định trung điểm M cạnh BC, cắt rời hình tam giác ABM + Ghép lại để tam giác ADK - Em có nhận xét diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành? (Hai diện tích nhau) �DKxAH � - Hãy nêu cách tính diện tích tam giác ADK? � � � � - So sánh đáy DK tam giác với hai đáy hình thang? (DK tổng độ dài hai cạnh đáy hình thang) - HS nêu, HS khác nhận xét, GV chốt lại cách tính đúng: ( DC AB) xAH - HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình thang: Muốn tính diện tích hình thang, ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho �2 1�9 21 Từ quy tắc, HS nêu công thức: S = � �x : 16 �3 � ( S diện tích; a, b độ dài cạnh đáy; h chiều cao) Gọi vài HS nhắc lại quy tắc công thức tính diện tích hình thang Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêêu: HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán có lieân quan - Bài tập 1: HS áp dụng quy tắc tự làm vào vở, gọi HS lên bảng GV lớp nhận xét, kết luận lời giải a) ( 12 + 8) x : = 50(cm2) b) ( 9,4 + 6,6) x 10,5 : = 84(m2) - Giảm 1b cho HS yếu - Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự làm phần a) vào vở, HS lên bảng HS tự đổi chéo cho để kiểm tra Cuối cùng, GV nhận xét, đánh giá HS a) (4 + 9) x : = 32,5(cm2) b) HS thảo luận nhóm bàn dựa vào gợi ý: + Thế hình thang vng? + Nêu cách tính diện tích hình thang vng? ( Lấy tổng độ dài hai đáy nhân với cạnh bên vuông góc với hai đáy ( đơn vị đo) chia cho 2.) HS tự làm sau nêu miệng cách tính kết GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: (3 + 7) x : = 20 (cm2) - Bài tập 3: HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? (Độ dài hai đáy 110m 90,2m) + Bài tốn hỏi gì? (Diện tích ruộng hình thang) + Muốn tính diện tích ruộng ta cịn thiếu điều kiện nữa? (Chiều cao hình thang) GV :Như phải tìm chiều cao hình thang sau tính dược diện tích HS làm việc theo nhóm bàn1 nhóm làm giấy lớn sau trình bày bảng, GV lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài giải Chiều cao hình thang là: ( 110 + 90,2 ) : = 100,1 (m) Diện tích ruộng hình thang là: ( 110 + 90,2 ) x 100,1 : = 10020,01 (m2 ) Đáp số: 10020,01 m2 Hoạt động 3: Vân dụng - Tính diện tích hình thang ABCD A B 18 cm D 15 cm C - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà laøm bài, chuẩn bị Luyện tập Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chính tả ( nghe viết ) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I Mục tiêu: * Kiến thức:- Viết tả đoạn văn “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” * Kó năng: - Luyện viết trường hợp tả dễ viết ảnh hưởng phương ngữ: âm đầu r/ d/ gi, âm o/ ô * Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết sẵn tập 2, III/ Các hoạt động dạy - học Khởi động Nhận xét thi học kì Các hoạt động * Giới thiệu a Hoạt động 1: Hướng dẫn tả Mục tiêêu: HS nghe, viết tả HS đọc tả, lớp đọc thầm + Bài tả cho em biết điều gì? HS đọc thầm, tìm từ khó viết bài: chài lưới, dậy, khảng khái, …HS viết từ khó vào bảng con, HS lên bảng viết b HS viết - GV nhắc HS trình bày bài, ý tư ngồi viết, cách trình bày bài, viết hoa danh từ riêng - GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS dò - GV chấm số bài, HS lớp đổi soát lỗi cho c Hoạt động 3: Làm tập Mục tiêêu: rèn viết phương ngữ dễ lẫn - Bài tập 2: HS đọc u cầu, GV hướng dẫn HS làm HS làm bảng phụ, gọi vài HS đọc làm HS nhận xét bảng: Mầm tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom hạt nắng rơi ………………………………………………………………… Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp thơ ngào - Bài tập 3b: HS tự làm vào vở, HS lên bảng làm HS lớp đọc làm mình, GV nhận xét- GV nhận xét chung Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày tháng năm 2018 TỐN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Vận dụng công thức học để tính diện tích hình thang Kó năng: - Rèn kỹ vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể hình thang vuông) Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị bảng phụ vẽ sẵn hình III/ Các hoạt động dạy - học Khởi động: Trò chơi: thò-thụt - Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang - GV nhận xét Các hoạt động * Giới thiệu * Hướng dẫn luyện tập Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêêu: HS vận dụng công thức tính St - Bài tập 1: HS tự làm vào vở, sau đổi kiểm tra chéo cho Gọi vài HS nêu kết giải thích cách làm – HS khác nhận xét, GV nhận xét đánh giá làm HS a/ (14 + 6) x : = 70 cm2 �2 1�9 21 b/ � �x : m2 16 � � c/(2,8 + 1,8) x 0,5 : = 1,15 m2 - Bài tập 2: HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm hướng giải toán Gọi vài HS nêu cách làm GV nhận xét thống cách giải với lớp: + Tìm độ dài đáy bé chiều cao ruộng hình thang + Tính diện tích ruộng + Từ tính số kg thóc thu hoạch ruộng HS tự làm vào vở, HS giải bảng: Bài giải: Đáy bé ruộng hình thang là: 120 x : = 80 (m) Chiều cao ruộng hình thang là: 80 – = 75 (m) Diện tích ruộng hình thang là: (120 + 80) x 75 : = 7500 (m2) Số kg thóc thu hoạch là: 64,5 : 100 x 7500 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg GV nhận xét, ghi điểm cho HS - Bài tập 3: GV yêu cầu HS tự quan sát, ước lượng đưa kết quả, HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến a/ Đ b/ S Hoạt động : Vận dụng - Tính diện tích hình thang, ABCD biết S-ABD 150 cm AD = 10 cm DC = 50 cm A B D H C - GV nhận xét tiết học Laøm baøi 1, 2/ 102 ; 3, 4/ 102, 103 - Dặn HS nhà học bài, làm chuẩn bị Luyện tập chung Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm câu ghép mục độ đơn giản * Kó năng: - Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu câu ghép Đặt câu ghép * Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn tập III/ Các hoạt động dạy - học Nhận xét kiểm tra định kì HS Các hoạt động * Giới thiệu a Hoạt động 1: Hình thành kiến thức Mục tiêêu: Nắm câu ghép mức độ đơn giản HS nối tiếp đọc toàn nội dung tập + Muốn tìm chủ ngữ câu em đặt câu hỏi nào? (Ai? Cái gì? Con gì?) + Muốn tìm vị ngữ câu em đặt câu hỏi nào? (Làm gì? Thế nào?) HS tiến hành làm tập theo cặp HS làm vào băng giấy dán bảng lớp GV HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Mỗi lần dời nhà đi, khỉ / nhảy lên ngồi lưng chó to Hễ chó / chậm, khỉ / cấu hai tai chó giật giật Con chó/ chạy sải khỉ /gị lưng người phi ngựa Chó/ chạy thong thả, khỉ / bng thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc + Em có nhận xét số vế câu đoạn văn trên? Thế câu đơn? Thế câu ghép? GV: Những cụm C-V không tách vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với GV chốt ý, rút ghi nhớ SGK trang Gọi HS đọc lại ghi nhớ HS lấy ví dụ câu ghép b Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêêu: Nhận biết CG câu văn xác định vế câu - Bài tập 1: HS đọc yêu cầu Gọi HS đọc đoạn văn HS làm vào vài HS đọc làm HS làm giấy khổ to, GV lớp nhận xét, sửa chữa - Bài tập 2: HS đọc yêu cầu phát biểu ý kiến, GV nhận xét chốt ý: Khơng thể tách vế câu ghép thể ý có quan hệ chặt chẽ với vế - Bài tập 3: HS đọc yêu cầu tự làm vào HS làm giấy khổ to trình bày bảng Lớp nhận xét, bổ sung.Ví dụ: + Mùa xuân về, cối đâm chồi nảy lộc + Mặt trời mọc, sương tan dần + Vì trời mưa to nên đường ngập nước b Hoạt động 3: Vaän d ụng *Mục tiêêu: Khắc sâu kiến thức Đặt câu ghép:2 nhóm nhóm Hs đặt câu nối tiếp - Dặn HS nhà học bài, ghi nhớ kiến thức vừa học chuẩn bị “ Cách nối vế câu ghép” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……… KỂ CHUYỆN CHIẾC ĐỒNG HỒ I Mục tiêu: Diện tích hình thang ABED lớn diện tích tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 GV nhận xét, ghi điểm cho HS - Bài tập 3: - HS đọc toán thảo luận cách làm, gọi vài HS nêu cách tính số đu đủ trồng được: + Tính diện tích mảnh vườn + Tính 30% diện tích mảnh vườn + Tính số đu đủ trồng GV: cách tính số chuối giống cách tính số đu đủ HS tự giải vào vở, HS giải bảng, GV lớp nhận xét kết luận lời giải *3.Vận dụng: 3b cho HS làm Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài, làm VBT chuẩn bị Hình trịn, đường trịn Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ CHÂU Á I Mục tiêu: * Kiến thức: Nắm độ lớn đa dạng thiên nhiên Châu Á, vị trí, giới hạn Châu Á * Kó năng: Dựa vào lược đồ, đồ, nêu vị trí, giới hạn Châu Á, đọc tên khu vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn Châu Á Mô tả vài biểu tượng tự nhiên Châu Á nhận biết chúng khu vực Châu Á * Thái độ: Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí II/ Đồ dùng dạy học Quả địa cầu, đồ tự nhiên châu Á III/ Các hoạt động dạy - học Khởi động:Hát - Nước ta có dân tộc, dân tộc có số dân đơng sống chủ yếu đâu? - Kể tên sân bay quốc tế nước ta - GV nhận xét Các hoạt động * Giới thiệu Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn Mục tiêêu: Nắm độlớn, vị tri châu Á - HS quan sát hình 1và cho biết tên châu lục đại dương trái đất Chỉ vị trí địa lí giới hạn châu Á đồ HS làm việc theo cặp: Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích châu lục khác - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn châu lục giới Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Mục tiêêu: Mô tả vài biểu tượng thiên nhiên châu Á - HS thảo luận nhóm bàn - Quan sát hình 3, sử dụng phần giải để nhận biết khu vực châu Á + HS đọc tên khu vực ghi đồ + HS nêu tên kí hiệu a,b,c,d,đ hình tìm chữ ghi tương ứng khu vực hình Đại diện số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thi tìm chữ lược đồ xác định ảnh tương ứng với chữ - GV kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên - HS quan sát hình 3, đọc tên dãy núi đồng lớn châu Á - GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi đồng lớn Núi cao nguyên chiếm phần lớn diện tích - HS đọc nội dung mục Bạn cần biết Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học chuẩn bị sau Châu Á (tiếp theo) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I Mục tiêu: *Kiến thức- Củng cố kiến thức đoạn mở *Kó năng: - Viết đoạn mở cho văn tả người theo kiểu trực tiếp gián tiếp * Thái độ:- Giáo dục HS lòng yêu quý người xung quanh, say mê sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết kiến thức học kiểu mở bài: - Bút vài tờ giấy khổ to để HS làm tập III/ Các hoạt động dạy - học GV nhận xét kiểm tra định kì HS * Các hoạt động * Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức cách mở Mục tiêêu: củng cố đoạn mở HS làm tập -Vài HS nối tiếp đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK + Đoạn mở a – mở theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà gia đình) + Đoạn mở b – mở theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hồn cảnh sau giới người tả (bác nông dân cày ruộng) Hoạt động 2:Thực hành viết đoạn mở Mục tiêêu: rèn viết đoạn mở theo kiểu HS làm HS đọc yêu cầu đề Hỏi: - Người em định tả ai? - Em gặp gỡ, quen biết người nào? - Tình cảm em với người nào? HS tự làm vào vở, HS trình bày giấy lớn GV nhắc HS: Viết đoạn mở cho đề văn chọn HS trình bày làm mình, GV lớp nhận xét, sửa chữa Gọi vài HS trình bày làm Củng cố - dặn dị - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết đoạn mở chưa đạt yêu cầu, viết tiếp mở gián tiếp cho đề văn lại chuẩn bị tiết sau Luyện tập tả người Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : …………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 11 tháng năm 2018 TỐN HÌNH TRỊN, ĐƯỜNG TRỊN I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS nhận dạng hình tròn, đặc điểm hình tròn Kó năng: - Rèn HS kó vẽ hình tròn Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học - GV HS: Compa, thước kẻ III/ Các hoạt động dạy - học Khởi động: Hát - HS chữa 2, 3, - HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang diện tích hình tam giác - GV nhận xét Các hoạt động * Giới thiệu Hoạt động:Hình thành kiến thức Mục tiêêu: Nhận dạng hình tròn đường tròn 1: Nhận biết hình trịn đường trịn GV dùng mảnh bìa hình trịn có kích cỡ khác giới thiệu: Đây hình trịn Đặt vấn đề: Người ta dùng dụng cụ để vã hình trịn? GV giới thiệu compa HS dùng compa vẽ hình trịn tâm O vào giấy nháp HS đọc tên hình trịn vừa vẽ: Hình trịn tâm O 2: Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính hình trịn HS vẽ bán kính OA hình trịn tâm O GV hướng dẫn cách làm: + Lấy điểm đướng tròn gọi điểm A + Nối O với A ta bán kính OA HS vẽ tiếp bán kính OB, OC hình trịn tâm O sau so sánh độ dài bán kính - GV kết luận SGK Hướng dẫn HS cách vẽ đướng kính MN hình trịn tâm O HS nêu cách vẽ GV kết luận: Đường kính gấp đơi bán kính… Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêêu: rèn kó vẽ hình tròn - Bài tập 1: HS tự vẽ hình tròn theo yêu cầu vào HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét nêu cách vẽ - Bài tập 2: HS tự làm vào vở, gọi vài HS nêu cách vẽ - Bài tập 3: GV cho HS quan sát hình vẽ SGK hỏi: + Hình vẽ gồm có hình nào? HS đếm số vng để xác định tâm, bán kính hình trịn sau dùng compa để vẽ Hoạt động : Vẽ hình trịn nhà: xác định tâm đường kính,bán kính Hoạt động 3: Vận dụng - *Mục tiêêu: Khắc sâu kiến thức Nêu lại yếu tố hình tròn - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, làm VBT chuẩn bị Chu vi hình trịn Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Kĩ thuật : Tiết 19 NUÔI DƯỠNG GÀ I Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm cách nối vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối (quan hệ từ ) nối trực tiếp (không dùng từ nối) * Kó năng: - Phân tích câu ghép (các vế câu câu ghép, cách nối vế câu ghép) bước đầu biết cách đặt câu ghép * Thái độ: - Có ý thức sử dùng câu ghép II/ Đồ dùng dạy học - Hình ảnh SGK - Phiếu đánh giá kết học tập HS III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động:Hát - HS trả lời câu hỏi có nội dung Thức ăn nuôi gà Dạy a.Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc nuôi dưỡng gà +Thế nuôi dưỡng gà? (Công việc cho gà ăn, uống gọi chung nuôi dưỡng.) - HS đọc nội dung mục SGK +Nuôi dưỡng gà gồm công việc nào? Mục đích việc ni dưỡng gà gì? +Ý nghĩa việc ni dưỡng gà? - GV tóm tắt nội dung chính: Ni dưỡng gà gồm cơng việc chủ yếu cho gà ăn cho gà uống nhằm cung cấp nước chất dinh dưỡng cần thiết cho gà b Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống * Cách cho gà ăn - HS đọc nội dung 2a, trả lời câu hỏi: - Nêu cách cho gà ăn thời kì sinh trưởng ( gà nở, gà giị, gà đẻ trứng) - GV tóm tắt nội dung SGK * Cách cho gà uống - Nêu vai trò nước đời sống động vật? - Nêu cần thiết phải cung cấp đủ nước cho gà? - HS đọc mục 2b nêu cách cho gà uống - GV nhận xét cách cho gà uống SGK c Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - HS trả lời câu hỏi cuối vào phiếu học tập - Gọi HS báo cáo kết làm GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC I/ Mục tiêu: * Kiến thức:- Phát biểu định nghóa biến đổi hoá học - Phân biệt biến đổi hoá học biến đổi lí học * Kó năng: - Thực số trò chơi có liê quan đến vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học * Thái độ: - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa hoïc II/ Đồ dùng dạy học - Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, nến - Đường, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy - học Khởi động: - Kể tên số dung dịch mà em biết - Ta tách chất dung dịch cách nào? Các hoạt động * Giới thiệu a Hoạt động 1:Hình thành kiến thức: Sự biến đổi hố học *Mục tiêêu: Phân biệt biến đổi hóa học lí học - HS làm theo nhóm 6: Làm thí nghiệm thảo luận tượng xảy thí nghiệm Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy + Mô tả tượng xảy + Khi bị cháy, tờ giấy cịn giữ tính chất ban đầu khơng? Thí nghiệm 2: Chưng đường lửa + Mô tả tượng xảy + Dưới tác dụng nhiệt, đường giữ tính chất ban đầu hay khơng? - Đại diện nhóm trình bày kết quả, GV lớp nhận xét, bổ sung + Hiện tượng chất biến đổi thành chất khác tương tự hai thí nghiệm gọi gì? + Sự biến đổi hố học gì? - GV kết luận b Hoạt động 2: Điều kiện để có biến đổi hố học *Mục tiêêu: định nghóa biến đỗi hóa học gì? - HS làm theo nhóm bàn: Quan sát hình SGK thảo luận câu hỏi + Trường hợp có biến đổi hố học? Tại bạn kết luận vậy? + Trường hợp biến đổi lí học? Tại sao? Đại diện nhóm trả lời, GV lớp nhận xét, bổ sung Kết luận: Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi biến đổi hoá học Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn chuẩn bị Sự biến đổi hoá học (tiết 2) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luyện từ câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm cách nối vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối (quan hệ từ ) nối trực tiếp (không dùng từ nối) * Kó năng: - Phân tích câu ghép (các vế câu câu ghép, cách nối vế câu ghép) bước đầu biết cách đặt câu ghép * Thái độ: - Có ý thức sử dùng câu ghép II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi câu phần nhận xét - bảng phụ để HS làm tập III/ Các hoạt động dạy - học Khởi động - Thế câu ghép? - HS chữa tập - GV nhận xét Các hoạt động * Giới thiệu Hoạt động 1: Hình thành kiên thức *Mục tiêêu: nắm cách nối vế câu ghép - - GV cho HS phân tích vào giấy nháp, HS lên bảng phân tích câu GV lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: + Đoạn a: Gồm câu ghép, câu có hai vế - Súng kíp ta bắn phát / / súng họ bắn năm, sáu mươi phát - Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rối bắn, / đại bác họ bắn hai mươi viên + Đoạn b: Câu có hai vế - Cảnh tượng xung quanh tơi có thay đối lớn: / hơm nay, tơi học + Đoạn a: Câu có ba vế - Kia mái nhà đứng sau luỹ tre: / mái đình cong cong; / sân phơi Gọi HS đọc yêu cầu câu 2: Gạch từ dấu + Từi kết phân tích trên, em thấy vế câu ghép nối với theo cách? ( Hai cách) - GV rút ghi nhớ SGK trang 13 - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Thực hành:Hướng dẫn HS làm tập *Mục tiêêu: kó phân tích vế câu ghép - Bài tập 1: HS đọc yêu cầu làm vào vở, vài HS đọc làm HS làm vào bảng phụ, GV lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải + Đoạn a có câu ghép có vế nối trực tiếp với nhau: Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, / kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, / lướt qua nguy hiểm, khó khăn, / nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước + Đoạn b có câu ghép có vế nối trực tiếp với nhau: Nó nghiến ken két, / cưỡng lại anh, / khơng chịu khuất phục + Đoạn c có câu ghép có vế Vế vế nối với trực tiếp vế có dấu phẩy Vế nối với vế quan hệ từ: Chiếc thống trịng trành, / nhái bén loay hoay cố giữ thăng / thuyền đỏ thắm lặng lẽ xi dịng Hoạt động 3:Vận dụng: *Mục tiêêu: Khắc sâu kiến thức Có cách nối câu ghép? Củng cố - dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm vào vở, chuẩn bị “Mở rộng vốn từ: Công dân” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2018 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I Mục tiêu: *Kiến thức- Củng cố kiến thức đoạn mở *Kó năng: - Viết đoạn mở cho văn tả người theo kiểu trực tiếp gián tiếp * Thái độ:- Giáo dục HS lòng yêu quý người xung quanh, say mê sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết kiến thức học kiểu kết bài: - Bút vài tờ giấy khổ to để HS làm tập 2, III/ Các hoạt động dạy - học Khởi động: Hát - Gọi HS đọc đoạn mở (làm theo kiểu) cho văn tả người - Nhận xét, ghi điểm HS Các hoạt động * Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn kết Mục tiêêu: HS nhận xét, khác cách kết SGK -Vài HS nối tiếp đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK + Kết a b nói lên điều gì? + Kết có thêm lời bình luận? + Hai cách kết có khác nhau? - GV treo bảng phụ, gọi vài HS đọc kiểu kết Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn kết *Mục tiêeâu: viết đoạn kết HS đọc u cầu đề Hỏi: - Em chọn đề nào? - Tình cảm em với người nào? - Em có suy nghĩ người đó? - HS tự làm vào vở, HS trình bày giấy lớn, nói rõ đoạn kết viết theo kiểu mở rộng hay khơng mở rộng - - Gọi vài HS trình bày làm Củng cố - dặn dị - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết đoạn kết chưa đạt yêu cầu, viết kết mở rộng cho đề văn lại chuẩn bị tiết sau Kiểm tra viết Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tieát 95 CHU VI HÌNH TRÒN TOÁN: I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS nắm quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn Kó năng: - Rèn HS biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn Thái độ: - Giáo dục HS tính xác, khoa học II/ Đồ dùng dạy học - GV HS: Compa, thước kẻ, kéo, hình tròn ... Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Tiết 19 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (t1) I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu:- Trẻ em có quyền có quê hương,... kinh nghiệm sau tiết dạy : ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Kĩ thuật : Tiết 19 NI DƯỠNG GÀ I Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm cách nối vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối (quan