(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa truyền thuyết dân gian và lễ hội về người anh hùng lịch sử của dân tộc tày ở vùng đông bắc

119 44 0
(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa truyền thuyết dân gian và lễ hội về người anh hùng lịch sử của dân tộc tày ở vùng đông bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ XUÂN HƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÀ LỄ HỘI VỀ NGƯỜI ANH HÙNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài 10 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC 11 1.1 Nguồn gốc lịch sử trình hình thành 11 1.2 Địa bàn cƣ trú truyền thống đấu tranh 19 1.3 Văn hóa 22 1.3.1 Văn hóa vật chất 22 1.3.2 Văn hóa tinh thần 26 CHƢƠNG 2: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÀ LỄ HỘI VỀ NGƢỜI ANH HÙNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC 38 2.1 Truyền thuyết dân gian ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc 38 2.1.1 Tình hình sƣu tầm, biên soạn nghiên cứu truyền thuyết dân gian Tày 38 2.1.2 Đặc điểm truyền thuyết dân gian ngƣời anh hùng dân tộc Tày vùng Đông Bắc 45 2.2 Lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc 61 2.2.1 Tình hình giới thiệu nghiên cứu lễ hội dân tộc Tày vùng Đông Bắc 61 2.2.2 Phân loại lễ hội dân tộc Tày vùng Đông Bắc 63 2.2.3 Đặc điểm lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử ngƣời Tày vùng Đông Bắc 66 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ QUA LẠI VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÀ LỄ HỘI VỀ NGƢỜI ANH HÙNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC 72 3.1 Vai trò truyền thuyết dân gian lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc 72 3.2 Vai trò lễ hội truyền thuyết ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc .74 3.3 Sự phản ánh ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày 75 3.4 Sự biến đổi mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc thời đại ngày 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 Phụ lục 1: Kết khảo sát mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc 107 Phụ lục 2: Tƣ liệu ảnh 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn hóa dân gian dịng chảy mạnh mẽ vơ tận đời sống dân tộc Văn hóa dân gian bao gồm ba thành phần: văn học dân gian, nghệ thuật biểu diễn, tạo hình dân gian yếu tố thuộc truyền thống, tinh thần, tâm linh Ba thành phần vừa có tính độc lập tƣơng đối vừa có mối liên hệ, ảnh hƣởng lẫn Do vậy, nghiên cứu văn học dân gian, phải đặt mối quan hệ tổng hịa với thành phần khác Truyền thuyết thể loại văn học dân gian Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, có nguồn gốc phát sinh phát triển gắn với phát triển dân tộc Việt Nam Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, nhà nghiên cứu xem xét mối quan hệ phạm vi văn học dân gian lễ hội ngƣời Việt Vấn đề hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng phạm vi văn học dân gian lễ hội dân tộc thiểu số, có dân tộc Tày 1.2 Ngƣời Tày có số dân đông số dân tộc thiểu số nƣớc ta, cƣ trú hầu khắp địa phƣơng nƣớc nhƣng chủ yếu tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam Trải qua phát triển thăng trầm lịch sử xã hội, dân tộc Tày tự tạo đề kháng để bảo tồn sắc văn hóa riêng Dân tộc Tày đƣợc coi chủ thể văn hóa vùng Đơng Bắc, có ảnh hƣởng tới dân tộc khác nhiều phƣơng diện: ngơn ngữ, văn hóa… 1.3 Dân tộc Tày có đời sống văn hóa vơ đặc sắc Văn hóa dân gian Tày giữ vị trí quan trọng tổng thể văn hóa dân gian Việt Nam Trong đó, phải kể đến lễ hội anh hùng lịch sử mà nhân vật vào truyền thuyết dân gian Truyền thuyết lễ hội ngƣời Tày phản ánh anh hùng lịch sử Sự thờ phụng ngƣời anh hùng trở thành thứ tín ngƣỡng có sức ảnh hƣởng phổ biến ngƣời dân vùng Đơng Bắc Vậy, có mối quan hệ truyền thuyết lễ hội khơng? Nếu có, quan hệ gì? Chúng gắn bó với nhƣ q trình tồn tại, vận động phát triển? Chúng có ảnh hƣởng tới văn hóa dân tộc khác địa bàn cƣ trú? Đó vấn đề mà quan tâm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành tìm hiểu mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc Đây hƣớng nghiên cứu đặt văn học dân gian tổng thể văn hóa dân gian Lịch sử vấn đề Khác với văn học viết, văn học dân gian không đông cứng văn mà tồn trạng thái động, tức gắn liền với sinh hoạt mặt nhân dân tham gia vào sinh hoạt với tƣ cách thành phần, nhân tố cấu thành tổng thể Việc sƣu tầm, ghi chép tác phẩm văn học dân gian ngƣời đời sau thực chất khoảnh khắc cố định hóa văn toàn đời sống tác phẩm Thực tế đời sống tác phẩm văn học dân gian chúng nằm mơi trƣờng đời sống văn hố dân gian Xét đến cùng, văn học dân gian phận văn hóa dân gian Do vậy, nghiên cứu văn học dân gian, tác giả ý tới mối quan hệ tổng hoà tác phẩm văn học dân gian với nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình (vũ đạo, âm nhạc, hội họa…), với yếu tố thuộc truyền thống, tinh thần, tâm linh nhƣ phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, lễ hội… Chúng ta đặt tác phẩm văn học dân gian vào môi trƣờng diễn xƣớng, môi trƣờng lƣu truyền tức đặt tác phẩm văn học dân gian văn hố dân gian, mơi trƣờng văn hố truyền thống Nhận thấy gắn bó chặt chẽ văn học dân gian với vi hệ khác văn hóa dân gian nhƣ thế, chúng tơi chọn đề tài Mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội người anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc làm báo cáo tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo cao học Trong chúng tơi tìm hiểu vấn đề này, cơng trình, viết tác giả trƣớc quý báu tác giả luận văn Có thể tổng thuật ý kiến họ theo cụm vấn đề theo trình tự thời gian nhƣ sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết lễ hội nói chung Năm 1971, Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Viện Văn học tổ chức biên soạn, GS Kiều Thu Hoạch công bố viết “Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến” Tác giả có nhận xét: “Một đặc điểm truyền thuyết anh hùng chống xâm lƣợc ta thƣờng gắn liền với hội mùa nghi lễ tế thần đình chùa, đền miếu [17; tr 63] Năm 1973, nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xƣơng đăng “Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xƣớng phong tục” Tạp chí Văn học Trong viết này, tác giả quan niệm diễn xƣớng phận hội làng, mang tính chất ý nghĩa lễ tiết đƣợc gắn với thần thoại, truyền thuyết Quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xƣớng giống nhƣ quan hệ tích trị Mối quan hệ tạo nên phong tục đặc biệt hội làng lệ tục Tác giả lƣu ý: “Những diễn xƣớng lễ tục đƣợc biết không tái tồn thần tích hay truyền thuyết mà tái tình tiết đó” [45; tr 102] Tác giả phân loại hình thức diễn xƣớng tín ngƣỡng đa dạng thành ba nhóm chính: diễn xƣớng canh tác sản xuất tín ngƣỡng phồn thực, diễn xƣớng sinh hoạt văn hóa phong tục, diễn xƣớng lịch sử Cuối cùng, tác giả khẳng định: “Diễn xƣớng tín ngƣỡng hội làng phƣơng tiện bảo lƣu thần thoại, truyền thuyết có hiệu lực” [45; tr 107] Năm 1996, cơng trình Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, TS Lê Văn Kì góp thêm tiếng nói khẳng định truyền thuyết thể loại văn học dân gian hội lễ hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt Trong q trình lịch sử dân tộc, nhiều hội lễ cầu mùa cƣ dân nông nghiệp trồng lúa nƣớc dần đƣợc bổ sung thêm lớp ý nghĩa ca ngợi anh hùng chống ngoại xâm Từ đó, tác giả đƣa nhận xét toàn diện mối quan hệ truyền thuyết hội lễ ngƣời anh hùng Cụ thể, tác giả rằng: “Truyền thuyết hội lễ phản ánh nhiều nhân vật, nhiều kiện lịch sử” [11; tr 70]; truyền thuyết ngƣời anh hùng lý cho nảy nở ngày phát triển hội lễ ngƣời anh hùng; truyền thuyết sƣờn, khung cố định hóa tính tổ chức hội lễ; hội lễ thƣờng phản ánh phần đời ngƣời anh hùng; hội lễ có ƣu truyền thuyết việc phản ánh ngƣời anh hùng nhờ tác động trực quan khơng khí thiêng liêng hội lễ; nhƣng “có chi tiết, có hành động ngƣời anh hùng, hội lễ đƣợc hết thể thành công” [11; tr 105] Nhƣ thế, mối quan hệ truyền thuyết lễ hội nói chung có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, mối quan hệ truyền thuyết ngƣời Việt hội lễ anh hùng đƣợc tác giả Lê Văn Kì khảo cứu cách cơng phu, hệ thống 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc Mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc đƣợc số tác giả quan tâm nghiên cứu Cụ thể, kể đến cơng trình nhƣ: - Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2007, Khảo sát nhóm truyền thuyết Nùng Trí Cao lễ hội đền Kì Sầm Hịa An - Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian, Đại học Sƣ phạm I Hà Nội - Trần Duy Phƣơng, 2008, Truyền thuyết Vũ Thành lễ hội đền Hả Lục Ngạn, Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian, Đại học Sƣ phạm Thái Ngun - Sở Văn hóa – Thơng tin Thái Nguyên, 2001, Núi Đuổm Dương Tự Minh, Tái lần thứ Ở ba cơng trình này, tác giả dừng lại việc nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết lễ hội vị anh hùng lịch sử cụ thể dân tộc Tày (Nùng Trí Cao, Vũ Thành – Thân cảnh Phúc, Dƣơng Tự Minh), địa phƣơng cụ thể mà chƣa đƣa đƣợc nhận định có tính quy luật mối quan hệ truyền thuyết lễ hội dân tộc Tày vùng Đơng Bắc nói chung Nhƣ vậy, qua tổng thuật ý kiến nhà khoa học nhƣ trên, nhận thấy mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc đƣợc quan tâm giới thiệu nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu dừng mức độ cụ thể, chƣa đƣợc khảo cứu cách hệ thống khoa học Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi nhằm mục đích nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết lễ hội anh hùng lịch sử ngƣời Tày vùng Đông Bắc – nghĩa xét xem truyền thuyết lễ hội có giống nhau, khác nhau, liên quan đến bổ sung, hỗ trợ cho đƣợc? Cụ thể, mục đích sau đây: - Tìm hiểu gắn bó truyền thuyết lễ hội anh hùng lịch sử ngƣời Tày vùng Đông Bắc trình nảy sinh, tồn tại, vận động phát triển - Tìm hiểu cách biểu mối quan hệ qua thời kì lịch sử cụ thể, loại hội, địa phƣơng khác - Tìm hiểu loại quan hệ (tất yếu – tùy tiện, vĩnh viễn – thời, tƣơng tác – bình đẳng…) - Tìm hiểu kết mối quan hệ; nguyên nhân làm cho quan hệ phát triển hạn chế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu mà đề tài hƣớng tới mối quan hệ truyền thuyết lễ hội anh hùng lịch sử ngƣời Tày vùng Đông Bắc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, dành quan tâm cho đối tƣợng nghiên cứu ở: - Truyền thuyết dân gian dân tộc Tày vùng Đông Bắc - Lễ hội anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc Tuy nhiên, để có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề nghiên cứu, có điều kiện, liên hệ đến số truyền thuyết lễ hội khác dân tộc Tày dân tộc khác Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng phƣơng pháp sau: 5.1 Phƣơng pháp điều tra xã hội học Trong q trình thực luận văn, chúng tơi điền dã địa bàn lƣu truyền truyền thuyết dân gian có diễn lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc Chúng vấn, phát phiếu điều tra tới nhiều đối tƣợng, thuộc nhiều lứa tuổi khác để khảo sát biến đổi mối quan hệ hai vi hệ văn hóa đời sống 5.2 Phƣơng pháp hệ thống Chúng coi truyền thuyết lễ hội dân gian ngƣời anh hùng dân tộc Tày Đơng Bắc hệ thống Từ đó, chúng tơi hƣớng tới liên hệ thành tố hệ thống hai hệ thống với Đó sở cho nhìn đa chiều, tức phát giống khác để tìm phổ biến, có tính quy luật; phát khác giống để tìm đặc biệt, sắc thái riêng, quy luật Cả hai điều cần thiết bổ sung cho để tạo nên mối quan hệ truyền thuyết lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày Đông Bắc 5.3 Phƣơng pháp loại hình Sử dụng phƣơng pháp này, chúng tơi nhằm nhận thức truyền thuyết lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày Đông Bắc thông qua việc khám phá yếu tố cấu thành nhƣ mối quan hệ yếu tố hai thành tố văn hóa truyền thuyết lễ hội vận động không gian thời gian 5.4 Phƣơng pháp lịch sử văn hóa Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp để nghiên cứu lịch sử văn hoá dân tộc Tày với tƣ cách "cái tổng thể", tức nghiên cứu diện mạo, tính chất, đặc trƣng, giá trị văn hố Tày chuyển biến từ văn hoá sang văn hoá khác khung cảnh chung lịch sử hình thành phát triển tộc ngƣời Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp để nghiên cứu lịch sử thành tố chuyên biệt văn hóa dân gian Tày, cụ thể truyền thuyết lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử 5.5 Phƣơng pháp phân tâm học Sử dụng phƣơng pháp này, chúng tơi tìm hiểu phƣơng thức tồn truyền thuyết lễ hội, tìm giải mã cấu trúc vơ thức trên/ trong/ qua truyền thuyết lễ hội theo hệ thao tác ngƣợc, tham chiếu đối tƣợng nghiên cứu phông văn hóa truyền thống, vơ thức tập thể, đặc điểm lịch sử xã hội tộc ngƣời: truyền thuyết – lễ hội anh hùng lịch sử – văn hóa tín ngƣỡng Đóng góp đề tài - Về mặt tƣ liệu: Tập hợp nguồn tƣ liệu truyền thuyết lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc - Về nội dung: Góp phần làm rõ mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc 14 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, 1968, Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Lƣơng, 2002, Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Hoàng Trọng Miên, 1960, Việt Nam văn học toàn thư II (Văn chương truyền – Cổ tích), Văn hữu Á Châu xuất bản, Sài Gòn 17 Nhiều tác giả, 1971, Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nhiều tác giả, 1979, Văn học dân gian (tập I phần I), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả, 2003, Việt Nam kiện lịch sử, , NXB Giáo dục 20 Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2007, Khảo sát nhóm truyền thuyết Nùng Trí Cao với lễ hội đền Kì Sầm Hịa An - Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21 Lê Trƣờng Phát, 1993, “Sắc thái truyền thuyết folkore xứ Lạng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tr 19 – 21 22 Trần Duy Phƣơng, 2008, Truyền thuyết Vũ Thành lễ hội đền Hả Lục Ngạn - Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 23 Lê Chí Quế, 2001, Văn hóa dân gian – Khảo sát nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Hoàng Quyết (sƣu tầm, biên soạn giải), 1974, Truyện cổ Tày Nùng, NXB Văn hóa, Hà Nội 25 Hồng Quyết, 1995, Dũng tướng miền biên ải, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Hồng Quyết – Hồng Thao – Mai Sơn – Đỗ Thiên – An Ly (biên soạn), 1963, Truyện cổ Việt Bắc, NXB Văn hóa – Viện Văn học 27 Bùi Quang Thanh, 1982, “Truyền thuyết dân gian với tâm lí cộng đồng ngƣời Việt”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 68 – 75 104 28 Hà Đình Thành (chủ biên), 2010, Văn hóa dân gian Tày, Nùng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Phạm Minh Thảo, 2009, Kể chuyện lịch sử Việt Nam thời Lý, NXB Văn hóa Thơng tin 30 Nguyễn Hữu Thiên (chủ biên), 2008, Đông Bắc – Vùng đất, người, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 31 Mai Thu Thủy, 2005, Khảo sát đặc điểm truyền thuyết người Tày Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 32 Tổng cục thống kê, 2001, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam (kết điều tra toàn bộ), NXB Thống kê, Hà Nội 33 Sở Văn hóa – Thơng tin Thái Ngun, 2001, Núi Đuổm Dương Tự Minh, Tái lần thứ 34 Đoàn Huyền Trang, 2009, Lễ hội văn hóa Du lịch Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 35 Vũ Anh Tuấn, 1984, “Suy nghĩ số biểu tƣợng đặc thù truyện cổ miền núi”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 63 – 66 36 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đình, Bàn Tuấn Năng (biên soạn chỉnh lí), 2000, Truyện cổ Bắc Kạn, tập 1, Sở Văn hóa – Thơng tin – Thể thao Bắc Kạn 37 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đình, Bàn Tuấn Năng (biên soạn chỉnh lí), 2002, Truyện cổ Bắc Kạn, tập 3, Sở Văn hóa – Thơng tin – Thể thao Bắc Kạn 38 Đặng Nghiêm Vạn, 2001, Dân tộc – Văn hóa – Tơn giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Đặng Nghiêm Vạn - Đặng Văn Lung – Tăng Kim Ngân (biên soạn), 1994, Truyện cổ dân tộc người Việt Nam, tập – Dòng Nam Á (Tày – Thái Cơ Lao), NXB Văn học, Hà Nội 40 Viện Dân tộc học, 1992, Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 41 Viện Nghiên cứu Văn hóa, 2009, Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 16 – Truyện cổ tích, truyền thuyết, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Viện Nghiên cứu Văn hóa, 2004, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập – Truyền thuyết dân gian người Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Viện Sử học, 1971, Đại Nam thống chí, tập IV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Lê Trung Vũ (chủ biên), 1992, Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Xƣơng, 1973, “Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xƣớng phong tục”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 98 – 107 46 Nguyễn Thị Yên, 2006, Then Tày, XVB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Yên, 2009, Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN TÀY VÀ LỄ HỘI VỀ NGƢỜI ANH HÙNG LỊCH SỬ Ở VÙNG ĐÔNG BẮC HIỆN NAY Tổng số phiếu phát ra: 355 phiếu Đối tƣợng học sinh trung học sở (THCS): 87 phiếu Đối tƣợng học sinh trung học phổ thông (THPT): 70 phiếu Đối tƣợng ngƣời từ 20 đến 50 tuổi: 75 phiếu Đối tƣợng ngƣời từ 50 tuổi trở lên: 123 phiếu 1.1 Địa bàn khảo sát: Xã Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Số phiếu phát ra: 127 Học sinh THCS: 23 Học sinh THPT: 30 Đối tƣợng từ 20 – 40 tuổi: 31 Đối tƣợng 50 tuổi trở lên: 43 Bảng 1.1: Kết khảo sát mối quan hệ truyền thuyết Lƣu Nhân Chú với lễ hội núi Văn núi Võ xã Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Đơn vị tính: % Nội dung khảo sát Đối tƣợng Học sinh Học sinh Đối tƣợng 20 Đối tƣợng THCS THPT – 40 tuổi 50 tuổi trở lên Đã nghe tới nhân vật Lƣu 100 100 100 100 Nhân Chú Điểm Sinh nở thần kì 23 44 57 71 107 đặc Đƣợc thần linh biệt mách bảo theo Lê Lợi 31 60 77 79 37 42 76 88 41 44 79 89 31 60 77 79 11 16 10 13 02 03 03 08 100 100 100 100 0 0 Lƣu Nhân Chú Nhận Ngƣời có ơn với xét nhân dân Đại Từ Lƣu Công thần khai Nhân quốc nhà Lê Chú Số truyền thuyết Hơn Lƣu Nhân Chú đƣợc biết Địa Khu di tích núi điểm Văn, núi Võ (Văn thờ tự Yên – Đại Từ), ngày mùng Lƣu tháng giêng Nhân Ý kiến khác Chú ngày diễn lễ 108 Lễ Nhân vật phụng 100 100 100 100 hội thờ - Ngƣời anh núi hùng truyền Văn, thuyết núi Các địa điểm diễn 94 97 100 100 25 35 54 67 Vui chơi, giải trí 72 73 77 75 Tƣởng nhớ ngƣời 21 20 22 39 anh hùng Các mục đích cầu 17 23 74 79 Võ có lễ hội: núi Văn, liên núi Võ, núi Quần hệ Ngựa, cánh đồng với Tàng Lƣơng… - truyền Nơi luyện quân thuyết luận bàn việc quân Lƣu Lƣu Nhân Chú Nhân Chú Nghi thức rƣớc kiệu – uy vũ ngƣời anh hùng trở nên khả tri giác Đến lễ hội nhằm mục đích khấn Nguồn: Hà Xuân Hƣơng Địa bàn khảo sát: Xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Số phiếu phát ra: 111 109 Học sinh THCS: 21 Học sinh THPT: 24 Đối tƣợng 20 – 40 tuổi: 25 Đối tƣợng 50 tuổi trở lên: 41 Bảng 1.2: Kết khảo sát mối quan hệ truyền thuyết Dƣơng Tự Minh với lễ hội đền Đuổm xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Đơn vị tính: % Nội dung khảo sát Đối tƣợng Học sinh Học sinh THCS Đối tƣợng 20 Đối tƣợng THPT – 40 tuổi 50 tuổi trở lên Đã nghe tới nhân vật Dƣơng Tự 100 100 100 100 57 59 45 79 22 54 41 78 12 27 39 58 09 17 20 31 12 19 37 54 Minh Dƣơng Tự Đƣợc tiên ban áo Minh có tàng hình điểm Biến sơng Giang đặc biệt Ma thành sơng Giang Tiên Chết thần kì: cƣỡi ngựa trắng bay lên núi Đuổm Sau trời hiển linh trị tà thần Nhận xét Anh hùng đánh Dƣơng giặc Tống 110 Tự Minh Hai lần làm phò 56 87 91 100 39 43 52 88 mã Thủ lĩnh phủ Phú lƣơng, có cơng an dân Số truyền 57 59 45 79 thuyết 11 10 10 10 Hơn 02 03 02 09 Địa điểm Đền Đuổm, ngày 100 100 100 100 thờ tự mùng tháng giêng Dƣơng Tự Ý kiến khác 0 0 100 100 100 100 22 25 37 49 26 28 37 61 Dƣơng Tự Minh biết Minh ngày diễn lễ hội Lễ hội đền Nhân vật phụng Đuổm có thờ - Ngƣời anh liên hệ hùng truyền với truyền thuyết thuyết Ngày diễn lễ Dƣơng Tự hội – lệ Minh ngày sinh Dƣơng Tự Minh Địa điểm diễn lễ hội – nơi sống lúc sinh thời, 111 nơi Dƣơng Tự Minh bay trời Đến lễ hội với mục đích Vui chơi, giải trí 76 78 71 73 Tƣởng nhớ ngƣời 18 20 21 37 18 34 79 81 anh hùng Các mục đích cầu khấn Nguồn: Hà Xuân Hƣơng 1.3 Địa bàn khảo sát: Thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng Số phiếu phát ra: 117 Học sinh THCS: 43 Học sinh THPT: 16 Đối tƣợng từ 20 – 40 tuổi: 19 Đối tƣợng 50 tuổi: 39 Bảng 1.3: Kết khảo sát mối quan hệ truyền thuyết Nùng Trí Cao với lễ hội pháo hoa Quảng Uyên thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng Đơn vị tính: % Nội dung khảo sát Đã nghe tới nhân vật Nùng Trí Đối tƣợng Học sinh Học sinh Đối tƣợng Đối tƣợng THCS THPT 20 – 40 50 tuổi trở tuổi lên 100 100 Cao 112 100 100 Điểm Có ngựa thần 12 34 20 57 Đƣợc tiên ban sách 11 29 25 45 Điều khiển mặt trời 11 30 27 43 13 28 29 54 03 08 07 13 59 88 87 100 14 23 21 39 đặc biệt Nùng Trí Cao sáng tối Bị chặt đầu mang đầu hỏi mẹ sống hay chết Tái sinh sau 100 ngày quan tài, 100 ngày mọc thành rừng trúc nhƣng không thành Nhận xét Anh hùng đánh giặc Nùng Tống Trí Cao Có khát vọng độc lập, muốn lập nƣớc riêng Số 13 34 29 57 truyền 02 06 09 14 01 02 04 12 thuyết Hơn Nùng Trí Cao biết 113 Địa điểm Đền Kì Sầm, ngày thờ tự Nùng Trí 100 100 100 100 0 0 11 12 29 13 17 39 67 mùng tháng giêng Ý kiến khác Cao ngày diễn lễ hội Lễ hội Địa điểm diễn lễ hội 07 pháo hoa – nơi Nùng Trí Cao Quảng thƣờng hiển linh, cƣỡi Un có ngựa sau liên hệ với truyền thuyết Nùng Trí Cao Tục tranh cƣớp đầu pháo – Chi tiết tranh cƣớp đầu pháo lễ khao quân Nùng Trí Cao Đến lễ Vui chơi, giải trí 73 74 74 77 hội với Tƣởng nhớ ngƣời anh 17 19 26 35 20 23 64 78 mục đích hùng Các mục đích cầu khấn Nguồn: Hà Xuân Hƣơng 114 PHỤ LỤC 2: TƢ LIỆU ẢNH Dâng cỗ đền Đuổm (Phú Lƣơng – Bàn thờ đức thánh Dƣơng Tự Minh đền Thái Nguyên) Giang Tiên (Phú Lƣơng – Thái Nguyên) Nguồn: Hà Xuân Hƣơng Nguồn: Hà Xuân Hƣơng Chuông đền Đuổm (Phú Sông Giang Tiên (Phú Lƣơng – Thái Lƣơng – Thái Nguyên) Nguyên) Nguồn: Hà Xuân Hƣơng Nguồn: Hà Xuân Hƣơng 115 Đền Kì Sầm (Hịa An - Cao Bằng) Nguồn: Hà Xn Hƣơng Lễ dâng hƣơng Nùng Trí Cao đền Đền Nùng Trí Cao (Quảng Un – Kì Sầm (Hịa An – Cao Bằng) Cao Bằng) Nguồn: Hà Xuân Hƣơng Nguồn: Hà Xuân Hƣơng 116 Dòng họ Lƣu rƣớc lễ vào đền đền thờ tƣớng quân Lƣu Nhân Chú (Đại Từ - Thái Nguyên) Nguồn: thainguyen.edu.vn Miếu Bách Linh (Quảng Uyên – Cao Bằng) Nguồn: Hà Xuân Hƣơng 117 Đền Nùng Trí Cao Quảng Uyên (Cao Bằng) Nguồn: Hà Xuân Hƣơng 118 ... nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc Mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc đƣợc số... TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÀ LỄ HỘI VỀ NGƢỜI ANH HÙNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC 72 3.1 Vai trò truyền thuyết dân gian lễ hội ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc ... nghĩa xã hội 37 CHƢƠNG 2: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÀ LỄ HỘI VỀ NGƢỜI ANH HÙNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC 2.1 Truyền thuyết dân gian ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc 2.1.1

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC

  • 1.1. Nguồn gốc lịch sử và quá trình hình thành

  • 1.2. Địa bàn cư trú và truyền thống đấu tranh

  • 1.3. Văn hóa

  • 1.3.1. Văn hóa vật chất

  • 1.3.2. Văn hóa tinh thần

  • CHƯƠNG 2: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÀ LỄ HỘI VỀ NGƢỜI ANH HÙNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC

  • 2.1. Truyền thuyết dân gian về ngƣời anh hùng lịch sử của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc

  • 2.1.1. Tình hình sƣu tầm, biên soạn và nghiên cứu truyền thuyết dân gian Tày

  • 2.1.2. Đặc điểm của truyền thuyết dân gian về các anh hùng lịch sử của dân tộc Tày ở Đông Bắc

  • 2.2. Lễ hội về ngƣời anh hùng lịch sử của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc

  • 2.2.1. Tình hình giới thiệu và nghiên cứu lễ hội của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc

  • 2.2.2. Phân loại lễ hội của dân tộc Tày ở Đông Bắc

  • 2.2.3. Đặc điểm của lễ hội về ngƣời anh hùng lịch sử của ngƣời Tày ở vùng Đông Bắc

  • CHƯƠNG 3: VAI TRÒ QUA LẠI VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÀ LỄ HỘI VỀ NGƢỜI ANH HÙNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC

  • 3.1. Vai trò của truyền thuyết dân gian đối với sự hình thành và phát triển của lễ hội về ngƣời anh hùng lịch sử của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc

  • 3.2. Vai trò của lễ hội đối với truyền thuyết dân gian về ngƣời anh hùng lịch sử của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc

  • 3.3. Sự phản ánh ngƣời anh hùng lịch sử dân tộc Tày

  • 3.3.1. Về Dương Tự Minh

  • 3.3.2. Về Nùng Trí Cao

  • 3.3.3. Về Thân Cảnh Phúc

  • 3.4. Sự biến đổi của mối quan hệ giữa truyền thuyết dân gian và lễ hội về các anh hùng lịch sử của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc trong thời đại ngày nay

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan