(Luận văn thạc sĩ) bản sắc dân tộc nga trong truyện ngắn của i bunin

96 19 0
(Luận văn thạc sĩ) bản sắc dân tộc nga trong truyện ngắn của i  bunin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HỒNG MINH BẢN SẮC DÂN TỘC NGA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA I BUNIN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc Hà Nội - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ HỒNG MINH BẢN SẮC DÂN TỘC NGA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA I BUNIN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60.22.02.45 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có không trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng10 năm 2017 Học viên Lê Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, TS Nguyễn Thị Như Trang người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo ln động viên tơi suốt trình thực luận văn Sự bảo tận tâm cô mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ q báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, giáo Phịng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Văn học nước ngoài, khoa Văn học – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Học viên Lê Hồng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi mục đích nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ NHỮNG “THAM SỐ” CƠ BẢN CỦA BẢN SẮC DÂN TỘC NGA 1.1 Khái niệm “bản sắc dân tộc” 1.1.1 Khái niệm “dân tộc” 1.1.2 Khái niệm “bản sắc dân tộc” 1.2 Những “tham số bản” sắc dân tộc Nga 1.2.1 Địa văn hóa 1.2.2 Truyền thống văn hóa Chính thống giáo 13 Tiểu kết 15 CHƢƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT – CÁCH NHÌN VỀ CON NGƢỜI CỦA I.BUNIN 16 2.1 Nhân vật hành trình 16 2.2 Nhân vật sức mạnh cứu rỗi 43 Tiểu kết 55 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN - MƠ HÌNH THẾ GIỚI CỦA I BUNIN 56 3.1 Khơng gian trại ấp quý tộc cũ nếp sinh hoạt ngƣời dân Nga 57 3.2 Không gian thành thị hành trình khám phá giới ngƣời Nga 67 3.3 Không gian nhà – nơi trở ngƣời Nga 80 Tiểu kết: 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặt vấn đề sắc dân tộc/căn tính dân tộc để vào giới nghệ thuật nhà văn lựa chọn, định hướng khơng nhà nghiên cứu văn hóa, văn học đương đại Câu hỏi mang tính thể triết học đặt sau tất khám phá nghệ thuật là: Ta ai? Ta thuộc nơi nào? Ta có điểm khác biệt? Sáng tác nhà văn lớn ln hướng đến luận giải câu hỏi mang tính thể luận đó, ln chứa đựng “mã” văn hóa cộng đồng, dân tộc Nga đất nước rộng lớn, có 180 dân tộc Mỗi dân tộc có nét riêng đời sống văn hóa song nhìn chung hịa đặc trưng chung văn hóa Nga Bên cạnh đó, hệ tư tưởng Nga qua thời đại lịch sử ln có biến đổi, dung hịa, thích nghi định bên cạnh việc “duy trì” “tham số”, nguồn mạch chung ổn định Có thể thấy rõ điều qua xuất tư tưởng sùng Slavo, sùng phương Tây, tư tưởng phục hưng văn hóa, tư tưởng Cộng sản Do sắc dân tộc Nga phạm trù phức tạp, cần nhận diện từ nhiều phương diện, góc độ khác Từ sáng tác nhà văn lớn Nga, người đọc phần hình dung nét cốt tính phức tạp đa diện sắc dân tộc Nga Nhìn lại văn học Nga kỉ XX, mối quan hệ văn học sắc dân tộc, nhận thấy phận văn học Nga hải ngoại thực phận đặt nhiều vấn đề thú vị Câu hỏi nghiên cứu mà quan tâm băn khoăn là: tác phẩm nhà văn hải ngoại phản ánh sắc dân tộc Nga nào? Tác phẩm họ ln có đan xen “chất Nga” “sự thiếu vắng chất Nga”? Song, phải “chất Nga”, sắc dân tộc Nga yếu tố khẳng định tác phẩm họ thuộc văn học “mẫu quốc”? Từ băn khoăn chúng tơi tìm đến với truyện ngắn I.Bunin – trường hợp nghiên cứu Dẫu nhà văn lưu vong có thái độ đối lập với quyền xô viết, I.Bunin đau đáu: “Lẽ lại quên tổ quốc, liệu người qn q hương chăng? Bởi lẽ q hương trái tim Tự cội rễ mình, tơi người Nga cống Năm tháng khơng xóa điều này” Viện Hàn Lâm Thụy Điển năm 1933 trao giải Nobel cho ông, lí do: “ơng tái tạo lại tính cách Nga điển hình văn xi nghệ thuật” Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Bản sắc dân tộc Nga truyện ngắn I.Bunin cách tìm “chìa khóa” để lí giải chiều sâu, sức hấp dẫn truyện ngắn I.Bunin đồng thời cách để chúng tơi lí giải “trở về” hịa điệu văn xi I.Bunin tác phẩm nhà văn Nga hải ngoại vào dòng chảy văn học Nga tất yếu Lịch sử vấn đề Cho đến số lượng công trình nghiên cứu I.Bunin tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Việt phong phú Do hạn chế khả ngoại ngữ, chưa tiếp cận với nghiên cứu tiếng Nga Trong phạm vi quan sát mình, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu I.Bunin tập trung vào số hướng sau: - Hướng nghiên cứu thi pháp học: Phần lớn cơng trình nghiên cứu đề cập đến tác phẩm I.Bunin từ góc độ thi pháp học thời gian gần đặt tác phẩm nhà văn hệ hình thi pháp chủ nghĩa đại Đó định hướng cơng trình như: Between Tolstoy and Nabokov: Ivan Bunin Revisited (Tạm dịch: Giữa Tolstoy Nabokov: Nhìn lại Ivan Bunin) Thomas Karshan; Luận án Tiến sỹ “Into the Heart of Darkness: Ivan Bunin and the modernist poetics of memory” (Tạm dịch: Ở tâm điểm bóng tối: Ivan Bunin thi pháp ký ức chủ nghĩa đại) Mary Petrusewicz Nếu Thomas Karshan đặt Bunin hai nhà văn lớn Tolstoy Nabokov, nhà văn thực cổ điển nhà văn hậu đại Mary Petrusewicz nhấn mạnh đặc điểm thi pháp truyện ngắn I.Bunin mang đậm dấu ấn tư chủ nghĩa đại liên quan đến phạm trù kí ức Ở Việt Nam, luận văn Chủ nghĩa ấn tượng truyện ngắn Ivan Bunin (Hà Hồng Nhung, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005), Các mô hình tượng trưng văn xi I.Bunin (Đặng Thu Hương, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2008) đặc biệt Dấu ấn Chủ nghĩa đại văn xuôi I.Bunin (Trần Thị Nhung, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2014) sâu vào ảnh hưởng chủ nghĩa đại phương diện thi pháp cụ thể truyện ngắn I.Bunin Những cơng trình nghiên cứu gợi ý cho đặc điểm thi pháp bật I.Bunin cần lưu ý đến Chúng tiếp tục đề cập đến số phương diện thi pháp nhắc đến trước đặt lí giải chúng mối liên hệ với sắc dân tộc Nga - Hướng nghiên cứu văn hóa học: Những nghiên cứu văn xuôi Bunin mối liên hệ với văn hóa Nga đề cập đến số cơng trình nghiên cứu Nga Phương Tây, chẳng hạn : Meshcheryakova Olga Aleksandrovna (2009), Слово И Бунина в контексте русской культуры, Вестник ЧГПУ; David M Bethea (1984), 1944-1953: Ivan Bunin and the Time of Troubles in Russian Emigre Literature, Slavic Review, Vol 43, No (Spring, 1984), pp 1-16… Nghiên cứu gần có nhiều gợi ý quan trọng với luận văn chúng tơi Chương “Sáng tác I.Bunin – tiếp tục nối dài truyền thống văn học cổ điển Nga” in chuyên khảo: Phạm Gia Lâm (2015), Văn học Nga hải ngoại : Quá trình - đặc điểm - thi pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ở chương này, nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến mối liên hệ mật thiết sáng tác, cảm thức I.Bunin với người Nga, sống Nga, đất nước Nga hai giai đoạn trước cách mạng tháng Mười sau cách mạng tháng Mười Ý tưởng chương viết toàn chuyên luận – xem xét trình cách “hồi hương” nhà văn Nga hải ngoại có I.Bunin, dẫn dắt, gợi ý cho đến với câu hỏi nghiên cứu mà nhấn mạnh từ đầu: chất Nga, sắc/căn tính Nga biểu truyện ngắn I.Bunin – nhà văn hải ngoại, nhà văn đối lập với quyền xơ viết? Phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn truyện ngắn I.Bunin dịch sang tiếng Việt Tuyển tập sử dụng Những lối hàng tăm tối, Hà Ngọc dịch, Nxb Văn học, 2013 Bên cạnh chúng tơi tham khảo thêm tuyển tập Hơi thở nhẹ, Phan Hồng Giang, dịch (chọn dịch từ nguyên tiếng Nga I.Bunin tuyển tập tác phẩm gồm tập, Nxb Sự thật, Matxcova), Nxb Hội nhà văn, 2006 Theo định hướng đề tài, chúng tơi khơng tiến hành phân tích khía cạnh tác phẩm mà lựa chọn phân tích biểu bật sắc dân tộc truyện ngắn I.Bunin 3.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến: - Chỉ biểu rõ sắc văn hoá Nga truyện ngắn I.Bunin - Thông diễn cách tư giới người I.Bunin mối liên hệ với truyền thống văn hoá Nga, đặc biệt truyền thống văn hố Chính thống giáo 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cận hệ thống: xem tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật, giới nghệ thuật gồm nhiều yếu tố, nhân tố tương tác với Phương pháp tiếp cận liên văn kết hợp với văn hóa học: đặt truyện ngắn I.Bunin mối liên hệ với lớp liên văn bản, đặc biệt văn Kinh Thánh truyền thống văn hóa Chính thống giáo Nga Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case-study): luận điểm người nghiên cứu chọn 1-2 trường hợp để sâu khám phá phân tích Ngồi ra, luận văn sử dụng thao tác phân tích, so sánh q trình triển khai luận điểm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Bản sắc dân tộc “tham số” sắc dân tộc Nga Chương 2: Các kiểu nhân vật – cách nhìn người I.Bunin Chương 3: Khơng gian – mơ hình giới I.Bunin có kiến thức, am hiểu tơn giáo, văn hóa, nhân vật nhận xét Không gian đậm chất phương Đơng-phương Tây cịn I.Bunin nhắc tới miêu tả nhà cô gái ở: “Trong nhà đối diện thánh đường Chúa Cứu Thế, để ngắm tồn cảnh Moskva, th hộ đầu hồi tầng năm, có hai buồng rộng rãi, bày biện chỉnh tề”[4,tr.264] Địa điểm hộ cô gái tầng năm, từ nàng quan sát tồn thành phố trung tâm Chi tiết có ý nghĩa tượng trưng cho khả can dự vào không – thời gian rộng lớn nữ thần Sofia đời sống toàn nước Nga, tồn nhân loại Căn hộ cịn hình ảnh “tham chiếu” ngơi nhà Sofiya Kinh Thánh:“ Chiều vậy, vào người xà ích tơi lại ruổi tuấn mã thân vươn dài để phóng xe chở tơi từ Cổng Đỏ đến thánh đường Chúa Kitô Cứu Thế, đối diện nơi nàng ở”[4,tr.263] Như biết, Nhà thờ, tên gọi Sofia S.Bulgakov viết rằng: “… Như Thánh thần ban tặng, nàng có Nhà thờ với trở thành Đức mẹ Thánh con, thân nguồn cảm hứng Thiêng liêng từ Maria Là trái tim Nhà thờ, nàng linh hồn lý tưởng Tạo hóa – Cái đẹp”[20,tr.247] Căn hộ nàng có hai phịng, đồ đạc phòng phảng phất màu sắc phương Đơng phương Tây: “ Trong phịng thứ nhất, văng rộng kiểu Thổ Nhĩ Kỳ chiếm khoảng lớn, piano đắt tiền Trên pianơ bàn gương có bơng hoa đỏm dáng khoe sắc bình pha lê nhiều cạnh, mà theo lệ tôi, thứ Bảy có người đem cho nàng bơng hoa tươi Và chiều thứ Bảy tơi đến thấy nàng nằm văng mà không hiểu treo ảnh Tolstoy chân 77 đất”[4,tr.265] Bông hoa xuất truyện gợi hình ảnh Sofiya, đàn piano tượng trưng cho bảo trợ âm nhạc tình yêu nữ thần tranh Tolstoy chân đất lại gợi đức tin vào Chúa bắt nguồn từ ”thú chân đất xa xưa” Theo Kinh thánh, người chân đất Ađam Eva Theo lịch sử, Ai Cập cổ đại, người tầng lớp chân đất Ở Hy Lạp cổ đại, người dân chân đất phổ biến Đến kỷ II, việc chân đất mang ý nghĩa tượng trưng cho đau khổ đức tin, chứng chân thành phụng đức Chúa Vào kỷ XIII, châu Âu xuất dòng tu đòi hỏi thành viên phải chân đất Trong giới văn học, thú chân đất gây hứng thú với số đại văn hào Puskin, Tolstoy: ưa thích chân trần tuyết Những chi tiết chứng tỏ ”nàng” có niềm tin tôn giáo đặc biệt “Nàng” người phụ nữ hiểu sâu truyền thuyết người Nga cổ, quan tâm đến Chính thống giáo nghi lễ cổ Trong chuyến thăm thú thành phố, thích khu phố n tĩnh, khu nghĩa trang nhà thờ Sự sùng bái vị thánh cảnh quan thành phố Moscow mâu thuẫn với tầm thường bên hoạt động trần tục người Yên ả ồn ào, bình tĩnh dễ bị kích động, thản cuồng ngông, niềm tin tôn giáo lo toan tục kết hợp Đông Tây Chuyến du hành trở với Moskva cổ xưa bao gồm chuyến viếng thăm nhà nguyện Iverskaia, đặt tên theo tên Đức Mẹ Iverskaia cho độc giả biết lịch sử ý nghĩa biểu tượng tôn giáo Chuyến viếng thăm nhắc lại khứ Chính thống giáo: nhà nguyện bị phá hủy sau cách mạng vật biến hoàn toàn Do đó, địa điểm hình ảnh ký ức phần văn hóa Moskva.Trong số nhiều tu viên nhân vật nữ thỉnh nguyện, chọn Marfo-Mariinskii, có 78 hai nhân vật Kinh Thánh - Mary Matha, người thống họ người mẹ người phụ nữ Đây hình ảnh tiền đề cho tác phẩm “Con đường Mary Con đường Martha” Stephen Graham (London, 1915) Trong Ngày thứ Hai chay tịnh, thời gian nhân vật “nàng” tính theo chi tiết giáo hội đa thần giáo cổ xưa Mọi hành động cô diễn “Lễ Tống Tiễn Mùa Đông” – Ngày Thứ ba Tiền Chay (trước mùa chay gồm khoảng 50 ngày kéo dài đến Lễ Phục sinh, mừng chúa Giêsu sống lại, ngày lễ quan trọng Kitô giáo) Cô hẹn chàng trai để trò chuyện lần niềm tin tôn giáo vào ngày Chủ nhật tha tội – ngày Chủ nhật vào ngày thứ 50 trước Lễ Phục Sinh Đêm gần gũi cuối hai nhân vật diễn vào ngày thứ Hai chay tịnh – ngày thứ Hai Tiền Chay để giáo dân cầu nguyện, sám hối, dọn lịng đón lễ phục sinh Sở dĩ, nàng chọn mốc thời gian nàng hiểu ý nghĩa ngày lễ muốn trước thành nữ tu, nàng đáp lại tình cảm người yêu trọn vẹn để khơng băn khoăn, day dứt đến ngày trước Chúa, cầu nguyện tha thứ “Nàng” chọn giải pháp cho tình yêu hai người vào tu viện sau họ đến với tình yêu nhục dục trước ngày thứ Hai chay tịnh Trong quan tâm cô vào tôn giáo câu chuyện thể nhu cầu tình thần người kể chuyện độc giả chưa sẵn sàng cho kết câu chuyện Bởi bản, khơng có tín hiệu báo trước, người phụ nữ trẻ thực lời thề tôn giáo Tu viện Marfo-Mariinskii Sự khái qt hóa dễ hiểu phương Đơng thâm trầm kỳ lạ, phương Tây vật chất hời hợt Ngày thứ Hai chạy tịnh đặc điểm ý nghĩa văn hóa sâu Moskva, nơi Đông Tây tụ hội, nơi đặc trưng cho nước Nga Những sở thích hai nhân vật mang thông điệp Đông-Tây: Przybyszewski người 79 Ba Lan, dùng tiếng Ba Lan tiếng Đức, chủ yếu sống Ba Lan cạnh đế chế Nga; ẩm thực Nga mà họ thưởng thức cho thấy ảnh hưởng người Pháp nhiều nước sốt chế phẩm Vì vậy, cặp đôi thân phức tạp lịch sử văn hóa Nga Họ đại diện cho nước Nga đại, cho người đương thời tìm triết lý tơn giáo Thực chất kiểu không gian xuất phát từ thực xuất với mật độ dày đặc, với ý nghĩa biểu cảm mà gợi lên bạn đọc, nhà văn tạo nên ý nghĩa tượng trưng cho chúng Bằng cách đó, Bunin viết nên truyện ngắn có sức khái quát rộng lớn, không gian đồng ruộng, khu vườn nhỏ hẹp đại diện cho hồn cốt nước Nga, xã hội Nga năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Đó xã hội mang nỗi cực giống làng quê Nga trầm buồn huyện lị nhỏ Kiểu không gian thực đem đến phong cách trầm tư, sâu lắng đặc trưng ngòi bút Bunin Dù hình ảnh cánh đồng trơ trụi, khu vườn trù phú hay tàn tạ, phố huyện quẩn quanh, buồn tẻ nhà văn dành cho quê hương rung động thương yêu sâu sắc Từ nhìn nhà văn lưu vong, hình ảnh làng quê, phố huyện khúc xạ, khái quát hóa trở thành biểu tượng nước Nga thu nhỏ Đọc dòng văn da diết ấy, thấm thía lời tâm Bunin: “Làm quên Tổ quốc? Con người qn Tổ quốc khơng? Tổ quốc tâm hồn Tơi người Nga Điều dù năm khơng được”[4,tr.7] 3.3 Không gian nhà – nơi trở ngƣời Nga Có thể thấy khơng gian tác phẩm I.Bunin chủ yếu không gian khép kín quen thuộc ngơi nhà, trang ấp, khơng gian gợi lên sống đầm ấm, người tìm bình yên Cũng 80 nhiều nhà văn Nga (A Pushkin, N Gogol, L.Tolstoy, M.Bulgakov ), I.Bunin tạo dựng không gian mơ hình giới hướng đến cặp đối lập ngơi nhà – giới bên ngồi Hình ảnh nhà gỗ thông cổ kỹ, ấm xamôva mốc xanh, bát đĩa, hòm gỗ, đồ đạc linh tinh cũ nát, bánh mỳ khô củ khoai tây nóng truyện ngắn I.Bunhin gợi nhớ nét văn hóa, thân thuộc, gắn bó với nơng thơn Nga Chính I.Bunhin tâm “Đất nước người Nga làm tơi rung động Làm quên Tổ Quốc? Con người quên Tổ quốc sao? Tổ quốc tâm hồn Tơi người Nga, điều qua năm được”[4,tr.7] Viết nơng thơn Nga qua nhìn trực tiếp hay nước nhớ Tổ Quốc qua hồi tưởng cảm xúc I.Bunin chân thành đằm thắm không chút lên gân hay gượng gạo Cách tạo dựng có gắn liền với giới quan Chính thống giáo – coi ngơi nhà nơi để trở về, khơng gian n ấm, cịn giới bên đầy cạm bẫy nỗi lo sợ Đó hình ảnh nhân vật Roxtovxev Ngày cuối mua lại điền trang, ông “cúi chào nhà, cất mũ lưỡi trai khỏi đầu sùng kính, rắc tóc nơi ngưỡng cửa, trước bước vào buồng đầy ánh trăng mờ đục”[4,tr.111] Bác dáng người chủ nhà soi mói ngó vào ngóc ngách, lắc đầu với vẻ thực tâm chua chát cho bác Voeikov quân lừa đảo Căn nhà mà bác mua lại khung trơ trụi tổ ấm tan hoang với buồng trống rỗng Ngay nơi bác đặt nhiều hy vọng khu vườn táo phảng phất mùi hoa cịn nồng nặc mùi đất ẩm lạnh mùi cỏ non tươi Có lẽ bác Roxtovxev cảm thấy ghê rợn chứng kiến hình ảnh chó bị treo cổ khu rừng “năm ma dài ngoẵng màu xanh nhạt” Đêm nhà 81 mới, bác ln bị tỉnh giấc rùng trước mắt “sừng sững cánh rừng thông xanh đen, đó, bóng tối trập trùng, có chó treo lủng lẳng” Nhưng sau tất cảm giác ấy, bác tự chế giễu sớm vội tinh thần Trong Nàng Lika, dường không gian bên lấn át hết không gian bên ngồi Nhân vật tơi nhà văn trẻ với quan sát tinh tế giác quan nhạy cảm thứ xung quanh, nhân vật nhìn giới thơng qua cảm nhận riêng mình, khơng gian truyện nhuốm màu khơng gian bên Không gian cảnh vật, thiên nhiên bên ngồi lại nhìn thơng qua lăng kính chủ quan tâm trạng nhân vật: “cơn gió đồng ban đêm thổi tới, ẩm ướt mùi mưa tháng tư, xa xa có chim cun cút vỗ cánh bay lượn theo chiều gió Dưới bầu trời thâm thấp đầy vẻ nước Nga, ẩn sau mây lác đác sao… Rồi lại tiếng chim cun cút bay, mùa xuân, mặt đất Vẫn tuổi trẻ trước tôi, âm thầm, xơ xác!”; “có cảm tưởng đêm khuya lắm: chẳng thấy ánh đèn nào, chung quanh lặng tờ” “tiếp tơi nhìn thấy có cảm giác xuống vùng đất thâm thấp đầy mùi vị ẩm ướt tháng tư”; “lịng tơi lại rộn lên niềm xúc động: quang cảnh chung quanh vừa thật thân quen, có mẻ đêm mùa xuân làng quê xơ xác, dưng dửng này!” [4,tr.293]… Từ cảnh vật thiên nhiên sống bình dị đến lặng lẽ làng quê nhân vật lúc khuya, tất nhân vật cảm nhận với tình cảm gắn bó, gần gũi tuổi thơ có chút bâng khuâng buồn thứ dần đổi thay, cảm xúc tình yêu làng q ln trọn vẹn lịng nhân vật Chuyến thăm quê nhân vật mang lại cảm xúc riêng vừa có quen thuộc vừa mẻ Không gian làng quê lúc đêm thật n tĩnh, vắng vẻ, bình dị có phần xơ xác, tất nhìn thơng qua cảm nhận 82 người xa q Khơng gian nhà, nơi mà nhân vật sống lớn lên thơ ấu giữ nguyên vẻ đẹp cảm xúc thân thuộc: “cả nhà làm cảm mến vẻ đẹp thô sơ cổ kính Trong buồng tơi thứ nguyên cũ, chẳng khác vừa khỏi đó: đồ đạc vốn đâu đấy, chí đèn sắt nửa nến cháy dở bàn viết từ ngày rời nhà mùa đông năm ngối” [4,tr.295] Gia đình, ngơi nhà hạnh phúc bến đỗ bình yên cho người đời Ngơi nhà cịn khơng gian khao khát đời người khát khao cháy bỏng Xanhia Chiếc cốc đời Xanhia yêu người phải lấy người khơng u, chịu ghẻ lạnh chồng, tìm tình yêu nhẫn nhục Bà cịn gặp tình khó xử phải sống hai người đàn ông chứng kiến ganh đua nên dần tình cảm bà nguội lạnh Ngày tiếp ngày trôi đi, năm tháng dần qua, cịn lại tâm trí bà ý nghĩ, khao khát sở hữu nhà bà dù bà biết Xêlikhốp –chồng bà không để ý, khơng nhìn thấy tồn bà Có ngơi nhà riêng mình, nơi nào, đâu, vùng đất trũng, rộng, hẹp, đẹp xấu nào, “đó ước mong sâu kín người cơng chức, thường dân, anh thợ giày”[5,tr.73] Theo tục lệ thị trấn nơi Xanhia sống, tất đàn ông sang tên nhà cho vợ, gần nhà thuộc quyền sở hữu phụ nữ Ngôi nhà Xêlikhốp thật lạ lùng: “Về mùa đơng ngồi trời băng giá, mặt trời đỏ quạch nhà ấm áp Về mùa hè bên ngồi nóng thiêu bên mát rượi hịa lẫn bầu khơng khí mát dịu mùi băng phiến n bình”[5,tr.62] Cho nên việc chồng bà khơng đả động đến ý muốn để lại nhà di chúc khiến bà lo sợ Bà biết Xêlikhốp chẳng ngần ngại đẩy bà lâm vào cảnh nghèo túng, nhục nhã trước thị trấn, “không không để lại cho bà tiền bạc, 83 cải, mà nhà nữa, nơi bà trú ngụ, không thuộc quyền sở hữu bà” Bà tìm cách để đòi Xêlikhốp phải để lại cho bà phần hồi mơn: khóc lóc nức nở, gào thét họ hàng Xêlikhốp đuổi bà ngồi ơng qua đời Nhưng cuối lần thứ hai mươi mốt viết di chúc, chồng bà biến bà chủ nhân nhà khiến bà bối rối, kinh ngạc Điều kì lạ chồng qua đời, bà thực có ngơi nhà lúc bà lại thấy trống rỗng, phương hướng Bà sống gì, niềm hứng thú sống cạn kiệt Đặc biệt, hình ảnh trở lại liên tục khơng gian ngơi nhà hình ảnh tranh thánh Tranh thánh “không đơn giản thể Chúa Trời, tín đồ tranh thánh thể diện Chúa Trời, vừa có sức mạnh “màu nhiệm” hệt sức mạnh ý niệm mà tranh thánh thể hiện, tức sức mạnh niềm tin người” [30,tr.25] Trong Những táo Antonov, không gian nhà đậm màu sắc tôn giáo “ bên cạnh bậc thềm có phiến đá to tướng, phiến đá mà bà lão tự mua để xây mộ cho mình, mua khâm liệm nữa, khăn khâm liệm tuyệt đẹp có vị thần, có thánh giá kinh cầu nguyện in mép khăn.” [4,tr.19]; “Trên cánh cổng xe trượt tuyết đóng dấu thánh giá sắt nung;“căn buồng cổ kính với dãy tượng thánh”, “những sách giống kinh dâng lễ nhà thờ với trang giấy dày, ram ráp ố vàng chúng thơm cách kỳ lạ!” [4,tr.30-31] Trong phịng ấm áp, vị trí tượng thánh đặt trang trọng “một tượng thánh mới, mạ vàng, treo góc bên trái, tượng bàn phủ khăn sẽ, nghiêm chỉnh, hai bên ghế dài”[4,tr.228] Hay tượng thánh giúp người sống sạch, xám hối bác Meliton Bác giữ sống hiền lành, khắc khổ thiêng liêng, ẩn dật lánh đời tôn sùng 84 Chúa trời “ áo sơ mi nông dân bác thường xuyên cho thấy lúc bác sẵn sang lăn “dưới tượng thánh”,”bác Meliton đứng trước ván mỏng treo tượng thánh đặt góc nhà mà nhắm mắt cúi lạy tượng thánh, lúc cúi xuống sát đất, lúc cúi đến ngang lưng” Bác ln có quan niệm, triết lý sống “con người ta sống để ăn năn tội lỗi” Điều thể sùng kính tơn giáo người Nga Tiểu kết: Ba kiểu không gian đề cập đến gắn liền với tâm thức tâm tính người Nga cách nhìn họ giới Đó nhìn trải rộng tâm hồn, vượt qua giới hạn, vươn tới không gian xa xôi thỏa mãn khát vọng trải nghiệm hịa nhập với thiên nhiên Đó đặc tính lãng du, phiêu du, ln thực hành trình tìm kiếm cao cả, đẹp, hướng tới sống tốt đẹp hành trình khơng mệt mỏi kiếm tìm lẽ sống, tình u chí cách đón nhận bình thản Từ khía cạnh khác, thấy người Nga vươn đến khơng gian phảng phất nỗi lo sợ giới bất an bên Do hành trình tìm kiếm mới, họ ln hướng ngơi nhà nơi bình n nhất, nơi chở che cho tâm hồn đau khổ Ở nơi ấy, họ ln có ấm áp, an tồn có Chúa Cịn khơng gian Moskva, khơng gian thành thị, mang đậm dấu ấn văn hóa Nga Trong thiên tự sự, kiểu không gian hịa trộn vào nhau, tạo nên đan cài, phức tạp hóa khơng gian, xếp chồng khơng gian thực không gian tâm tưởng giới hạn dung lượng thể loại truyện ngắn Dù không gian nào, người đọc nhận đặc trưng thiên nhiên Nga, người Nga, tâm hồn Nga 85 KẾT LUẬN Từ phương diện địa văn hóa truyền thống văn hóa Chính thống giáo, thấy sắc dân tộc Nga có hịa quyện yếu tố phương Đông phương Tây, thái độ thành kính tơn giáo tâm người Nga với hai mặc cảm sợ hãi tâm lý bành trướng bên ngồi Với nước Nga, Đơng Tây ln vừa hịa hợp vừa xung đột, cành phương Tây lai ghép thân phương Đơng Chính Kito giáo đến Nga biến thành Chính thống giáo Chính thống giáo tảng tinh thần, để lại dấu ấn phương diện tư tưởng, lối tư duy, cách ứng xử, sáng tạo nghệ thuật dân tộc Trong nét độc đáo Chính thống giáo phản ánh rõ nét tác phẩm nhà văn Nga khát vọng phục sinh, vươn tới vẻ đẹp tinh thần, khát vọng cứu rỗi tâm hồn Qua truyện ngắn đặc biệt tập truyện Những lối hàng tăm tối, nhà văn I Bunin thể nhấn mạnh trang văn hai kiểu nhân vật: nhân vật hành trình nhân vật với sức mạnh cứu rỗi Người Nga chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng Chính thống giáo nên họ ln hướng đến “vẻ đẹp trí tuệ giới tinh thần”, tìm kiếm hoàn hảo Từ cách tư này, I.Bunin xây dựng nhân vật đặt họ hành trình tư tưởng, tìm đến hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn, phục sinh, cứu rỗi tâm hồn vốn già cỗi, khô héo Bunin xây dựng hình ảnh nhân vật chịu ảnh hưởng kiểu cổ mẫu truyền thống vốn tồn văn hóa Nga, cổ mẫu vốn tồn Chính thống giáo: “thử thách tìm thấy” Như vậy, kiểu nhân vật hành trình kiểu nhân vật xuất nhiều xuyên suốt sáng tác Bunin Nhà văn đặt nhân vật hành trình tìm kiếm vẻ đẹp xưa cũ, ước mơ, lí tưởng, tìm kiếm hạnh phúc riêng cho Nhân vật Bunin khơng bao 86 chịu khuất phục số phận, khơng hài lịng với sống tẻ nhạt mà luôn tự ý thức có trở thành thói quen, phải – phải tìm kiếm khám phá điều mẻ sống Từ đó, nhà văn thể cách nhìn người Nga, tâm thức người Nga với khát vọng muốn vươn tới phục sinh cứu rỗi tâm hồn, tâm thức đặt giá trị tinh thần lên hết Tác phẩm I.Bunin cịn đem đến cách hình dung khơng gian Nga, mơ hình giới mang đậm lối tư người Nga Những thảo nguyên, điền trang, trại ấp Nga văn xuôi ông cịn gắn liền với dịch chuyển khơng gian, từ không gian nông thôn chuyển sang không gian thành thị, hành trình khám phá giới bên thực Đặc điểm nhấn mạnh nét riêng tâm hồn Nga, tính cách Nga: tính lãng du, khát vọng khám phá Mơ hình giới I.Bunin không đặt dịch chuyển mà cịn đặt đối lập: khơng gian giới bên ngồi – ngơi nhà - cặp đối lập vốn quen thuộc tư Chính thống giáo người Nga Một lần khơng gian ngơi nhà nhấn mạnh- biểu tượng bình yên, khát khao trở về, hình ảnh gia đình bao dung I.Bunin không đặt song song rõ rệt hai không gian giới bên ngồi ngơi nhà suốt tất thiên truyện riêng hình ảnh ngơi nhà gắn liền với niềm vui bình yên nhân vật sau nhiều đau đớn, biến cố làm rõ đối lập vốn quen thuộc tư Chính thống giáo người Nga Đặt tác phẩm I Bunin góc độ sắc văn hóa dân tộc để lí giải cách nhìn nhà văn giới người giả thiết khoa học luận văn Bản sắc văn hóa dân tộc cá tính sáng tạo nhà văn yếu tố tầng sâu, ln có hịa quyện kết hợp, cần quan tâm tìm hiểu nhà văn tác phẩm chiều đồng đại lịch đại 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Berdyaev N (2015), Tư tưởng Nga- Những vấn đề tư tưởng Nga kỷ XIX đầu kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh dịch (trong khuôn khổ đề tài QGTĐ 11.13 Phạm Gia Lâm chủ trì) Berdyaev N (2003), “Tâm hồn Nga”, Từ Thị Loan dịch, Tạp chí Văn học nước (6), tr.199 – 236 Bunin I (2013), Những lối hàng tăm tối, Hà Ngọc dịch, Nxb Văn học Bunin I (2006), Hơi thở nhẹ, Phan Hồng Giang dịch, Nxb Hội nhà văn Phạm Huy Châu (2007), “Về khái niệm dân tộc chủ nghĩa dân tộc”, Tạp chí Triết học, (số 11), tr.198 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Đỗ Hồng Chung (2003), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục Phan Hữu Dật (1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2012), Lí luận văn học (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Sĩ Giáo (Chủ biên) (2004), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga – Sự thật đẹp, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Hải Hà (1996), Lịch sử văn học Nga, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 14 Lê Bá Hán ( Chủ biên) (1999), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Bùi Mỹ Hạnh (2004), “Điều kiện địa lý nước Nga tư dân tộc Nga”, Tập san Khoa học xã hội nhân văn (28), tr 52-57 16 Hastings S.(2009), Câu chuyện kinh thánh Những học lịng u thương, Minh Vi dịch, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 17 Đặng Thu Hương (2008), Các mô hình tượng trưng văn xi I Bunin, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 18 Konrat N (2007), Phương Đông học, Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn, giới thiệu, Nxb Văn học 19 Konrat N (1996), Phương Đông phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây), Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Gia Lâm (2015), Văn học Nga hải ngoại: Quá trình – Đặc điểm – Tiếp nhận , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phạm Gia Lâm (1997), “Sự chuyển biến tư nghệ thuật văn học Nga cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học (11), tr 10 - 17 22 Phạm Gia Lâm (1996), “Văn hóa Nga – tượng tiêu biểu tích hợp khuyếch tán văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (1) 23 Phạm Gia Lâm (2016), Về tham số xác định sắc dân tộc Nga: huyền thoại tính nữ vĩnh kiểu nhân vật nữ - thiên sứ văn học cổ điển Nga, Hội thảo khoa học quốc gia 30 năm đổi nghiên cứu văn học, nghệ thuật Hán Nôm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 679 – 689 89 24 Phong Linh (2016), Ivan Alekseyevich Bunin – Nhà văn đặc biệt nước Nga, http://news.zing.vn/ivan-alekseyevich-bunin-nha-van-dac- biet-cua-nuoc-nga-post701268.html 25 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 26 Hà Hồng Nhung (2005), Chủ nghĩa ấn tượng truyện ngắn Ivan Bunin, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Trần Thị Nhung (2014), Dấu ấn Chủ nghĩa đại văn xuôi I.Bunin , Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 28 Nuocnga.net (2006), “Truyện ngắn I.Bunin” http://backup.nuocnga.net/forum/viewtopic.php?t=2380 29 Pospelov G.N (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục 30 Radughin A A.(Chủ biên) (2004), Văn hóa học – Những giảng, Vũ Đình Phịng dịch, Tủ sách nghiên cứu văn hóa, Viện văn hóa thông tin Hà Nội 31 Said E.W.(2007), Đông phương luận, Lưu Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Lê Sơn (1995), “Nước Nga - nỗi đau niềm tin”, Tạp chí Văn học (3), 1995 33 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 34 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm 35 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Chí Tình (Tổng thuật) (2011), “Số phận truyền thống sắc văn hóa Nga thời kỳ biến động lịch sử ”, Thông tin Khoa học xã hội( 11), tr.40 - 47 90 37 Nguyễn Thị Như Trang (2016), “Cứu cổ mẫu văn hóa văn học Nga”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật (56), tr.78-87 38 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM TIẾNG ANH 39 Anderson B (2006), Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism, Verso 40 Brintlinger, Angela (2014), Fiction as Mapmaking: Moscow as Ivan Bunin‟s Russian Memory Palace, Slavic Review Vol.73, No 1, pg 36 – 61 http://www.jstor.org/stable/10.5612/slavicreview.73.1.0036 41 Bouveng, Kerstin, Rebecca (2010), The role of messianism in contemporary Russian identity and statecraft, Durham theses, Durham University http://etheses.dur.ac.uk/438/ 42 Karshan T (2007), “Between Tolstoy and Nabokov: Ivan Bunin Revisited”, Modernism/Modernity (14, 4), 763-768 43 Petrusewicz M (1996), Into the Heart of Darkness: Ivan Bunin and the modernist poetics of memory, Luận án Tiến sỹ, Đại học Wisconsin Madison 45 Smith Anthony D (1991), National identity, University of Nevada Press 91 ... ngư? ?i I .Bunin Chương 3: Khơng gian – mơ hình gi? ?i I .Bunin CHƢƠNG 1: BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ NHỮNG “THAM SỐ” CƠ BẢN CỦA BẢN SẮC DÂN TỘC NGA 1.1 Kh? ?i niệm ? ?bản sắc dân tộc? ?? 1.1.1 Kh? ?i niệm ? ?dân tộc? ??... biểu bật sắc dân tộc truyện ngắn I. Bunin 3.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến: - Chỉ biểu rõ sắc văn hoá Nga truyện ngắn I. Bunin - Thông diễn cách tư gi? ?i ngư? ?i I .Bunin m? ?i liên hệ v? ?i truyền... t? ?i: Bản sắc dân tộc Nga truyện ngắn I. Bunin cách tìm “chìa khóa” để lí gi? ?i chiều sâu, sức hấp dẫn truyện ngắn I. Bunin đồng th? ?i cách để chúng t? ?i lí gi? ?i “trở về” hịa ? ?i? ??u văn xu? ?i I.Bunin

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan