(Luận văn thạc sĩ) so sánh hình tượng người anh hùng trong sử thi êđê và sử thi mnông

90 55 0
(Luận văn thạc sĩ) so sánh hình tượng người anh hùng trong sử thi êđê và sử thi mnông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI - HÀ THỊ THU HÀ So sánh hình tượng người anh hùng sử thi Êđê sử thi Mnông LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Hà Nội - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ THI ÊĐÊ 1.1 Sơ lƣợc đặc điểm sinh hoạt xã hội văn hoá ngƣời Êđê 1.2 Nhân vật anh hùng sử thi Êđê ngƣời tù trƣởng hùng mạnh 11 1.3 Những đặc điểm hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi Êđê 13 1.3.1 Ngƣời anh hùng với nguồn gốc kỳ lạ .13 1.3.2 Ngƣời anh hùng có hình thức đẹp đẽ tính cách phi thƣờng .15 1.3.3 Ngƣời anh hùng có tài vƣợt trội .17 1.3.4 Hình tƣợng ngƣời anh hùng mối quan hệ với cộng đồng: 19 1.3.5 Cái kết tác phẩm sử thi số phận ngƣời tù trƣởng anh hùng: 25 1.4 Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi Êđê .27 4.1 Xây dựng nhân vật anh hùng đối lập với kẻ xấu .28 1.4.2 Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh độc đáo, thú vị : 30 1.4 Ngơn ngữ khoa trƣơng, phóng đại, mang tính kịch nâng tầm vóc ngƣời anh hùng trở nên phi thƣờng: 32 1.4.4 Cơng thức tả- kể mang tính chất lặp lặp lại: .36 CHƢƠNG II: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ THI MNÔNG 41 2.1 Sơ lƣợc đời sống 41 2.2 Ngƣời anh hùng chiến trận sử thi Mnông nhân vật trung tâm tác phẩm .43 2.3 Hình tƣợng ngƣời anh hùng chiến trận tác phẩm sử thi Mnông .46 2.3.1 Nguồn gốc ngƣời anh hùng chiến trận 46 2.3.2 Vẻ đẹp tài xuất chúng ngƣời anh hùng chiến trận sử thi Mnông 47 2.3.3 Nhân vật anh hùng chiến trận mối quan hệ với cộng đồng xã hội 49 2.3 Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật anh hùng sử thi Mnông 59 2.3.1 Những nhân vật đối lập giao tranh ngƣời anh hùng 59 2.3.2 Nghệ thuật so sánh ngôn ngữ khoa trƣơng làm lên vẻ đẹp ngƣời anh hùng 61 2.3 Ý nghĩa xuất yếu tố trùng lặp .65 CHƢƠNG III: SO SÁNH HÌNH TƢỢNG NGƢỜI ANH HÙNG TRONG SỬ THI ÊĐÊ VÀ SỬ THI MNÔNG 69 3.1 Những điểm tƣơng đồng hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi hai dân tộc Êđê Mnông 69 3.2 Những điểm khác hai hình tƣợng anh hùng .70 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi Êđê đạt tới độ hồn thiện sử thi Mnơng 75 3.4 Nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt hai hình tƣợng nghệ thuật 79 3.4.1 Sự tƣơng đồng bối cảnh xã hội văn hoá hai tộc ngƣời Êđê Mnông 79 3.4.2 Sự khác biệt hồn cảnh lịch sử trình độ phát triển văn hố hai cộng đồng Êđê Mnơng 82 KẾT LUẬN .87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng văn hóa Tây Nguyên hấp dẫn nhà nghiên cứu điều lạ, độc đáo Trong di sản văn hố cịn tồn đến ngày nay, không nhắc tới kho tàng sử thi dân gian đồng bào nơi đây, với tƣ cách nhƣ thể loại văn học xuất từ sớm Với quy mô lớn thể loại văn học khác thời, sử thi có điều kiện phản ánh thực rộng lớn đời sống xã hội Qua đó, hiểu đƣợc cách chân thực nhất, rõ ràng lịch sử, xã hội đời sống tinh thần cộng đồng Muốn tìm hiểu sâu văn hoá đồng bào dân tộc Tây Nguyên, chúng tơi đƣờng tìm hiểu qua kho tàng văn học dân gian, sử thi thể loại quan trọng Thơng qua hình tƣợng ngƣời anh hùng thể sử thi, nơi tập trung cao khát vọng, ƣớc mơ cộng đồng, hiểu thêm đời sống tâm hồn, sinh hoạt văn hoá, xã hội ngƣời nơi Đồng thời, mối tƣơng quan so sánh, đối chiếu, tìm thấy nhiều nét đặc sắc văn hoá tộc ngƣời Những nét đặc sắc làm cho tranh văn hố cộng ngƣời Tây Nguyên trở nên sinh động, đa dạng nhiều Sẽ tham vọng với khn khổ luận văn để tìm hiểu tồn vấn đề hai tộc ngƣời Song với việc chọn đề tài "So sánh hình tượng người anh hùng sử thi Ê Đê sử thi Mnông" hy vọng thu nhận đƣợc thêm nhiều tri thức vùng văn hoá Tây Nguyên, vùng văn hố, khơng hẳn q mới, song cịn có nhiều điều lý thú chờ đợi khám phá Giới thuyết khái niệm sử thi Từ năm 1980 trở trƣớc, chƣa có điều kiện nghiên cứu nên ngƣời ta thƣờng dùng khái niệm trƣờng ca để tác phẩm dài ca ngợi đời vẻ vang lừng lẫy dũng sĩ nhƣ Iliat Ođixê, hay Việt Nam Đam Săn Theo Từ điển văn hoá dân gian (Vũ Ngọc Khánh, NXB Văn hố thơng tin, 2002): “ Anh hùng ca tác phẩm tự ca ngợi nghiệp anh hùng dân tộc buổi bình minh lịch sử, nhân vật anh hùng, tráng sĩ, cốt truyện biến cố phi thường chủ yếu chiến cơng Cũng theo Từ điển văn hố dân gian, khái niệm Sử thi đƣợc hiểu nghĩa tƣơng đồng với anh hùng ca Sử thi theo tác phẩm: Ca ngợi nghiệp anh hùng có tính chất tồn dân cộng đồng buổi bình minh lịch sử Sử thi miêu tả anh hùng tráng sĩ có chiến cơng lừng lẫy đẹp kỳ diệu, khác thường miêu tả với màu sắc thần kỳ thiên hành động Theo nguồn tƣ liệu từ Website Wikipedia, khái niệm Sử thi đƣợc hiểu nhƣ sau: Đây thể loại tự dân gian thời kỳ lịch sử loài người bước vào xã hội văn minh, kể kỳ tích, nghiệp anh hùng có tầm vóc lớn Sử thi sáng tác tự có qui mơ tương đối lớn, văn vần hay thứ văn xuôi giàu chất thơ Nội dung bao quát đời sống toàn dân suốt thời kỳ lịch sử dài mà trung tâm kiện có ý nghĩa trọng đại đời sống cộng đồng Các nhà nghiên cứu sử thi nƣớc trí chia thể loại sử thi thành hai loại: sử thi cổ sơ sử thi cổ đại (hay gọi sử thi cổ điển) Sử thi cổ sơ đƣợc hình thành điều kiện xã hội có đồng hố thâm nhập lẫn lạc tạo thành liên minh lạc Sử thi cổ đại đƣợc hình thành sở ”quá trình kết hợp liên minh lạc để trở thành quốc gia cổ đại” Nếu đem xem xét áp dụng cho sử thi hai dân tộc Êđê dân tộc Mnông, nhận thấy hai sử thi thuộc loại sử thi cổ sơ Điểm tƣơng đồng lớn chúng tƣơng đồng mặt thể loại Tất tác phẩm sử thi hai tộc ngƣời hình thành giai đoạn xã hội có thâm nhập lạc với Tình trạng giao tranh lạc xảy thƣờng xuyên chúng đƣợc phản ánh nhiều thơng qua tác phẩm Ngồi nhiều nguồn tƣ liệu đánh giá thể loại sử thi Tuy vậy, lại sử thi đƣợc hiểu cách ngắn gọn thể loại tự dân gian, kể ngƣời anh hùng có cơng khai sáng, mang tầm vóc lớn lao Một đặc điểm sử thi quy mô tƣơng đối lớn với nội dung bao quát thời kỳ lịch sử Lịch sử vấn đề Chỉ tính riêng nƣớc ta, việc nghiên cứu sử thi đƣợc cách nhiều năm qua cơng trình có giá trị tiêu biểu nhƣ: - Luận án PTS “ Về thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên” (1981)- Võ Quang Nhơn - Phần “ Sử thi anh hùng”- Võ Quang Nhơn ( “ Văn học dân gian Việt Nam”- Đinh Gia Khánh chủ biên, NXBGD 2001, tái bản) - "Những đặc điểm sử thi khan Việt Nam”- luận án tiến sĩ (1989)- Phan Đăng Nhật Nghiên cứu sử thi có sức hấp dẫn nhiều ngƣời Chúng tơi chọn đề tài “ So sánh hình tượng người anh hùng sử thi Êđê sử thi Mnông” với mong muốn bổ sung vào nghiên cứu phần so sánh tƣơng đồng khác biệt nội dung nghệ thuật sử thi đồng bào Êđê Mnông Gần nhất, dự án “Điều tra, sƣu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên” Viện khoa học xã hội Việt Nam tiến hành sƣu tầm biên soạn sáu trăm tác phẩm sử thi đồng bào Êđê, Mnơng, Bana Đó may mắn tiến hành đề tài “So sánh hình tượng người anh hùng sử thi Êđê sử thi Mnông” Trong bối cảnh nghiên cứu văn hoá dân gian dân tộc đƣợc trọng nhƣ nay, mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu thêm điều cần thiết hồn tồn có sở để phát triển Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài “So sánh hình tượng người anh hùng sử thi Êđê sử thi Mnông” chúng tơi vào khảo sát hình tƣợng ngƣời anh hùng chiến trận đƣợc thể tác phẩm sử thi hai cộng đồng ngƣời Êđê Mnông mối tƣơng quan so sánh với Trong khuôn khổ có hạn luận văn này, chúng tơi lựa chọn số tác phẩm tiêu biểu đƣợc Viện khoa học xã hội Việt Nam biên soạn, là: Đam Săn, Khing Ju, Mdrong Dăm (sử thi Êđê), Lêng nghịch đá thần Yang, Cướp chiêng cổ bon Tiăng, (sử thi Mnông)…Đây tác phẩm thể cách tập trung hình tƣợng ngƣời anh hùng chiến trận, kết tinh khát vọng, ý chí cộng đồng Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài “ So sánh hình tượng người anh hùng sử thi Êđê sử thi Mnông” sử dụng phƣơng pháp chủ yếu: phƣơng pháp thống kê, phân tích văn so sánh đối chiếu Đọc phân tích văn thao tác có nhu cầu tìm hiểu văn học Đồng thời qua thao tác phân tích, đƣợc nhiều khía cạnh vấn đề muốn tìm hiểu tác phẩm Phƣơng pháp thống kê có nhiệm vụ sơ lƣợc thống kê mặt ngơn từ, tần suất yếu tố nghệ thuật kể chuyện sử thi Cuối cùng, phƣơng pháp so sánh đối chiếu đƣợc sử dụng để tìm tƣơng đồng khác biệt hai mẫu hình ngƣời anh hùng sử thi dân tộc Êđê Mnông Đồng thời phần lý giải đƣợc nguyên điểm tƣơng đồng khác biệt Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi Êđê Chƣơng 2: Hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi Mnông Chƣơng 3: So sánh hình tƣợng nhân vật anh hùng sử thi Êđê sử thi Mnơng CHƢƠNG I: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ THI ÊĐÊ 1.1 Sơ lƣợc đặc điểm sinh hoạt xã hội văn hố ngƣời Êđê Êđê cộng đồng có gần 195.000 ngƣời có địa bàn cƣ trú tƣơng đối tập trung tỉnh Đắc Lắc miền tây hai tỉnh Khánh Hồ, Phú n Ngồi ra, cịn có nhóm địa phƣơng nhƣ Kpa, Adham, Bih, Ktul…với tên gọi khác nhƣ Rađê, Đê, Kpa, Ktul… Ngƣời Êđê làm rẫy chính, riêng nhóm Bih làm ruộng nƣớc theo lối cổ xƣa có trâu dẫm đất thay cho việc cày xới Ngƣời Êđê không vào cải tiến công cụ làm rẫy mà tập trung vào thay đổi khâu canh tác để giữ gìn cải tạo đất nhƣ luân canh, xen canh… Khai thác đặc điểm khác biệt tiểu khí hậu chẳng hạn nhƣ phơi rẫy gặp nắng, trỉa lúa có mƣa…Ngƣời dân Êđê có nhiều hiểu biết biến đổi thời tiết hàng năm, đất đai, cỏ, mng thú Mặc dù tri thức dạng kinh nghiệm dân gian Mặt khác, trình độ phát triển tƣ mình, ngƣời Êđê quan niệm thành bại nghề nƣơng rẫy thần linh, hồn lúa Vì vậy, song song với việc canh tác nƣơng rẫy, ngƣời Êđê tiến hành lễ nghi nơng nghiệp, tìm trợ giúp thần linh với ƣớc mong mùa màng bội thu sung túc Canh tác nƣơng rẫy theo kiểu ln canh hình thành cho ngƣời Êđê thói quen di chuyển thƣờng xuyên Cũng nhƣ dân tộc làm nƣơng rẫy khác, từ xa xƣa ngƣời Êđê cƣ trú nửa năm nƣơng, nửa năm bn Đến có thiên tai, đất đai khan hiếm, ngƣời Êđê cịn di chuyển bn làng đến nơi Tại họ chặt phá làm nhà, đốt rừng làm nƣơng Chính lối canh tác khiến cho đồng bào Êđê tập quán sinh hoạt du canh du cƣ, tự do, tạm bợ, tùy tiện Ngồi trồng trọt, ngƣời Êđê cịn làm việc nhƣ săn bắt, hái lƣợm, đánh cá, dệt Sống thiên nhiên, núi rừng hoang dã, ngƣời Êđê từ xa xƣa có nghề săn bắn, phục voi Ngoài họ hái lƣợm, săn bắt thứ rau quả, măng nấm, cá tôm, số côn trùng ăn đƣợc…Ngồi nhu cầu sinh nhai, cịn cách để họ quay với giới thiên nhiên thân thuộc Ngày nay, với phát triển kinh tế xã hội, ngƣời Êđê có thay đổi đời sống lao động việc mở rộng ngành nghề Trồng cà phê đƣợc coi nghề quan trọng đồng bào Êđê Trong số dân tộc thiểu số nƣớc ta, Êđê dân tộc có đời sống tinh thần phong phú Trong sinh hoạt ngƣời Êđê bảo lƣu tàn dƣ xã hội tiền giai cấp: lấy buôn làng làm đơn vị tổ chức xã hội nhỏ Đứng đầu buôn Khoa pin Ea, ngƣời chủ bến nƣớc chủ buôn Tuy với phát triển xã hội, quyền lực Khoa ngày giảm, thƣờng cúng bến nƣớc tiến hành số nghi thức tâm linh khác Hợp thành bn gia đình, đại gia đình theo chế độ mẫu hệ Trong xã hội Êđê truyền thống dịng họ đóng vai trị quan trọng.Trong quan hệ kết hơn, ngƣời Êđê trì tập tục nối dây chị em vợ anh em chồng(chuê n), ngƣời chồng chết, ngƣời vợ có quyền địi nhà chồng có ngƣời em chồng để nối nịi Cũng theo đó, ngƣời vợ chết ngƣời chồng đòi hỏi ngƣời em vợ để nối nòi Trong xã hội Êđê truyền thống, đời sống thực ngƣời ln gắn bó chặt chẽ với tín ngƣỡng, nghi lễ Các thần linh, lực lƣợng chi phối đến đời sống thực ngƣời Con ngƣời muốn có đƣợc bình n, sản xuất chiến đấu với lạc khác đƣợc thuận lợi phải cầu xin để tìm che chở đấng siêu nhiên nhân vật tham gia vào nữhng câu chuyện khác Cách kết thúc xuất phát từ đặc điểm liên kết cốt truyện đơn với thành cốt truyện liên hoàn Với kết thúc kiểu nhƣ sử thi Mnơng, ngƣời đọc, ngƣời nghe có cảm giác câu chuyện cịn tiếp diễn Hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi Êđê bật sử thi Mnơng có nhiều lý Ngoài đặc điểm mặt xã hội gắn với phát triển mặt nhận thức vai trò cá nhân, nguyên nhân khác biệt nằm nghệ thuật sử thi với cách xây dựng nhân vật có điểm khơng tƣơng đồng 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi Êđê đạt tới độ hoàn thiện sử thi Mnơng Cơ sở để tạo dựng hình tƣợng nhân vật anh hùng xuất phát từ nghệ thuật sử thi dân tộc Trong trình khảo sát, nghiên cứu văn sử thi hai dân tộc Êđê Mnơng, chúng tơi nhận thấy có giống khác nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật anh hùng Cũng nhƣ sử thi dân tộc khác, sử thi Êđê sử thi Mnông điểm tƣơng đồng định mặt nghệ thuật nói chung nghệ thuật xây dựng hình tƣợng ngƣời anh hùng nói riêng Sự tƣơng đồng mặt loại thể đƣợc biểu qua đặc điểm chung nghệ thuật sử thi Hầu hết nét nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi đƣợc tác giả dân gian hai cộng đồng Êđê Mnơng sử dụng tác phẩm Những đặc trƣng ngôn ngữ nhƣ lối so sánh, ngoa dụ, cƣờng điệu hoá, cấu trúc lặp lặp lại xuất sử thi Êđê Mnông Chúng xuất phát từ thói quen tƣ trực quan ngƣời xƣa, cảm nhận vật, việc mối quan hệ tƣơng đồng đối chiếu với vật, việc có thực sống Đó lối tƣ 75 đơn giản, thô sơ phản ánh trình độ phát triển văn hố giai đoạn lịch sử, thời kỳ sơ khai ngƣời Tuy vậy, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sử thi dân tộc lại tồn cấp độ khác Chúng phản ánh phần trình độ tƣ nghệ thuật, trình độ phát triển văn hoá giới quan tộc ngƣời có nét khơng tƣơng đồng mối quan hệ so sánh với Sử thi Êđê tạo đƣợc cặp nhân vật trái chiều ngƣời anh hùng tù trƣởng Mtao tới cƣớp vợ Cuộc chiến đƣợc mô tả tác phẩm không chăm đến kết cục việc mà khắc họa đƣợc nét đối lập hai nhân vật tính cách, phẩm chất Tác giả dân gian biết nhấn mạnh vào điểm đối lập nhằm thể tính cách nhân vật nhƣ lời nói, tác phong, cử Những nhân vật sử thi Êđê hồn tất từ hình thức đến phẩm chất, tính tình Để làm bật hình tƣợng ngƣời anh hùng, nhấn mạnh đến vẻ đẹp hình thức, trí tuệ lịng can đảm họ, tác giả dân gian dựng nên chân dung nhân vật, theo cách gọi đại, nhân vật phản diện: tù trƣởng Mtao Các nhân vật với chân dung hèn nhát, thảm hại làm cho vẻ đẹp ngƣời anh hùng lên đẹp hơn, tốt nhiều Sự đối lập nhân vật anh hùng với kẻ thù làm cho câu chuyện phát triển sinh động, hấp dẫn, thu hút ngƣời nghe Sử thi Mnông dừng lại việc mô tả nhân vật đối lập với mối quan hệ với cộng đồng xã hội chƣa có đƣợc tƣơng phản mặt chất Trong sử thi Mnơng khơng có đối lập tốt với xấu Cả hai bên đối đầu có nhân vật anh hùng, can đảm đƣợc ca ngợi Sử thi Mnông, trái ngƣợc dừng lại mức độ kẻ thù xung đột lợi ích khơng có trái ngƣợc tính cách, phẩm chất đạo đức 76 Ngơn từ sử thi Êđê giàu tính biểu cảm đƣợc gọt dũa công phu Nhiều câu văn khiến khơng khỏi ngỡ ngàng thú vị, hấp dẫn cách liên tƣởng: ” anh đến từ vùng đất mọc lơng, nơi có hịn đá hình lưng cóc, anh đến từ núi biết khóc, từ dịng sơng biết hát” Có nhiều đoạn sử thi Đăm Săn, cách diễn đạt tới độ tinh tế: ” Chàng Đăm Săn nàng Hơ Nhị ngựa đực có chân khoẻ, chạy nhanh bị chìm xuống đất sáp ong; chân trái trượt sang phía đơng, chân phải lún xuống bùn ngập chìm tới đất sáp ong đen Hơ Nhị kêu khóc ầm ĩ, Đăm Săn khóc, ngựa vừa dãy dụa vừa hí vang Lúc cuối tháng, mặt trăng mờ mờ” Đoạn miêu tả vừa tái thời khắc cuối ngƣời anh hùng đồng thời cho ngƣời đọc, ngƣời nghe cảm giác buồn bã, thƣơng xót trƣớc chết ngƣời anh hùng Trong đó, sử thi Mnơng ngơn ngữ giữ vẻ thô ráp, đơn giản, mộc mạc nếp nghĩ, nếp cảm nhận trực quan Ngôn từ sử thi Mnơng mang sắc thái trần thuật, biểu cảm thƣờng thiếu tính chọn lọc Trình độ khái hoá, trừu tƣợng hoá ngƣời Êđê rõ ràng có bƣớc tiến xa ngƣời Mnơng Dƣới góc độ so sánh, đối chiếu, khơng khó để nhận thấy ngơn ngữ miêu tả ngƣời Mnơng cịn thơ mộc, chất phác, nhân vật lên theo mảng khối “Có nét giống với tượng nhà mồ Tây Nguyên” (TS Ngô Đức Thịnh- Lêng nghịch đá thần Yang, tr22) Trong đó, với cách nói khoa trƣơng, phóng đại, khan Đăm Săn ngƣời Êđê lại đƣợc G Condominas coi « viên ngọc quý văn học truyền miệng Đơng Dương » hình ảnh trau chuốt, gọt giũa có lúc đạt tới mức điêu luyện Ngơn từ đối thoại sử thi Đăm Săn sinh động mang dấu ấn cá nhân nhiều Lời nói nhân vật việc chuyển tải suy nghĩ nhân vật cịn thể đƣợc thái độ, cá tính ngƣời anh hùng ngang tàn, mạnh mẽ, liệt ngƣời anh hùng Còn sử thi 77 Mnơng, ngơn ngữ đối thoại thƣờng thiếu tính chọn lọc hàm súc Lời nhân vật nhiều dài dịng, kể lể theo lối trần thuật nhiều Ngơn từ đối thoại thƣờng mang chức thông tin theo ”khn mẫu” có sẵn chƣa để lại dấu ấn cá nhân rõ rệt nhƣ sử thi Êđê Lời ngƣời dẫn chuyện làm cho sử thi Êđê có sức biểu cảm, thể cảm xúc ngƣỡng mộ tơn sùng ngƣời tù trƣởng anh hùng Có lời ngợi ca vẻ đẹp, tài mà ngƣời yêu quý dành cho nhân vật Cũng có bình phẩm, chê trách kẻ xấu, đối nghịch với nhân vật chính: ” Sử thi Mnơng, sắc thái biểu cảm hơn, giọng điệu mang tính trần thuật chủ yếu kể lại kiện liên trình tự diễn biến câu chuyện Qua thao tác thống kê, phân tích, chúng tơi nhận thấy việc xuất yếu tố lặp lặp lại, cơng thức có sẵn việc tả- kể sử thi Mnông xảy với tần xuất cao nhiều so với sử thi Êđê Ngoại trừ việc, sử thi Êđê lặp lại cấu trúc lớn sử thi Mnông lại chuỗi cốt truyện liên hoàn, việc lặp lại cấu trúc lớn điều khó xảy Việc sử dụng, khai thác kết cấu có sẵn việc xây dựng hình tƣợng nhân vật sử thi hai dân tộc có mức độ thể khác Sử thi Êđê, việc lặp lại xảy cấu trúc lớn tác phẩm Sử thi Đăm Săn với giao tranh ngƣời anh hùng với tù trƣởng khác Dù theo kết cấu có sẵn nhƣng lần nhƣ vậy, tác giả dân gian cố gắng thay đổi vài chi tiết khiến cho lần giao tranh có điểm thu hút thú vị riêng Các giao tranh sử thi mà khơng nhàm chán, đơn điệu Sử thi Mnông sử dụng nhiều ”cấu kiện đúc sẵn Các khuôn mẫu đƣợc lặp lại tất đơn vị ngôn ngữ văn Từ lời tả kể ngƣời, vật đến đoạn đối thoại đƣợc lặp lại cách thƣờng xuyên tác phẩm lặp lại nhiều tác phẩm Đặc điểm 78 sử thi phần để phù hợp với môi trƣờng diễn xƣớng hát kể Ngƣời nghệ nhân cần nhớ nội dung câu chuyện ghép đơn vị kết cấu có sẵn lại để diễn tả nội dung câu chuyện Mặt khác, phản ánh mức độ tƣ ngƣời xƣa cịn mơ hồ, chƣa có đủ nhận thức vật, việc Việc sử dụng kết cấu có sẵn sử thi Mnơng nhiều sử thi Êđê nhiều, ngun nhân khiến cho tính cá thể nhân vật sử thi Mnông mờ nhạt sử thi Êđê Việc tồn cấp độ khác yếu tố nghệ thuật sử thi Êđê sử thi Mnông phản ánh tƣơng đồng định sử thi hai dân tộc hệ thống sử thi Tây Nguyên nói riêng, sử thi giới nói chung Mặc khác, chúng bộc lộ khác biệt bản, thể khả nhận thức tƣ hai tộc ngƣời Với ngƣời Êđê, trình độ nhận thức khái quát vật dù chƣa cao song có khoảng cách định so với ngƣời Mnơng Chính lẽ đó, sử thi Êđê, tiêu biểu khan Đam Săn có nhiều thành tựu nghệ thuật đƣợc học giả ngƣời quan tâm ghi nhận tác phẩm sử thi hoàn thiện nhất, ”viên ngọc quý” sử thi Tây Nguyên Kho tàng sử thi Mnông, dù đồ sộ hồnh tráng quy mơ, song chƣa thể sánh đƣợc với sử thi Êđê mức độ tinh xảo nghệ thuật 3.4 Nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt hai hình tƣợng nghệ thuật 3.4.1 Sự tƣơng đồng bối cảnh xã hội văn hố hai tộc ngƣời Êđê Mnơng Sử thi hình thành mà ngƣời cịn giai đoạn xã hội nguyên thuỷ với hình thức tổ chức sơ khai Đối với xã hội nguyên thuỷ, q trình phát triển chƣa có phân hố mạnh mẽ, song tạm chia thành hai giai đoạn phát triên: giai đoạn thị tộc lạc (giai đoạn tiền nhà nƣớc) giai đoạn nhà nƣớc sơ khai, giai đoạn phát 79 triển cao Tƣơng ứng với giai đoạn phát triển xã hội, nhà nghiên cứu sử thi ngồi nƣớc trí chia thể loại sử thi thành hai loại: sử thi cổ sơ sử thi cổ đại (hay gọi sử thi cổ điển) Sử thi cổ sơ đƣợc hình thành điều kiện xã hội có đồng hố thâm nhập lẫn lạc tạo thành liên minh lạc Sử thi cổ đại đƣợc hình thành sở ”quá trình kết hợp liên minh lạc để trở thành quốc gia cổ đại” Nếu đem xem xét áp dụng cho sử thi hai dân tộc Êđê dân tộc Mnông, nhận thấy hai sử thi thuộc loại sử thi cổ sơ Điểm tƣơng đồng lớn chúng tƣơng đồng mặt thể loại Tất tác phẩm sử thi hai tộc ngƣời hình thành giai đoạn xã hội có thâm nhập lạc với Tình trạng giao tranh lạc xảy thƣờng xuyên chúng đƣợc phản ánh nhiều thông qua tác phẩm Phạm vi nghiên cứu luận văn xoay quanh phản ánh chủ đề chiến tranh lạc Sự tƣơng đồng hồn cảnh xã hội nhƣ sở để tạo nên giao thoa định sử thi hai dân tộc Cụ thể hơn, tác phẩm này, thấy hình tƣợng ngƣời anh hùng, nhân vật trung tâm sử thi có nhiều điểm giống Họ nhân vật ƣu tú đại diện cho sức mạnh, nguyện vọng ý chí cộng đồng Vì cịn phát triển trình độ tiền chữ viết, nên văn hoá ngƣời Êđê văn hoá dân gian Kho tàng văn hoá đồng bào nơi bao gồm nhiều thể loại nhƣ truyện thơ, ngụ ngôn đặc biệt tác phẩm sử thi- khan đƣợc truyền miệng từ đời sang đời khác nhƣ Đam Săn, Đăm Di, Xinh Nhã….Khan ngƣời Êđê tác phẩm văn học dân gian đƣợc nhà nghiên cứu phát sớm số di sản văn hố cịn lại đồng bào dân tộc Tây Nguyên 80 Ở mức độ đó, đời sống sinh hoạt văn hố ngƣời Mnơng nhiều có điểm tƣơng đồng với ngƣời Êđê Những lễ hội dân gian ngƣời Mnông gắn liền với giới tâm linh, nghi thức quanh hoạt động sản xuất nông nghiệp, canh tác nƣơng rẫy Dù cịn sơ khai, song ngƣời Mnơng hình thành quan niệm giới có phân cấp thành ba thầng: trời, đất dƣới mặt đất Mỗi tầng lại có thần linh cai quản Thế giới thần linh chi phối lên mặt đời sống ngƣời nhƣ với sản xuất, với thiên nhiên chí quan hệ ngƣời với ngƣời Mọi nghi thức xét xử hay hoà giải có chứng giám thần linh Chính nghi thức tạo nên cân quan hệ cộng đồng Cũng nhƣ dân tộc Êđê, ngƣời Mnơng có kho tàng văn học dân gian phong phú, tiêu biểu truyện thần thoại, truyện cổ đặc biệt sử thi – Ot nrông, thể loại đƣợc diễn xƣớng văn vần Cũng nhƣ Pokhan ngƣời Êđê, nghệ nhân hát kể sử thi Ot nrơng nắm giữ vai trị quan trọng việc lƣu truyền tác phẩm dân gian quý báu cộng đồng dân tộc Mnông Những ngƣời kể Ot nrơng có trí nhớ tài tình, khả kể chuyện hấp dẫn nên đƣợc ngƣời bn làng kính trọng song họ lại ln ln khiêm nhƣờng sợ hát kể sử thi khơng hay khiến ngƣời cƣời chê Trong việc sƣu tầm gìn giữ tác phẩm sử thi, nghệ nhân giữ vai trò quan trọng Họ cầu nối giúp cho sử thi đến với hệ sau Ot – nrông chuỗi truyện kể đƣợc ghép lại thành cốt truyện liên hoàn nhằm tái dựng lại lịch sử dân tộc từ ngày khai thiên lập địa, ngƣời đƣợc sinh chiến tranh lạc…Mỗi chặng đƣờng lại có nhân vật anh hùng đảm trách vai trò khác Nhƣ Tiang, Mbong anh hùng có cơng khai thiên lập địa, tạo dựng văn hoá Lêng, Rung anh hùng chiến trận, nhân vật xuất 81 sử thi giai đoạn mà cộng đồng Mnơng có ổn định tƣơng đối mặt tổ chức Vai trò anh hùng chiến trận chủ yếu đƣợc thể chiến tranh tộc mà xung đột chủ yếu quyền lợi, hôn nhân, phụ nữ… 3.4.2 Sự khác biệt hồn cảnh lịch sử trình độ phát triển văn hố hai cộng đồng Êđê Mnơng Lý giải nguyên nhân khác hình tƣợng nhân vật anh hùng sử thi hai dân tộc có lẽ xuất phát từ đời sống, trình độ phát triển mặt văn hóa họ Đó sở cho vấn đề đƣợc phản ánh sử thi Sử thi Đam Săn ngƣời Êđê, đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khẳng định đời vào khoảng ký thứ XIV chí sớm Thời kỳ này, cộng đồng ngƣời Tây Nguyên với dân tộc nhƣ Êđê, Bana, Giarai vào cuối chế độ công xã nguyên thuỷ mà chế độ đƣờng tan rã Tuy xã hội tồn dƣới dạng cộng đồng Tổ chức dân cƣ đƣợc tập trung thành hững nhóm nhỏ theo đơn vị bn làng chƣa có liên kết phô biến thị tộc nhỏ Tất tài sản tự nhiên: đất đai, làng mạc, núi rừng thuộc vào sở hữu chung Tuy vậy, xã hội bắt đầu có tƣ hữu dẫn tới phân biệt giàu nghèo, dù chƣa hẳn lớn Đứng đầu buôn làng vị thủ lĩnh, tù trƣởng giàu có, hùng mạnh Sau đến dân làng cuối tớ Xã hội manh nha có tình trạng bóc lột nhƣng chƣa phải tƣợng phổ biến Nhìn diện rộng, xã hội chƣa có áp bóc lột, chƣa có tƣ hữu, thống trị Thiết chế xã hội cộng đồng dân tộc Tây Nguyên theo dịng mẫu hệ Tất hình thức nhân ngƣời phụ nữ định Con gái hỏi ngƣời trai ƣng làm chồng Con trai đến nhà vợ Phụ nữ nắm vai trò làm chủ gia đình song nam giới mức thực có 82 vai trị định vận mệnh cộng đồng Đặc biệt ngƣời tù trƣởng đầu buôn làng mà Đăm Săn, Khinh Ju, Đăm Di hình tƣợng tiêu biểu Vai trị ngƣời tù trƣởng tất lĩnh vực nhƣ quản lý đời sống vật chất cộng đồng buôn làng, bảo vệ lãnh thổ, gìn giữ tập tục đời sống nhƣ cƣớp vợ, nối dây đƣợc phản ánh cách chân thực qua tác phẩm sử thi Tây Nguyên mà nghiên cứu Sử thi Mnông phản ánh thực xã hội rõ nét hầu hết tác phẩm Dù nay, chƣa thể hoàn toàn chắn tất thực đời sống xã hội Mnông đƣợc mô tả hết tác phẩm hay chƣa Nhƣng có sở để khẳng định rằng, phần quan trọng tranh thực thời kỳ xã hội ngƣời Mnơng đƣợc miêu tả kỹ thông qua tác phẩm sử thi Đó tình trạng giao tranh liên tục xảy ra, nhƣ phần tất yếu phát triển xã hội Bên cạnh số tác phẩm lý giải tồn giới, vị thần linh phần lớn tác phẩm sử thi cộng đồng ngƣời Mnông tập trung phản ánh thực chiến tranh Hàng trăm giao tranh tạo nên tranh sử thi Mnơng đầy khí thế, sục sơi thời kỳ lịch sử Kho tàng nrông đồ sộ ngƣời Mnơng trải dài theo q trình lịch sử thƣở hồng hoang lồi ngƣời, vũ trụ hình thành: ” Từ thời xa xưa Có bướm quan hệ với đá Con chuồn chuồn quan hệ với nước Hòn đá đẻ trăm người Dòng thác sinh nghìn người” 83 Cho tới lịch sử sang trang mới, hình thái xã hội thị tộc xuất Nhân vật Tiang, đƣợc coi mẫu hình anh hùng văn hố, ngƣời thực vai trò xây dựng giới từ thƣở hỗn mang, tiếp tục thực sứ mệnh lịch sử cao mình, tổ chức quản lý xã hội thị tộc vừa hình thành Việc phân định bon làng dựa vào mối quan hệ gia tộc theo chế độ mẫu hệ, tất ngƣời đƣợc nhắc tới mối liên hệ với ngƣời mẹ: Lêng Rung, Về thời điểm đời, dù hình thái xã hội, nhƣng sử thi Mnơng, có lẽ, xuất sớm sử thi Êđê khoảng thời gian định Giai đoạn sử thi ngƣời Mnông đời, thiết chế xã hội chế độ thị tộc lạc giai đoạn ổn định Khi đó, tính bền vững Sử thi Êđê đời muộn sử thi Mnông mà chế độ thị tộc, lạc giai đoạn suy tàn Trong tác phẩm sử thi cộng đồng này, cụ thể tiêu biểu Khan Đăm Săn, bắt đầu nhìn thấy thực lịch sử va chạm cũ, lề thói luật tục cũ với lên Hình tƣợng Đăm Săn hành động chàng kiên chống lại tục lệ cũ phần nói lên thực lịch sử Cái chết Đăm Săn đƣợc coi bi kịch bi kịch đó, chẳng qua là: ”sự mâu thuẫn yêu cầu tất yếu mặt lịch sử tình trạng khơng có khả thực u cầu mà thơi”(văn hố dân gian Mnông) Sử thi Êđê sử thi Mnông đời vào thời điểm khác trình phát triển chế độ thị tộc lạc Hai thời điểm với nhận thức, tầm văn hoá khác in bóng xuống tác phẩm rõ ràng Vai trò cá nhân cộng đồng xã hội sử thi dân tộc đƣợc thể mức độ khác Vào giai đoạn phát triển 84 chế độ thị tộc- lạc mà cố kết cộng đồng tập thể cịn chặt chẽ, khăng khít Nằm vào chặng cuối đƣờng hình thành, phát triển suy tàn chế độ xã hội thị tộc, cá nhân sử thi Êđê dƣờng nhƣ phát triển cao hơn, mạnh thể qua nhân vật anh hùng tiêu biểu Có thể nhắc tới Đăm Săn nhƣ ví dụ tiêu biểu cho cá nhân dần lớn mạnh có xu hƣớng phát triển xã hội Êđê Hình tƣợng Đăm Săn mang tầm vóc cá nhân rõ rệt, mạnh mẽ hoạt động cộng đồng Từ việc xây dựng buôn làng đến lần giao tranh với kẻ thù, ngƣời anh hùng khẳng định đƣợc riêng với uy lừng lẫy trái ngƣợc hẳn với kẻ thù Cái cá nhân kiêu hãnh khơng chấp thuận, chí đối đầu chống lại cũ dám đánh đổi vinh quang mạng sống thân Các chiến tranh ngƣời Mnông, nơi tập trung sức mạnh nhiều cá nhân giỏi giang, mạnh mẽ, phần phản ánh vai trò tập thể cộng đồng Sự nhấn mạnh vào sức mạnh tập thể cho thấy rõ xã hội nảy sinh sử thi Mnơng, mức độ phân hố xã hội chƣa rõ ràng Cái cá nhân mờ nhạt chung Vai trò tập thể đƣợc nhấn mạnh đề cao Đời sống văn học liên tục vận hành theo lịch sử loài ngƣời Sự phát triển cá nhân vận hành theo quỹ đạo Vai trị riêng, cá nhân văn học dƣờng nhƣ lúc rõ rệt Từ dấu ấn mờ nhạt văn học dân gian đến văn học trung đại bị bó buộc khn khổ niêm luật chặt chẽ Cái cá nhân phát triển tự do, phóng khống văn chƣơng đại Mối quan hệ cá nhân, riêng chung, tập thể phần cho thấy đƣợc phát triển giới quan, trình độ phát triển văn hoá thời đại, nơi tác phẩm đời Cơ sở xã hội 85 làm nảy sinh tác phẩm sử thi Êđê, có lẽ, đó, trình độ tƣ nghệ thuật, đời sống văn hố tiến xa sử thi Mnơng khoảng cách định 86 KẾT LUẬN Sử thi đời từ sớm trình hình thành phát triển văn học dân gian nhân loại Từ đến nay, trải qua bao biến cố lịch sử nhƣng sử thi giữ đƣợc sức hấp dẫn mãnh liệt hùng tráng, oanh liệt giai đoạn lịch sử chói lọi «một không trở lại» Dù đời muộn hơn, cách thời đại ngày năm kỷ nhƣng sử thi Tây Nguyên đóng vai trị quan trọng khơng thay đƣợc đời sống sinh hoạt văn hoá tinh thần đồng bào thiểu số Và, nhƣ tƣợng văn hoá, chúng thu hút nhiều quan tâm, cơng sức nhà nghiên cứu ngồi nƣớc Thậm chí, có học giả Pháp nhận định : « Người ta khơng thể nói đến Folklore tiền Đông Dương mà đầu không xuất nhan đề tác phẩm sử thi Đăm Săn » Những cơng trình nghiên cứu gần quan văn hoá Việt Nam, nhiều sử thi Tây Nguyên dần đƣợc khám phá, sƣu tầm, biên dịch lại chúng đƣợc lƣu truyền mãi nhƣ viên ngọc quý kho tàng văn hoá dân gian Góp đó, niềm yêu mến giá trị văn hoá tinh thần dân tộc thơi thúc chúng tơi tìm hiểu sâu sở so sánh đối chiếu sử thi Êđê sử thi Mnơng, mà đặc biệt thơng qua hình tƣợng ngƣời anh hùng- trung tâm tác phẩm Từ nhận thức sơ văn hoá hai tộc ngƣời Êđê Mnông nhƣ qua khảo sát tác phẩm tiêu biểu Kho tàng sử thi Tây Nguyên, điểm tƣơng đồng khác biệt hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi hai dân tộc Nếu nhƣ sử thi Êđê, ngƣời anh hùng, ngƣời tù trƣởng tộc đƣợc cộng đồng 87 ngƣỡng mộ, tôn sùng sử thi Mnơng, anh hùng lại đƣợc thể mức độ khác với nhiều kiểu mẫu anh hùng- ngƣời dũng sĩ chiến trận Vai trò ngƣời anh hùng sử thi Êđê tộc dƣờng nhƣ tuyệt đối Các giao tranh sử thi Êđê dù nằm khuôn khổ bn làng với nhau, nhƣng vai trị ngƣời tù trƣởng hùng mạnh định tồn thắng bại Cịn sử thi Mnơng ta lại gặp khơng khí sơi sục giao tranh tập thể gồm ngƣời xuất sắc, tài giỏi bn làng Sử thi Mnơng có nhân vật anh hùng xuyên suốt qua hệ thống tác phẩm, nhiên, mức độ điển hình nhân vật chƣa tuyệt đối Dấu ấn nhân vật dƣờng nhƣ mờ chung cộng đồng Việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật anh hùng sử thi Êđê sử thi Mnông chƣơng ba việc làm cần thiết, bám sát bề mặt văn tác phẩm Chúng dựa vào đặc điểm thƣờng gặp nghệ thuật kể chuyện sử thi nhƣ : xuất yếu tố lặp lặp lại, ngôn ngữ khoa trƣơng, lối so sánh ví von…đây đặc điểm quan trọng không riêng sử thi Tây Nguyên mà sử thi vĩ giới nhƣ Iliat, Ôđixê Những nhân vật anh hùng, tiêu biểu cho khát vọng cộng đồng dân tộc sức mạnh, vẻ đẹp lòng dũng cảm, anh hùng Họ có sức sống lâu bên tâm hồn ngƣời nghe, ngƣời đọc lẽ Cách xa nhiều năm lịch sử, giá trị cũ, ngây thơ đơn giản cách nhìn đại ngày Nhƣng nhân vật anh hùng khơng khí sử thi vơ đẹp đẽ, thiêng liêng mãi tồn nhƣ phần lịch sử Mỗi đọc, cảm thấy yêu mến, tự hào nhƣ ký ức đẹp thời thơ ấu lồi ngƣời khơng quay trở lại 88 89 ... NGƢỜI ANH HÙNG TRONG SỬ THI ÊĐÊ VÀ SỬ THI MNÔNG 69 3.1 Những điểm tƣơng đồng hình tƣợng ngƣời anh hùng sử thi hai dân tộc Êđê Mnông 69 3.2 Những điểm khác hai hình tƣợng anh hùng. .. Chƣơng 3: So sánh hình tƣợng nhân vật anh hùng sử thi Êđê sử thi Mnơng CHƢƠNG I: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ THI ÊĐÊ 1.1 Sơ lƣợc đặc điểm sinh hoạt xã hội văn hố ngƣời Êđê Êđê cộng đồng... “ So sánh hình tượng người anh hùng sử thi Êđê sử thi Mnông? ?? sử dụng phƣơng pháp chủ yếu: phƣơng pháp thống kê, phân tích văn so sánh đối chiếu Đọc phân tích văn thao tác có nhu cầu tìm hiểu văn

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.3.3. Người anh hùng có tài năng vượt trội

  • 1.4. Nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng của sử thi Êđê

  • 1. 4.1. Xây dựng nhân vật anh hùng trong sự đối lập với kẻ xấu

  • 1.4. 3. Ngôn ngữ khoa trương, phóng đại, mang tính kịch nâng tầm vóc của người anh hùng trở nên phi thường:

  • 1.4.4. Công thức tả- kể mang tính chất lặp đi lặp lại:

  • 2.1. Sơ lược về đời sống

  • 2.3.1. Nguồn gốc của những người anh hùng chiến trận

  • 2.3.1. Những nhân vật đối lập trong các cuộc giao tranh đều là những người anh hùng

  • 2.3. 4. Ý nghĩa của sự xuất hiện các yếu tố trùng lặp

  • 3.2. Những điểm khác nhau của hai hình tượng anh hùng

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan