(Luận văn thạc sĩ) phân tích và đánh giá chất lượng nước sông nhuệ đáy tới sức khỏe người dân tỉnh hà nam

78 50 0
(Luận văn thạc sĩ) phân tích và đánh giá chất lượng nước sông nhuệ   đáy tới sức khỏe người dân tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦN VĂN TRẤN PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - ĐÁY TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦN VĂN TRẤN PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG NHUỆ - ĐÁY TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Mơi trường Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ THANH Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (i) Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi, (ii) Số liệu luận văn điều tra trung thực, (iii) Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Văn Trấn i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Ngành Khoa hoc môi trường – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (Cres), người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích mơi trường để làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trịnh Thị Thanh tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi Cơ hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô công tác Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường tận tình giúp đỡ trình tiến hàng làm luận văn bảo vệ luân văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp đơn vị tơi cơng tác tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm mối liên quan khái niệm đề tài 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 14 CHƯƠNG 2: 20ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thời gian đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1.Phương pháp phân tích 20 2.3.2.Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: 22 2.3.3.Phương pháp tham vấn cộng đồng, điều tra khảo sát thực địa 23 2.3.4.Phương pháp tính tốn số chất lượng nước tổng hợp WQI 24 2.3.5.Phương pháp chi phí y tế 27 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 28 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.4.2 Kinh tế xã hội 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 iii 3.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ – Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam 31 3.2 Diễn biến số WQI điểm quan trắc sông Nhuệ, sông Đáy năm 2010 – 2014 36 3.3 Một số vấn đề môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân tỉnh Hà Nam 38 3.3.1 Hiện trạng nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt tỉnh Hà Nam 38 3.3.2 Kết điều tra thực trạng mục đích sử dụng nước sông Nhuệ, sông Đáy người dân Hà Nam 45 3.3.3 Hiện trạng ô nhiễm rau muống trồng tưới nước sông Đáy 50 3.4 Kêt điều tra bệnh liên quan đến nước ô nhiễm 52 3.4.1 So sánh bệnh liên quan đến nước ô nhiễm giũa tỉnh Hà Nam tỉnh Hưng Yên 2011 – 2012 52 3.4.2 So sánh bệnh liên quan đến nước ô nhiễm có khả gây cho người dân xã xa sông gần sông Hà Nam 2013 (Sở Y tế Hà Nam (2014)) 55 3.5 Chi phí y tế cho bệnh tiêu chảy tỉnh Hà Nam 59 3.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức khoẻ người dân khu vực nghiên cứu bảo vệ môi trường lưu vực sông 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Những yếu tố nguy truyền thống đại từ môi trường tác động lên sức khỏe nguời Bảng 1.2 Lựa chọn yếu tố, tác nhân cần xem xét thực hiệnđánh giá sức khoẻ môi trường 13 Bảng 1.3 Ma trận quan hệ yếu tố môi trường bệnh tật 14 Bảng 2.1.Phương pháp phân tích nước mặt 21 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích nước ngầm 22 Bảng 2.3 Các điểm khảo sát thu lấy mẫu dọc sông Nhuệ-Đáy 23 Bảng 2.4 Bảng quy định giá trị qi, BPi 25 Bảng 2.5 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 25 Bảng 2.6 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 26 Bảng 3.1 Kết quan trắc chất lượng nước sông Nhuệ 2010 - 2014 32 Bảng 3.2 Kết quan trắc chất lượng nước sông Đáy 2010 - 2014 35 Bảng 3.3 Tỉ lệ số người sử dụng nước độ dài sông Nhuệ – Đáy chảy qua huyện thuộc tỉnh Hà Nam 40 Bảng 3.4 Chất lượng nước sông Đáy (điểm cấp nước nhà máy nước) 5/2015 41 Bảng 3.5 Chất lượng nước ngầm Hà Nam 43 Bảng 3.6 Tổng hợp số phiếu điều tra thực trạng mục đích sử dụng nướcsông Nhuệ, sông Đáy người dân Hà Nam 45 Bảng 3.7 Kết điều tra vấn mức độ quan trọng mục đích sử dụng nước sơng Nhuệ, sơng Đáy 46 Bảng 3.8 Kết phân tích kim loại nặng E.Coli Salmonella rau muống trồng Hà Nam 51 Bảng 3.9 Số ca/100.000 người mắc số bệnh đường ruột tỉnh Hà Nam từ năm 2011 – 2012 55 Bảng 3.10 Tỷ lệ trung bình mắc bệnh nước ô nhiễm gây nên huyện/ xã ven xa sông tỉnh Hà Nam, 2013 (%) 56 Bảng 3.11 Dân số, thu nhập bình quân tỉ lệ mắc bệnh 59 Bảng 3.12 Chi phí tổn thất liên quan đến bệnh tiêu chảy 60 Bảng 3.13 Kết tính tốn tổn thất kinh tế mắc bệnh tiêu chảy 60 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Số lượng mơ hình gánh nặng bệnh tật nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển Hình 1.2 Ảnh hưởng sức khỏe thiếu nước điều kiện vệ sinh hợp lý toàn cầu 11 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Nam 30 Hình 3.1 Diễn biến số WQI điểm quan trắc sông Nhuệ năm 2010 – 2014 37 Hình 3.2 Diễn biến số WQI điểm quan trắc sông Đáy năm 2010 – 2014 37 Hình 3.3 Sơ đồ lấy mẫu nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam 41 Hình 3.4: Thực địa nhà máy nước số Kim Bảng, Hà Nam 42 Hình 3.5 Điều tra thực trạng sử dụng nước sơng Đáy khu vực Cầu Phao Kiện Khê 46 Hình 3.6 Người dân sử dụng nước sông Đáy cho mục đich sinh hoạt khu vực chân Cầu Quế 48 Hình 3.7 Khu vực chợ xả nước bẩn xuống sông Đáy TT Quế 49 Hình 3.8 Số ca/100.000 người mắc bệnh sốt rét tỉnh Hà Nam Hưng Yên năm 2011, 2012 53 Hình 3.9 Số ca/100.000 người mắc bệnh da liễu tỉnh Hà Nam Hưng Yên năm 2011 , 2012 53 Hình 3.10 Số ca/100.000 người mắc bệnh da liễu 54 Hình 3.11: Số ca/100.000 người mắc bệnh mắt tỉnh Hà Nam Hưng Yên năm 2011 , 2012 54 Hình 3.12 Tỷ lệ mắc bệnh trực trùng xã ven xa sơng tỉnh Hà Nam, 2013 57 Hình 3.13 Tỷ lệ mắc bệnh lỵ a míp xã ven xa sông tỉnh Hà Nam, 2013 57 Hình 3.14 Tỷ lệ trung bình mắc bệnh tiêu chảy xã ven xa sông tỉnh Hà Nam, 2013 57 Hình 3.15 Tỷ lệ trung bình mắc bệnh da liễu xã ven xa sông tỉnh Hà Nam, 2013 58 Hình 3.16 Tỷ lệ trung bình mắc bệnh phụ khoa xã ven xa sông tỉnh Hà Nam, 2013 58 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải WHO Tổ chức Y tế giới VLXD Vật liệu xây dựng KCN Khu công nghiệp TT Thị trấn UBND Uỷ ban nhân dân GD$ĐT Bộ giáo dục đào tạo ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường ƠNKK Ơ nhiễm khơng khí UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc WQI Water Quality Index COI The cost of illness QCVN Quy chuẩn Việt Nam GHCP Giới hạn cho phép NN Nước ngầm YHLĐ$VSMT Y học lao động vệ sinh môi trường TN$MT Tài nguyên môi trường NGK Nước giếng khoan CNH Cơng nghiệp hóa vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường nước, nhiễm dịng sơng vấn đề xúc cần giải Lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy lưu vực có mức độ nhiễm cao, ảnh hưởng tới sức khỏe người môi trường Theo đánh giá Tổ chức Y tế giới (WHO), khoảng 24% bệnh tật số ca tử vong giới có ngun từ mơi trường Trong số 102 loại bệnh thường gặp thống kê báo cáo “Sức khỏe tồn cầu WHO ”có tới 85 bệnh có ngun từ mơi trường Trong đó, loại bệnh ô nhiễm nước gây tiêu chảy, hội chứng lỵ, ghẻ, viêm kết mạc Tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Y tế bước đầu có nghiên cứu mang tính hệ thống hóa sức khỏe mơi trường, nghiên cứu thiết lập kế hoạch triển khai chương trình đánh giá tác động sức khỏe mơi trường khu vực nhiễm Chương trình thực năm 2008 đưa danh mục loại bệnh mơi trường nhiễm, có các loại bệnh liên quan đến mơi trường nước bị ô nhiễm nước Nhiều quốc gia tổ chức y tế giới nỗ lực xây dựng hoàn thiện phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá sức khỏe cộng đồng khu vực mơi trường bị nhiễm có nhiễm chất lượng nguồn nước Tuy nhiên nước ta nghiên cứu đề cập đến vấn đề Xuất phát từ vấn đề trên,tôi tiến hành thực đề tài “Phân tích đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy tới sức khỏe người dân tỉnh Hà Nam”.Đây xem hướng nghiên cứu có ý nghĩathực tiễn cao Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích, thực trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy số yếu tố khác có liên quan (chất lượng nước ngầm, tính chất rau trồng tưới nước sông), ảnh hưởng đến sức khỏe chi phí bệnh tật người dân tỉnh Hà Nam - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Nhuệ - Đáy nhằm nâng cao sức khỏe người dân Hà Nam Bảng 3.9: Số ca/100.000 người mắc số bệnh đường ruộtcủa tỉnh Hà Nam từ năm 2011 – 2012 Tên bệnh Năm 2011 2012 Tiêu chảy 877 832 Hội chứng lỵ 348 306 Lỵ Amip 5,5 8,8 Lỵ trực trùng 0,51 1,78 Thương hàn, phó thương hàn 0,13 Tả 2,17 0,51 3.4.2 So sánh bệnh liên quan đến nước ô nhiễm có khả gây cho người dân xã xa sông gần sông Hà Nam 2013.(Sở Y tế Hà Nam(2014)) Chất lượng nước sử dụng sinh hoạt có ảnh hưởng lớn trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng Với tính chất thường xun bị nhiễm, nước sơng Nhuệcó khả gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ cộng đồng sử dụng nước từ sông Nhuệ – sông Đáy Để làm sáng tỏ vấn đề này, nghiên cứu em xét ảnh hưởng nước sông Nhuệ tới sức khoẻ cộng đồng tỉnh Hà Nam mà biểu cụ thể gia tăng tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hoá (viêm nhiễm, tiêu chảy, giun sán…), bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da, bệnh phụ khoa,… 55 Bảng 3.10: Tỷ ỷ lệ trung b bình mắc bệnh nước ớc ô nhiễm gây nên n huyện/ ện/ xã x ven xa sông tỉnh Hàà Nam, 2013 (%) Huyện Tỷ lệ mắc Tỷ lệ mắc bệnh lỵ trực bệnh bệnh trùng lỵ amíp Xã Xã xa ven sông sông 0.508 0.219 0.22 Xã ven sông Lý nhân Tỷ lệ mắc Tỷ ỷ lệ mắc bệnh bệnh kiết lỵ da li liễu Xã xa Xã ven Xã Xã xa ven sông sông Xã xa sông Tỷ lệ mắc bệnh phụ khoa Xã ven Xã xa sông sông 0.614 0.414 3.464 1.941 6.169 1.621 35.67 24.36 0.529 0.712 0.245 2.404 1.892 10.94 6.041 27.57 25.87 0.2 0.96 1.085 0.224 3.708 0.778 17.64 6.172 37.76 22.41 0.413 0.233 0.325 0.208 3.625 3.318 8.083 6.625 33.5 30.08 0.356 0.643 0.457 6.501 4.477 11.83 8.426 31.74 31.31 sông sơng Duy Tiên Kim Bảng Thanh Liêm Bình Lục Thơng qua ột số bệnh th thường gặp ợc xét đến Trung tâm Y tế dự phòng gồm ồm có bệnh có li liên quan đến nguồn nước ớc sông nh lỵ trực trùng, lỵ a míp, thương hàn, tiêu chảy, ch phụ khoa da liễu… 56 Hình 3.13 T Tỷ lệ mắc bệnh trực trùng xã ã ven xa sông tỉnh Hà Nam, 2013 Hình 3.14 Tỷ ỷ lệ mắc bệnh lỵ a míp xã x ven xa sơng tỉnh ỉnh Hà H Nam, 2013 Hình 3.15 – Tỷ lệ trung bình mắc bệnh tiêu chảy ảy xã x ven xa sông tỉnh Hà Nam, 2013 57 Hình 3.16 – Tỷ lệ trung bình mắc ắc bệnh da liễu xxã ven xa sông tỉnh Hà Nam, 2013 Hình 3.17 Tỷ lệ trung bình mắc ắc bệnh phụ khoa xã x ven xa sông tỉnh Hà Nam, 2013 Qua ững số liệu số bệnh có liên li quan đến ến chất llượng nước bị nhiễm ễm nhận thấy, xxã ven sơng thường ờng có tỷ lệ mắc bệnh cao h so với xã không chịu ịu ảnh hhưởng nước sông, đặc biệt làà bbệnh da liễu, phụ khoa, tiêu chảy 58 Có thể thấy chất lượng nước sơng nguyên nhân gây bệnh kể xã chủ yếu sử dụng nước sinh hoạt nguồn nước không tập trung (nước giếng khoan không đủ tiêu chuẩn nước sông) Nước sông bị ô nhiễm nhiều nguồn tác động có hoạt động giao thơng đường thuỷ, chất thải ô nhiễm lan truyền theo đường khác như: tác động trực tiếp (các chất ô nhiễm dầu mỡ, chất hữu cơ, số chất không hồ tan… có nước người dân sử dụng trực tiếp tiếp xúc tắm giặt, sử dụng nước sơng để sản xuất…), nước sơng ngấm qua tầng đất vào nước ngầm mà người dân khai thác nguồn nước dạng giếng khoan tầng nông không hợp vệ sinh để sử dụng cho sinh hoạt 3.5 Chi phí y tế cho bệnh tiêu chảy tỉnh Hà Nam Do hạn chế số liệu thu thập nên nghiên cứu ước tính tổn thất kinh tế từ phía người sử dụng dịch vụ y tế cho bệnh liên quan đến sử dụng nguồn nước ô nhiễm mà đủ liệu để tính tốn ước tính tổn thất kinh tế cho bệnh tiêu chảy tỉnh Hà Nam Đồng thời số liệu so sánh với chi phí y tế cho bệnh tiêu chảy tỉnh Hưng Yên với số liệu cần thiết tương ứng Phương pháp tính tốn nghiên cứu bước đầu tiếp cận với phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế đem lại ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sức khỏe người Dữ liệu kinh tế, xã hội, tỉ lệ mắc đưa bảng tính tốn tổn thất kinh tế từ phía người sử dụng dịch vụ y tế mắc bệnh tiêu chảy năm 2011 Với  i: tỉ lệ mắc bệnh i ô nhiễm môi trường sử dụng để tính tốn số quy thuộc (AF attributable fraction) mắc bệnh điều kiện môi trường WHO tính tốn cho Việt Nam 2002 Tính chi phí y tế cho bệnh tiêu chảy tỉnh Hà Nam Hưng Yên theo công thức Bảng 3.11 : Dân số, thu nhập bình quân tỉ lệ mắc bệnh Tỉnh Hà Tỉnh Hưng Nam Yên Dân số (người) 785057 1.128.702 Thu nhập bình quân (ptime) (đồng/người/ngày) 36.000 40.000 Tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy (i ) 0,00832 0,00265 59 Bảng 3.12 Chi phí tổn thất liên quan đến bệnh tiêu chảy Tiêu chảy 0,5 Tỉ lệ bị mắc bệnh ONMT (i = AF) Số ngày mắc bệnh (vi) Chi phí để chữa bệnh (phealthi ) (đồng/ngày) 50.000 Số ngày không làm mắc bệnh (dhi) Áp dụng công thức (1) (2) để tính chi phí chữa bệnh tiêu chảy với số liệu cho bảng có: Cơng thức tính chi phí chữa bệnh i: COIi =  i pop  i vi phealthi (1) Trong đó:  i: tỉ lệ bị mắc bệnh i pop: số dân vùng tiến hành nghiên cứu  i: tỉ lệ mắc bệnh i ô nhiễm môi trường vi: số ngày mắc bệnh i phealthi: chi phí để chữa bệnh i Cơng thức tính phí tổn bệnh i: COIPi =  i pop. i dhi ptime (2) Trong đó:  i: tỉ lệ bị mắc bệnh i pop: số dân vùng tiến hành nghiên cứu  i: tỉ lệ mắc bệnh i ô nhiễm môi trường dhi: số ngày không làm mắc bệnh i ptime: tổn thất kinh tế (tính theo thu nhập ngày người bị bệnh) Bảng 3.13: Kết tính tốn tổn thất kinh tế mắc bệnh tiêu chảy Chi phí chữa bệnh (đồng) Phí tổn ngày bị bệnh (đồng) Tổng (đồng) Tính 100.000 dân (đồng) 60 Tỉnh Hà Nam Tỉnh Hưng Yên 979.751.136 448.659.045 117.570.136,3 59.821.206 1.097.321.272,3 508.480.251 139.776.000 45.050.000 Nhận xét: Như thấy tính riêng cho bệnh tiêu chảy yếu tố ô nhiễm nước tỉnh Hà Nam tỉnh Hưng Yên thấy chênh lệch phí tổn yếu tố môi trường gây nên, gây tổn thất kinh tế cho người dân Chi phí chữa bệnh tỉnh Hà Nam cao gấp 3,10 lần so với tỉnh Hưng Yên (tính 100.000 dân) Nếu tính tốn cho tất bệnh tật có ngun từ mơi trường tổng tổn thất lớn nhiều Việc ước tính giúp cho nhà hoạch định sách cân nhắc định phát triển kinh tế xã hội đầu tư nâng cấp hạ tầng sở phục vụ nhân dân Tuy nhiên phương pháp cách tính cịn chưa hồn thiện rõ ràng Qua so sánh tỉnh tiếp nhận trực tiếp nguồn nước từ lưu vực sông với tỉnh chịu ảnh hưởng lưu vực ta thấy tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy huyện gần sông tỉnh Hà Nam cao huyện xa sông; đồng thời tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy tỉnh Hà Nam cao tỉ lệ mắc bệnh tỉnh Hưng Yên Cụ thể tỉnh Hà Nam có tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy năm 2011 832 ca/100.000 dân, Hưng Yên số 265 ca/100.000 dân, thấp so với Hà Nam 3,14 lần Ưu điểm: Phương pháp COI sử dụng rộng rãi tài liệu kinh tế môi trường, phần phương pháp dễ ứng dụng cung cấp nhiều thơng tin hữu dụng Nhược điểm: Phương pháp COI phương pháp chuẩn mực số phương pháp khác nguyên nhân sau: + Nguyên COI tính phần phí tổn phải trả bị bệnh phương pháp khác cịn tính đến giá sẵn sàng chi trả để thực biện pháp ngăn ngừa giảm nguy mắc bệnh + Nguyên nhân thứ hai COI không tính phần phí tổn đau đớn hay mệt mỏi đem lại hay phí tổn biện pháp phịng ngừa 3.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức khoẻ người dân khu vực nghiên cứu bảo vệ môi trường lưu vực sông Hiện nay, kinh tế ngày phát triển sức khoẻ người phải đặt lên hàng đầu Cùng với vấn đề nóng bỏng dịch tiêu chảy cấp hồnh hành ý thức người phải nâng cao hơn, chung tay gánh vác cải thiện tình Đây khơng cịn trách 61 nhiệm bộ,ban ngành, đoàn thể mà người dân cơng bảo vệ sức khoẻ cho cho tất người Bên cạnh đó, lưu vực sông Nhuệ-Đáy bị ô nhiễm nghiêm trọng mà ý thức hoạt động người mà Do cần phải có biện pháp thiết thực việc bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng: - Xây dựng thể chế, sách, qui định phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy - Thực công tác tra, kiểm tra, xử lý triệt để nguồn thải gây ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ-Đáy Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với UBND tỉnh Hà Nam Bộ, ngành liên quan triển khai dự án thu gom, xử lý nước thải đô thị - Khuyến cáo người dân Hà Nam sử dụng nước ngầm phải qua xử lý mức độ nhiễm As - Hạn chế sử dụng nước sông Nhuệ-Đáy cho nuôi trồng thủy sản trồng trọt - Coi trọng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức tham gia người dân sống gần lưu vực sông Nhuệ-Đáy mức độ ô nhiễm lưu vực sông hậu việc sử dụng nước sông để sinh hoạt - Đảm bảo nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường, cảnh quan tồn lưu vực sơng, áp dụng công cụ kinh tế - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học công nghệ để cải thiện chất lượng nước sông Nhuệ-Đáy, hạn chế khả mắc số bệnh ô nhiễm nước gây - Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế, kêu gọi đầu tư, tài trợ tổ chức quốc tế UNICEF, WHO, WB… công tác bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng dân cư - Nâng cao kỹ bổ sung nguồn nhân lực y, bác sỹ cho lưu vực sơng Nhuệ-Đáy để vừa phịng chữa bệnh cho cộng đồng dân cư 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chất lượng nước sông Nhuệdao động mạnh theo thời gian vàđịa điểm quan trắc Tuy nhiên, tất điểm quan trắc cho thấy 8/ thông số quan trắc đặc trưng cho chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn so với QCVN 08/ 2008 loại B1 Chất lượng nước sông Đáy tốt so với sông Nhuệ theo kết qua nghiên cứu phân tích luận văn Tuy nhiên, tất điểm quan trắc cho thấy 8/ thông số quan trắc đặc trưng cho chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn so với QCVN 08/ 2008 loại A2 3.Các thông sốchất lượng nước sông Đáy năm 2015 điểm cấp nước cho nhà máy nước nhà máy nước đa phần không đạt tiêu chuẩn quy định (QCVN 08/2008, loại A2) Các mẫu rau muống trồng sát sơng Đáy có hàm lượng kim loại nặng As, E coli Salmonella cao so với rau muống trồng xa sông Người dân xã ven sơng Nhuệ-Đáy có tỷ lệ mắc bệnh cao so với người dân xã không chịu ảnh hưởng nước sông, đặc biệt bệnh da liễu, phụ khoa, tiêu chảy Chi phí chữa bệnh tiêu chảy tỉnh Hà Nam cao gấp 3,10 lần so với tỉnh Hưng Yên (tính 100.000 dân) Kiến nghị Cần thiết có nghiên cứu đưa giải pháp hạn chế mức độ ô nhiễm trồng tưới nước sông Nhuệ-Đáy Tiếp tục có nghiên cứu sâu tình trạng sức khỏe củangười dân sử dụng nước sông 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo trạng môi trường nước tỉnh Hà Nam, Sở Tài nguyên Môi trường (2011) Nguyễn Thanh Sơn (2005),Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam- NXB Giáo Dục Công bố tổng cục thông kê(12/2014) Báo cáo trạng môi trường quốc gia(2011) Báo cáo chi cục thủy sản Đồng Nai, (2010) PGS.TS Hoàng Hưng(2005), Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01/7/2011 Tổng cục Môi trường việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước 8.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5924-1995- Tiêu chuẩn chất lượng nước mặtBộ TN&MT Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5944-95 - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầmBộ TN&MT 10.Quy chuẩn Việt Nam QCVN 8-12/2012 – Rau ăn sống- Bộ Y Tế 11 Kết quan trắc môi trường sông Nhuệ - Đáy (2010 – 2014)-Trung tâm quan trắc môi trường, tổng cục môi trường 12 Đỗ Văn ái, Mai Trọng Thông, Nguyễn Khắc Vinh, Một số đặc điểm phân bố Asen tự nhiên vấn đề ô nhiễm Asen môi trường Việt Nam, Hội thảo quốc tế ô nhiễm Asen: Hiện trạng tác động đến sức khoẻ cộng đồng giải pháp phòng ngừa 13 Kết điều tra Viện Y Học Lao Động Vệ Sinh Môi Trường, 2013) 14 Báo cáo kết Y tế dự phòng tỉnh Hưng Yên năm (2011-2012) 15 Báo cáo kết công tác Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam năm( 2011-2012) 16 Báo cáo kết công tác bệnh viện năm 2013, Sở Y tế tỉnh Hà Nam (2014) 64 17.Báo cáo kết công tác bệnh viện, Bệnh viện Phong Da liễu, Sở Y tế tỉnh Hà Nam (2011) 18 www.hanam.gov.vn, cập nhật 14/3/2015 Tiếng Anh 19.Australian Environmental Health Council -1999- Australian National Environmental Health Strategy 20.WHO (2002), Global Health Report 21 WHO (1997), Health and environment in a sustainable, Earth Summit 22 UNICEF/WHO (2011), Global Health Report 23 www.unicef.org 65 PHỤ LỤC Bảng: Chỉ số tổng hợp chất lượng nước (WQI) điểm quan trắc sông Nhuệ sông Đáy năm (2010-2014) STT Điểm quan trắc Đợt Đợt Đợt Đợt Trung bình 2010 17 10 14 57 24 2011 67 63 51 45 39 49 70 74 58 2013 74 13 12 13 28 2014 39 49 70 74 58 2010 13 15 11 12 2011 16 45 64 32 16 48 70 17 38 2013 11 10 12 11 11 2014 16 48 70 17 38 2010 19 16 17 51 26 2011 18 13 17 12 16 17 51 80 41 2013 92 74 75 80 80 2014 16 17 51 80 41 2010 20 17 18 17 18 2011 18 16 19 14 16 79 17 17 32 2013 71 15 16 18 30 2014 16 19 14 15 16 2010 20 16 18 16 18 2011 55 16 20 23 16 18 17 18 17 2013 91 17 16 18 36 2014 15 18 15 72 30 2012 2012 2012 2012 2012 Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Cầu Quế Trạm Bơm Thanh Nộn STT Điểm quan trắc Đợt Đợt Đợt Đợt Trung bình 2010 18 17 18 53 27 2011 16 15 19 12 15 67 17 18 29 2013 90 74 78 86 82 2014 57 86 72 16 58 2010 19 17 17 82 34 2011 61 50 69 45 16 48 17 18 25 2013 63 18 18 19 29 2014 16 78 48 50 48 2010 19 80 16 14 33 2011 67 16 11 24 58 70 18 57 51 2013 85 17 18 19 35 2014 17 76 74 81 62 2010 87 17 15 48 42 2011 16 16 11 11 71 65 17 18 43 2013 18 17 17 19 18 2014 17 84 17 86 51 2010 77 81 18 60 59 2011 62 59 61 46 65 81 17 62 56 2013 85 19 18 19 35 2014 16 83 69 71 60 2012 2012 2012 2012 2012 Cầu Đọ Xá Cầu Phao Kiện Khê Thanh Tân Xi măng Việt Trung Trung Hiếu Hạ Bảng: Số ca/100.000 người mắc bệnh liên quan đến nước ô nhiễm Hà Nam vầ Hưng Yên Hà Nam Tên bệnh Hưng Yên Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2011 2012 Số bệnh nhân sốt rét 522 670 127 153 Số bệnh nhân ác tính 0 Số bệnh sốt rét thường 521 670 127 152 Bệnh nhân SR có KST 01 0 01 Các bệnh da vi khuẩn 1356,5 1792,5 331,5 306,8 Ghẻ 970,9 1408,1 451,2 243,4 Các bệnh nấm móng 1003,2 1408,9 562,3 534,2 Eczema 411,5 598,3 96,2 108,3 Viêm kết mạc 558,6 593,2 217,0 172,9 Viêm mí mắt 54,7 75,3 13.9 10 Viêm giác mạc 98,6 109,4 65,8 35,3 Bệnh sốt rét Các bệnh da liễu Các bệnh mắt Nguồn: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam, Hưng Yên,2012 ... Chức Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ sông Đáy sau hợp lưu Đánh giá chất lượng nước sông Đáy qua địa phận Hà Nam Đánh giá chất. .. Chức Đánh giá chất lượng nước sông Đáy qua địa phận Hà Nam Đánh giá chất lượng nước sông Đáy qua địa phận Hà Nam Đánh giá chất lượng nước sông Đáy qua địa phận Hà Nam Đánh giá chất lượng nước sông. .. n bbảo vệ mơi trường nước sơng sức khỏee người ngư dân Hà Nam Kết cấu luận văn Luận văn: ? ?Phân tích đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy tới sức khỏe người dân tỉnh Hà Nam? ?? gồm nội dung sau:

Ngày đăng: 06/12/2020, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia luan van.pdf

  • Luận Văn sửa sau bảo vệ TRAN.pdf

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC HÌNH VẼ

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • Sơ đồ lấy mẫu lưu vực sông Nhuệ-Đáy (nguồn: Tổng cục môi trường)

    • 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 5. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Khái niệm và mối liên quan giữa các khái niệm trong đề tài

      • Bảng 1.1. Những yếu tố nguy cơ truyền thống và hiện đại từ môi trườngtác động lên sức khỏe con nguời (WHO (2002),Global Health Report)

      • Hình 1.1. Số lượng và mô hình gánh nặng bệnh tật ở nhóm nước đang phát triển và nhóm nước phát triển

      • 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới

      • Hình 1.2 - Ảnh hưởng sức khỏe do thiếu nước và điều kiện vệ sinh hợp lý trên toàn cầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan