(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xu thế biến đổi của một số đặc trưng mưa trong mùa khô khu vực nam bộ

71 20 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xu thế biến đổi của một số đặc trưng mưa trong mùa khô khu vực nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN QUANG NGỌC NGHIÊN CỨU XU THẾ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG MƢA TRONG MÙA KHÔ KHU VỰC NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN QUANG NGỌC NGHIÊN CỨU XU THẾ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG MƢA TRONG MÙA KHÔ KHU VỰC NAM BỘ Chuyên ngành: Khí tƣợng học Mã số: 8440222.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUANG ĐỨC HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô:… , Giảng viên trực tiếp hướng dẫn Giáo sư, PGS Tiến sĩ Trần Quang Đức tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhà trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, giáo Bộ mơn Khí tượng mơn liên quan tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Trung tâm Thơng tin Dữ liệu khí tượng thủy văn, Tổng cục Khí tượng Thủy văn hợp tác, hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Tác giả Nguyễn Quang Ngọc Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC CỦA LUẬN VĂN 1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Nghiên cứu nƣớc 11 1.3 Những biểu biến đổi Lƣợng mƣa Khu vực Nam Bộ năm gần 13 TÓM TẮT 1Error! Bookmark not defined CHƢƠNG SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 2.1.1 Số liệu 20 2.1.2 Xử lý số liệu 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Các đặc trƣng thống kê mƣa 23 2.2.2 Phƣơng pháp xác định mùa, thời điểm bắt đầu, kết thúc mùa 24 2.2.1 Phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đơn biến 2.3 Cách biểu diễn kết 28 CHƢƠNG XU THẾ BIẾN ĐỔI LƢỢNG MƢA MÙA KHÔ KHU VỰC NAM BỘ 30 3.1 Biến trình lƣợng mƣa năm 30 3.2 Xu biến đổi lƣợng mƣa 31 3.2.1 Xu biến đổi lƣợng mƣa theo thời gian 32 3.2.2 Xu biến đổi lƣợng mƣa theo không gian 35 3.3 Số ngày mƣa tháng mùa khô 40 3.3.1 Số ngày có mƣa 40 Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 3.3.2 Số ngày không mƣa 46 3.4 Số ngày mƣa có mƣa mm 49 3.5 Số ngày mƣa có mƣa 10 mm 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN 56 Tài liệu tham khảo 58 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 62 Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 | Chuẩn sai, độ lệch chuẩn lượng mưa tháng mùa khô Tiền Giang giai đoạn 1980 – 2015 18 Bảng 2.1 | Vị trí trạm quan trắc khu vực Nam Bộ Việt Nam 21 Bảng 2.2 | Ví dụ định dạng file số liệu lượng mưa trạm khí tượng 22 Bảng 3.1 | Tổng hợp hệ số góc xu tuyến hệ số biến thiên mùa khô Đông Nam Bộ 40 Bảng 3.2 | Hệ số biến thiên lượng mưa trạm khu vực Nam Bộ 40 Bảng 3.3 | Tổng hợp hệ số góc xu tuyến hệ số biến thiên số ngày có mưa mùa khô Nam Bộ 46 Bảng 3.4 | Tổng hợp hệ số góc xu tuyến hệ số biến thiên số ngày không mưa mùa khô khu vực Nam Bộ 49 Bảng 3.5 | Bảng tổng hợp hệ số góc xu tuyến tính hệ số biến thiên số ngày mưa mm mùa khô khu vực Nam Bộ 52 Bảng 3.6 | Bảng tổng hợp hệ số góc xu tuyến tính hệ số biến thiên số ngày mưa 10 mm mùa khô khu vực Nam Bộ 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1| Bản đồ xu hướng lượng mưa từ 1979 - 2013 - Dự án mưa toàn cầu 10 Hình 1.2 | Bản đồ lượng mưa trung bình hàng năm từ 1979 – 2010 11 Hình 1.3 | Báo cáo khí hậu toàn cầu lượng mưa toàn cầu từ tháng đến tháng 12 năm 2015 NOAA 12 Hình 1.4 | Bản đồ hành độ cao khu vực Nam Bộ 15 Hình 1.5 | Bản đồ phân bố lượng mưa năm khu vực Nam Bộ 16 Hình 1.6 | Bản đồ phân bố lượng mưa tháng XI tháng IV khu vực Nam Bộ 17 Hình 2.1 | Bản đồ vị trí trạm khí tượng khu vực Nam Bộ 22 Hình 2.2 | Ví dụ đồ thị hàm hổi quy tuyến tính 27 Hình 2.3 | Ví dụ đồ thị xu lượng mưa mùa khô Trạm Tân Sơn Hịa 28 Hình 2.4 | Mô tả theo phương pháp nội suy không gian 29 Hình 3.1 | Biến trình năm lượng mưa giai đoạn 1985-2015 31 Hình 3.2 | Xu lượng mưa mùa khô 34 Hình 3.3 | Biểu đồ xu biên thiên lượng mưa trung bình thời kỳ mùa khơ 34 Hình 3.4 | Xu lượng mưa tháng mưa mùa khơ trạm điển hình 35 Hình 3.5 | Bản đồ phân bố xu biến đổi lượng mưa khu vực Nam Bộ 36 Hình 3.6 | Phân bố theo khơng gian hệ số biến thiên khu vực Nam Bộ 37 Hình 3.7 | Xu lượng mưa mùa khơ tháng mưa khu vực Nam Bộ 38 Hình 3.8 | Hệ số biến thiên khu vực Nam Bộ tháng mùa khô 39 Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc Hình 3.9 | Xu số ngày có mưa tháng mùa khô số trạm 42 Hình 3.10 | Biểu đồ xu biên thiên số ngày có mưa trung bình thời kỳ mùa khô trạm khu vực Nam Bộ 43 Hình 3.11 | Biểu đồ chuẩn sai số ngày có mưa trạm khu vực Nam Bộ 43 Hình 3.12 | Xu số ngày có mưa mùa khô khu vực Nam Bộ 44 Hình 3.13 | Xu biên thiên ngày có mưa trung bình mùa khơ 45 Hình 3.14 | Hệ số biến thiên khu vực Nam Bộ tháng mùa khô 46 Hình 3.15 | Xu số ngày khơng mưa tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ 47 Hình 3.16 | Phân bố xu biến đổi số ngày không mưa mùa khô khu vực Nam Bộ 48 Hình 3.17 | Xu số ngày có mưa mm số trạm khu vực Nam Bộ 50 Hình 3.18 | Xu số ngày có mưa mm khu vực Nam Bộ 51 Hình 3.19 | Xu biên thiên ngày có mưa mm thời kỳ mùa khô trạm khu vực Nam Bộ 52 Hình 3.20 | Xu số ngày có mưa 10 mm số trạm khu vực Nam Bộ 53 Hình 3.21 | Xu số ngày có mưa 10 mm khu vực Nam Bộ 54 Hình 3.22 | Bản đồ xu biên thiên ngày có mưa 10 mm thời kỳ mùa khô 55 Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu tác động đến tồn cầu, nhiệt độ bề mặt trung bình tồn cầu ấm lên, nhiệt độ tăng dẫn đến khả trữ ẩm khí tăng, với ấm lên tồn cầu, có dấu hiệu cho thấy mƣa thay đổi diễn quy mơ tồn cầu khu vực Trong số nƣớc bị tác động biến đổi khí hậu Việt Nam số nƣớc giới chịu tác động biến đổi khí hậu lớn nhất, điều kiện kinh tế Việt Nam chƣa phát triển, lực tổ chức, quản lý ứng phó cịn hạn chế, nên Việt Nam nƣớc có khả dễ bị tổn thƣơng số nƣớc chịu tác động biến đổi khí hậu (IPCC, 2007), đặc biệt gần Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cơng bố kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam (Cập nhật năm 2016) điểm quan trọng so với kịch năm 2012 đến cuối kỷ 21, lƣợng mƣa năm có mức tăng phổ biến từ đến 15%, mức tăng nhiều 20% hầu hết diện tích Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, phần diện tích Nam Bộ Tây Nguyên Lƣợng mƣa mùa khơ số vùng có xu giảm Nhƣ vậy, khu vực Nam Bộ thời gian tới bị tác động lớn nguồn nƣớc sông bị cạn kiệt, đặc biệt sông Mê Kông Sự thay đổi thời tiết vùng tác động đến nguồn nƣớc đồng sông Cửu Long, chủ yếu thơng qua dịng sơng vừa nhỏ, dòng chảy bị giảm thiểu làm gia tăng mức độ khô hạn nhƣ nguy thiên tai xâm nhập mặn Theo nhà nghiên cứu ƣớc tính việc giảm 10% lƣợng mƣa theo mùa từ mức trung bình đến dài hạn dẫn đến giảm 4.4% sản lƣợng lƣơng thực Đặc biệt lƣợng mƣa mùa khơ, đóng vai trị đặc biệt quan trọng thúc đẩy suất trồng Do đó, kiến thức phân bố, xu biến đổi theo không gian thời gian mƣa mùa khô quan trọng việc lập kế hoạch thích ứng cho khu vực Nam Bộ khu vực có mức tăng trƣởng kinh tế trung bình 12,6% năm, chiếm 60% sản xuất công nghiệp đất nƣớc theo giá trị, 70% doanh thu xuất nƣớc 40% tổng sản phẩm nội địa đất nƣớc (GDP) Hiểu biết sâu sắc đặc điểm phân bố mƣa mùa khô hỗ trợ quản lý thiên tai quy hoạch phát Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc triển Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng quan trọng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Mƣa yếu tố khí hậu quan trọng, kiến thức biến đổi lƣợng mƣa mùa khô theo không gian, thời gian xu hƣớng lƣợng mƣa quan trọng đánh giá tác động biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động kinh tế, văn hóa Nam Bộ Nghiên cứu phân bố mƣa xu mƣa sở liệu lịch sử toán hay khơng nhà khí tƣợng học mà cịn có quan tâm nhà khoa học khác Nhƣ vậy, lý thuyết thực nghiệm thấy biến đổi mƣa quan trọng có ảnh hƣởng chủ yếu tới chế độ khí hậu vùng, khu vực miền lãnh thổ Nghiên cứu, đánh giá phân bố không gian đặc trƣng mƣa có ý nghĩa quan trọng Trƣớc đòi hỏi thực tế, qua tham khảo cơng trình nghiên cứu phân bố mƣa theo khơng gian thời gian ngồi nƣớc, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu xu biến đổi số đặc trƣng mƣa mùa khô khu vực Nam Bộ'' với hy vọng xác định phân tích, đánh giá xu biến đổi đặc trƣng mƣa khu vực Nam Bộ góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Vì mục tiêu chính, nội dung luận văn xác định biến đổi không gian thời gian đặc trƣng lƣợng mƣa sở lƣợng mƣa ngày, phân tích lƣợng mƣa tháng mùa, số ngày có mƣa thời kỳ mùa khô phƣơng pháp thống kê cổ điển Tính tốn đặc trƣng mƣa 19 trạm Khí tƣợng Thủy văn khu vực Nam Bộ; Mô tả phân bố đặc trƣng mƣa theo không gian thời gian khu vực Nam Bộ mùa khô; Đánh giá xu biến đổi đặc trƣng mƣa thập kỷ qua Bố cục luận văn bao gồm phần sau: Mở đầu: Thực trạng yêu cầu thực tế mang tính cấp thiết xã hội nội dung mà đề tài nghiên cứu Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc Chƣơng I: Tổng quan Trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc liên quan đến phân bố không gian thời gian mƣa Chƣơng II: Số liệu phƣơng pháp nghiên cứu Phân tích tuyển chọn số liệu 610 trạm khí tƣợng thủy văn, kiểm tra, thống kê biên tập chuỗi số liệu Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu Tính tốn đặc trƣng thống kê Tổng lƣợng mƣa tháng, mùa; Số ngày có mƣa khơng mƣa tháng, mùa Tính tốn phân tích xu biến đổi đặc trƣng mƣa Chƣơng III: Kết phân tích Kết luận kiến nghị Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc Hình 0.22 | Bản đồ xu biên thiên ngày có mưa 10 mm thời kỳ mùa khô trạm khu vực Nam Bộ Đối với số ngày mƣa 10mm giao động từ đến 13 ngày Khu vực Đông Nam Bộ có số ngày mƣa 10mm đạt khoảng đến ngày Thấp trạm Phƣớc Long đạt ngày cao trạm Vũng Tàu đạt ngày thấp khu vực Tây Nam Bộ Tây Nam Bộ số ngày mƣa giao động từ đến 13 ngày, trạm số ngày mƣa 10mm từ 10 ngày trở lên bao gồm An Giang, Hậu Giang trạm Cà Mau có số ngày mƣa 10mm đạt 13 ngày/mùa khô Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 55 Bảng 0.6 | Bảng tổng hợp hệ số góc xu tuyến tính hệ số biến thiên số ngày mưa 10mm mùa khô khu vực Nam Bộ Xu Thế Số Ngày Mƣa Trên 10 mm Trong Tháng Mùa Khô Trạm Xuân Lộc Vũng Tàu Phƣớc Long Tây Ninh Sở Sao Tân Sơn Hịa Mộc Hóa Mỹ Tho Ba Tri Càng Long Vĩnh Long Cao Lãnh Châu Đốc Cần Thơ Sóc Trăng Bạc Liêu Vị Thanh Rạch Giá Cà Mau Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc Hệ số góc 0.1 0.1 0.1 0.1 0.2 0.1 0.1 0.1 -0.1 0.1 0.1 0.1 0.0 0.1 0.0 0.1 0.1 0.1 0.1 Hệ số biến thiên (%) 0.58 0.81 0.67 0.7 0.61 0.83 0.65 0.9 0.67 0.57 0.58 0.7 0.6 0.68 0.98 0.59 0.87 0.79 0.52 56 KẾT LUẬN Nam Bộ, Việt Nam nằm khu vực Châu Á gió mùa, vùng đất có hai mặt tiếp giáp với Thái Bình Dƣơng Ấn Đô ̣ Dƣơng nằm dải nội chí tuyến Bắ c Bán Cầ u , bên cạnh chịu ảnh hƣởng trung tâm khí áp trực tiếp, hay gián tiếp, gây hệ thời tiết, khí hậu khác tồn phân bố xu biến đổi mƣa nói chung mƣa mùa khơ khác trạm miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Hình thời tiết gây mƣa mùa khơ Nam Bộ bao gồm hoạt động xen kẽ hệ thống đơn lẻ hệ thống kết hợp Có thể nhận định chung rằng: xu biến đổi mƣa mùa khô hầu nhƣ tăng lƣợng số ngày mƣa trạm Nam Bộ Ngoài tác động chung đến Nam Bộ nêu trên, địa hình tƣơng đối phẳng so với khu vực khác nƣớc, nhƣng điều kiện địa hình gồm đồi, dãy núi cao cuối dãy Trƣờng Sơn khu vực tỉnh Bình Phƣớc, Đồng Nai nguyên nhân gây khác biệt cho đặc trƣng mƣa miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Qua nghiên cứu tổng quan, tính tốn số liệu phân tích trạm khu vực Nam Bộ Việt Nam giai đoạn 1985 - 2015, bƣớc đầu đã cho thấy dấu hiệu biến đổi lƣợng mƣa mùa khô Với hai đặc trƣng nghiên cứu biến đổi lƣợng mƣa số ngày mƣa việc sử dụng số liệu quan trắc trạm đƣa số kết luận sau: Xu biến đổi lƣợng mƣa mùa khô hầu hết tăng tất trạm, với giá trị tăng khoảng từ đến 10mm/mùa Hệ số biến thiên nhìn chung dao động từ 0.53 đến 0.96%, nhƣng với dao động phổ biến từ 0.53 đến 0.74% đƣợc phân bố toàn khu vực Nam Bộ Bức tranh chung cho thấy mức độ biến thiên lƣợng mƣa trạm đạt giá trị cao gần 1%, minh chứng lƣợng mƣa mùa khơ biến động ổn định Trong ba tháng mƣa mùa khô xu biến đổi lƣợng mƣa số ngày mƣa tăng thấp xu hƣớng biển đổi sáu tháng mùa khô đƣợc thể giá trị tăng từ 0.2 đến 3mm Hệ số biến thiên không ổn định dao động từ Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 1.05 đến 8.47% thể 57 lƣợng mƣa biến động cao so với sáu tháng mùa khơ đƣợc thể rõ trạm mƣa nhƣ Vị Thanh, Vũng Tàu, Sóc Trăng, Bạc Liêu Ba Tri Xu biến đổi số ngày không mƣa có xu giảm xuống đƣợc thể thơng qua số ngày mƣa mùa khơ Nam Bộ có xu hƣớng tăng lên Xu biến trình số ngày mƣa 5mm 10mm mang kết dƣơng góp phần khẳng định mùa khơ Nam Bộ có xu hƣớng tăng lƣợng số ngày mƣa Các tỉnh Bình Dƣơng, Bình Phƣớc TP Hồ Chí Minh khu vực tăng số ngày mƣa, lƣợng mƣa nơi tăng cao Nam Bộ Hệ số xu biến thiên số ngày có mƣa tƣơng đối ổn định thời gian tháng mùa khô, trị số biến thiên dƣới 1% Khoảng thời gian ba tháng mƣa mùa khô, trị số biến thiên 1.5 đến 2.1%, chiếm 15% tổng số trạm Mức độ biến thiên thấp khẳng định ổn định chế độ mƣa thời kỳ mùa khô khu vực Nam Bộ Xu biến đổi lƣợng mƣa số ngày mƣa thời kỳ năm trạm Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ có xu tăng giảm khác Hầu hết có xu giảm Tây Nam Bộ có xu tăng Đơng Nam Bộ Xu biến đổi mƣa mùa khơ Nam Bộ có phân bố khác Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, ngồi ngun nhân hồn lƣu, cịn tác động điều kiện địa hình Đơng Nam Bộ Để lý giải nguyên nhân chế gây xu tăng hay giảm mƣa mùa khô Nam Bộ cần nghiên cứu chuyên sâu Đây hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu học viên cao học năm Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 58 Tài liệu tham khảo [1] Matsumoto J., 1997: Seasonal Transition of Summer Rainy Season over Indochina and Adjacent Monsoon Region J.Adv.Atmos.Sci, 14(2): 231 doi: 10.1007/s00367-997-0022-0 [2] Ngo-Duc T., J Matsumoto, H Kamimera, and H.-H Bui, 2013: Monthly adjustment of Global Satellite Mapping of Precipitation (GS Ma P) data over the Vu Gia–Thu Bon River Basin in Central Vietnam using an artificial neural network Hydrological Research Letters, 7(4), 85-90 doi:10.3178/hrl.7.85 [3] Nguyen-Le Dzung, Jun Matsumoto, Thanh Ngo-Duc, 2015a: Onset of the Rainy Seasons in the Eastern Indochina Peninsula J Clim, Vol 28, p56455666 [4] Nguyen-Le Dzung and Jun Matsumoto, 2015b: Delayed withdrawal of the autumn rainy season over central Vietnam in recent decades Int J Climatol Published online in Wiley Online Library, doi: 10.1002/joc.4533 [5] Nguyen-Thi, H A., J Matsumoto, T Ngo-Duc, and N Endo, 2012: A Climatological Study of Tropical Cyclone Rainfall in Vietnam SOLA, 8, 041-044, doi: 10.2151/sola.2012-011 [6] Yen Ming-Cheng, Tsing-Chang Chen, Hao-Lin Hu, Ren-Yow Tzeng, Dinh Duc Tu, Nguyen Thi Tan Thanh, Chow Jeng Wong, 2011: Interannual Variation of the Fall Rainfall in Central Vietnam Journal of the Meteorological Society of Japan, Vol 89A, pp 259-270, doi:10.2151/jmsj.2011-A16 [7] Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu, 2013: Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 296 trang Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 59 [8] Zhang Y., Li T., Wang B and et.al., 2002: Onset of the summer monsoon over the Indochina Peninsula: Climatology and interannual variations Int J Climatol., 15(22), 3206–3221 [9]Laux, P., Kunstmann, H and Bárdossy, A., 2008: Predicting the regional onset of the rainy season in West Africa Int J Climatol., 28: 329–342 doi:10.1002/joc.1542 [10] Wang, B and LinHo., 2002: Rainy Season of the Asian – Pacific Summer Monsoon Int J Climatol., 15, 386–398 [11] Lau K.M Yang S., 1997: Climatology and interannual variability of the southeast asian summer monsoon Adv Atmos Sci, 14(2), 141–162 [12] Zhou Wen and Johnny C L Chan, 2007: ENSO and the South China Sea summer monsoon onset Int J Climatol 27: 157-167 [13] Nguyễn Thi Hiền Thuận, Chiêu Kim Quỳnh, 2007: Nhận xét biến động đặc trƣng gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm ENSO Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 10, Viện KH KTTV MT, 314-322 [14] Nguyen, T D., Uvo, C and Rosbjerg, D., 2007: Relationship between the tropical Pacific and Indian Ocean sea-surface temperature and monthly precipitation over the central highlands, Vietnam Int J Climatol., 27: 1439–1454 doi:10.1002/joc.1486 [15] Moron V., Robertson A.W., Boer R., 2009: Spatial coherence and seasonal predictability of monsoon onset over Indonesia Int J Climatol., 22(3), 840-850 [16] Phan Van Tan, Ngo Duc Thanh and Nguyen Van Hiep, 2013: A review of evidence of recent climate change in the Central Highlands of Vietnam Produced for the initiative for coffee & climate, http://www.coffeeandclimate.org Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 60 [17] Stern RD, Dennett MD, Garbutt DJ., 1981: The start of the rains in West Africa Journal of Climatology 1: 59-68 [18] Sen, P.K., 1968: Estimates of the Regression Coefficient Based on Kendall’s Tau Journal of the American Statistical Association, 63(324) (1968) 1379-1389 [19] Kendall, M.G., 1975: Rank Correlation Methods Charles Griffin, London, 272 pp, 1975 [20] Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân, 2012: Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tƣợng cho giai đoạn 1961-2007 Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 28, số 3S, tr.129 135 [21] Pham Xuan Thanh, Bernard Fontaine, Nathalie Philippon, 2010: Onset of the summer monsoon over the southern Vietnam and its predictability Theor Appl Climatol (2010) 99:105–113 doi 10.1007/s00704-009-0115-z [22] Nguyễn Thị Hiền Thuận, Chiêu Kim Quỳnh, Nhận xét biến động cácđặc trƣng mƣa mùa hè khu vực Nam Bộ năm ENSO”, Tuyển tập báo cáo H ội thảo hoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Môi trƣờng, tr 314-322 [23] Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hƣờng, Phan Văn Tân(2009), “Xu biến đổi lƣợng mƣa ngày cực đại Việt Nam giai đoạn 1961-2007”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3S, tr 423-430 [24] Lê Nhƣ Quân, Phan Văn Tân(2011), “Dự tính biến đổi số số mƣa lớn lãnh th ổ Việt Nam mơ hình khí hậu khu vực RegCM3”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 1S Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 61 [25] Bùi Khánh Hịa , Ngơ Đức Thành, Phan Văn Tân(2009), “Nghiên cứu đánh giá nguồn số liệu khác phục vụ cho toán định lƣợng mƣa sử dụng số liệu đa Việt Nam”, Tạp chí Khí tƣợng Thủy văn, Hà Nội, (584), tr 3141 [26] A Piticar, D Ristoiu (2013), Spatial distribution and temporal variability of precipitation in northeastern Romania Riscuri Si catastrophe, Nr XII, vol 13, Nr 2/2013 [27] Karl TR, Trenberth KE (2003) Modern global climate change Science 302 [28] Trenberth KE, Caron JM, (2000), The southern Oscillation revisited: sea level pressures, surface temperature and precipitation J Clim 13 [29] Angeline G Pendergrass, (2014), Global precipitation changes with climate, advisor: Dennis Hartmann PhD work, University ofWashington, 2010-13 Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 62 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH XU THÊ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẶC TRƢNG VỀ MƢA TRONG THÁNG MÙA KHƠ KHU VỰC NAM BỘ Hình P.1 | Xu lượng mưa mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Hình P.2 | Xu lượng mưa mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 63 Hình P.3 | Xu lượng mưa tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Hình P.4 | Xu lượng mưa tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 64 Hình P.5 | Xu số ngày có mưa tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Hình P.6 | Xu số ngày có mưa tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 65 Hình P.7 | Xu số ngày không mưa tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Hình P.8 | Xu số ngày không mưa tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 66 Hình P.9 | Xu số ngày có lượng mưa mm tháng mùa khơ số trạm khu vực Nam Bộ Hình P.10 | Xu số ngày có lượng mưa mm tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 67 Hình P.11 | Xu số ngày có lượng mưa 10 mm tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Hình P.12 | Xu số ngày có lượng mưa 10 mm tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 68 Hình H1 | Định lượng phân khoảng Xu mưa 10 mm định dạng Symbol trạm đồ khu vực Nam Bộ Người thực hiện: Nguyễn Quang Ngọc 69 ... | Xu số ngày không mưa tháng mùa khô số trạm khu vực Nam Bộ 47 Hình 3.16 | Phân bố xu biến đổi số ngày không mưa mùa khô khu vực Nam Bộ 48 Hình 3.17 | Xu số ngày... tuyến tính hệ số biến thiên số ngày mưa mm mùa khô khu vực Nam Bộ 52 Bảng 3.6 | Bảng tổng hợp hệ số góc xu tuyến tính hệ số biến thiên số ngày mưa 10 mm mùa khô khu vực Nam Bộ 56... lƣợng mƣa mùa khô Nam Bộ tƣơng đối thấp ổn định (Bảng 3.4) Bảng 0.4 | Tổng hợp hệ số góc xu tuyến hệ số biến thiên số ngày không mưa mùa khô khu vực Nam Bộ Trạm Hệ số góc Xu? ?n Lộc -0.2 Hệ số biến

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan