(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định hòa hợp HLA giữa bệnh nhân và người hiến bằng kỹ thuật PCR SSO để định hướng ghép tế bào gốc trong điều trị bệnh thalassemia

63 23 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định hòa hợp HLA giữa bệnh nhân và người hiến bằng kỹ thuật PCR SSO để định hướng ghép tế bào gốc trong điều trị bệnh thalassemia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - LÊ XUÂN THỊNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÒA HỢP HLA GIỮA BỆNH NHÂN VÀ NGƢỜI HIẾN BẰNG KỸ THUẬT PCR-SSO ĐỂ ĐỊNH HƢỚNG GHÉP TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH THALASSEMIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI 12/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - LÊ XUÂN THỊNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÒA HỢP HLA GIỮA BỆNH NHÂN VÀ NGƢỜI HIẾN BẰNG KỸ THUẬT PCR-SSO ĐỂ ĐỊNH HƢỚNG GHÉP TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH THALASSEMIA Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60420121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS Trần Ngọc Quế PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân HÀ NỘI 12/2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn, em nhận nhiều bảo tận tình, giúp đỡ to lớn đầy trách nhiệm tình cảm từ Thầy, Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình, đặc biệt bệnh nhân, người hiến tế bào gốc máu dây rốn cho em số liệu quý giá Với tình cảm biết ơn sâu sắc, em xin kính gửi lời cảm ơn trân trọng đến: - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Sinh học Bộ môn Di truyền học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Ban Giám đốc Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian công tác học tập Em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân, Trưởng Bộ môn Di truyền học tồn thể Thầy, Cơ mơn, người Thầy nhiệt huyết dành cho em tình cảm tốt đẹp, kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập làm luận văn Em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Trần Ngọc Quế, Giám đốc Ngân hàng Tế bào gốc, Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương; người Thầy, người Lãnh đạo bên cạnh em, động viên em lúc khó khăn hết lòng giúp đỡ, bảo trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian công tác, học tập làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tập thể Ngân hàng Tế bào gốc, khoa Di truyền sinh học phân tử, Trung tâm Thalassemia nhiều khoa phòng khác tạo điều kiện cho em trình cơng tác, học tập q trình hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn bạn học viên K24 gắn bó, chia sẻ với em khó khăn vất vả thành công học tập Em xin trân trọng cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bệnh nhân, người hiến tế bào gốc cho em số liệu quý giá, nhờ mà luận văn em hoàn thành Nhân dịp này, em kính trọng tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cha, Mẹ, Vợ, Con Anh, Chị, Em người thân gia đình, giành tất để em học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Xin cảm ơn tất bạn bè dành cho em nhiều giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2017 Học viên Lê Xuân Thịnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kháng nguyên hệ bạch cầu ngƣời 1.1.1 Khái niệm human leukocyte antigen .3 1.1.2 Danh pháp 1.1.3 Hệ thống HLA 1.1.4 Chức HLA 1.1.5 Phân bố gen HLA thể 1.1.6 Kỹ thuật định danh HLA 1.2 Tế bào gốc .15 1.2.1 Khái niệm tế bào gốc .15 1.2.2 Tế bào gốc huy động máu ngoại vi 15 1.2.3 Tế bào gốc từ máu dây rốn 16 1.3 Ghép tế bào gốc điều trị bệnh thalassemia 17 1.3.1 Bệnh thalassemia 17 1.3.2 Ghép tế bào gốc .18 1.4 Nghiên cứu hòa hợp HLA Việt Nam Thế giới 19 Chƣơng 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị .20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Hóa chất 20 2.1.3 Thiết bị 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu .21 2.3.3 Chỉ số nghiên cứu 25 2.3.4 Xử lý số liệu 25 2.3.5 Đạo đức nghiên cứu .25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm đối tượng bệnh nhân 27 3.1.2 Đặc điểm đối tượng người hiến huyết thống 29 3.1.3 Đặc điểm đối tượng người hiến không huyết thống .30 3.2 Kết xác định HLA bệnh nhân, ngƣời hiến .32 3.2.1 Kết xác định alen locus HLA-A 32 3.2.2 Kết xác định alen locus HLA-B .35 3.2.3 Kết xác định alen locus HLA-DRB1 37 3.3 Nhận xét mức độ hòa hợp HLA bệnh nhân ngƣời hiến 40 3.3.1 Kết tìm kiếm cho bệnh nhân có người hiến huyết thống .40 3.3.2 Kết tìm kiếm cho bệnh nhân khơng có người hiến huyết thống từ Ngân hàng máu dây rốn cộng đồng 42 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Tài liệu Tiếng Việt 47 Tài liệu Tiếng Anh 48 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số alen HLA phát .5 Bảng 1.2: Một số đặc điểm phân bố gen HLA thể .9 Bảng 3.1: Đặc điểm bệnh nhân có định ghép .27 Bảng 3.2: Đặc điểm người hiến huyết thống .29 Bảng 3.3: Kết định lượng ADN tách từ mẫu tế bào ối 30 Bảng 3.4: Đặc điểm chung đơn vị MDR 30 Bảng 3.5: Đặc điểm thể tích tế bào có nhân đơn vị MDR 31 Bảng 3.6: Tỷ lệ gặp alen HLA-A bệnh nhân 32 Bảng 3.7: Tỷ lệ gặp alen HLA-A người hiến 33 Bảng 3.8: Tỷ lệ gặp alen HLA-A máu dây rốn cộng đồng 33 Bảng 3.9: Tỷ lệ % số alen HLA-A hay gặp số quần thể 34 Bảng 3.10: Tỷ lệ gặp alen HLA-B bệnh nhân .35 Bảng 3.11: Tỷ lệ gặp alen HLA-B người hiến 35 Bảng 3.12: Tỷ lệ gặp alen HLA-B máu dây rốn cộng đồng .36 Bảng 3.13: Tỷ lệ % số alen HLA-B hay gặp số quần thể 36 Bảng 3.14: Tỷ lệ gặp alen HLA-DRB1 bệnh nhân .37 Bảng 3.15: Tỷ lệ gặp alen HLA-DRB1 người hiến 38 Bảng 3.16: Tỷ lệ gặp alen HLA-DRB1 máu dây rốn cộng đồng 38 Bảng 3.17: Tỷ lệ % số alen HLA-DRB1 hay gặp số quần thể 39 Bảng 3.18: Kết tìm kiếm bệnh nhân người hiến huyết thống .41 Bảng 3.19: Số mẫu máu dây rốn huyết thống lưu trữ .41 Bảng 3.20: Tỷ lệ người hiến huyết thống hòa hợp HLA bệnh nhân 42 Bảng 3.21: Tỷ lệ tìm thấy đơn vị MDR hòa hợp HLA 42 Bảng 3.22: Số mẫu máu dây rốn trung bình hịa hợp HLA tìm kiếm .43 Bảng 3.23: Số mẫu máu dây rốn hòa hợp HLA đủ liều tế bào tối thiểu 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tên HLA .4 Hình 1.2 Bản đồ vùng gen mã hoá HLA Hình 1.3 Cấu trúc phân tử HLA lớp I lớp II Hình 1.4 Kỹ thuật vi độc tế bào phụ thuộc bổ thể Hình 1.5 Kỹ thuật PCR-SSP 10 Hình 1.6 Kỹ thuật PCR-SSO 11 Hình 1.7 Hạt nhựa nhuộm với chất màu huỳnh quang 13 Hình 1.8 Hệ thống đọc Luminex .13 Hình 1.9 Hệ thống cảm biến Luminex 14 Hình 1.10 Kỹ thuật giải trình tự dựa điện di 14 Hình 1.11 Phần mềm phân tích kết xác định alen HLA .23 Hình 1.12 Sơ đồ bước nghiên cứu .24 Hình 1.13 Biểu đồ đặc điểm dân tộc 28 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABO Hệ nhóm máu ABO CD Cluster of differrenciation (Cụm kháng nguyên biệt hóa) CDC Complement dependent cytotoxicity (Kỹ thuật vi độc tế bào phụ thuộc bổ thể) DMSO Dimethyl sulfoxide G-CSF Granulocyte colony - stimulating factor (Yếu tố phát triển dòng bạch cầu hạt) GVHD Graft-versus-host disease (Bệnh ghép chống chủ) Hb Hemoglobin HH-TM TW Huyết học - Truyền máu Trung ương HLA Human leukocyte antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) HST Huyết sắc tố KN-KT Kháng nguyên - kháng thể MCH Mean corpuscular hemoglobin (Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu) MCV Mean corpuscular volume (Thể tích trung bình hồng cầu) MDR Máu dây rốn MDRCĐ Máu dây rốn cộng đồng NST Nhiễm sắc thể PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) SBT Sequencing based typing (Định nhóm dựa trình tự) SC Stem cells (Tế bào gốc) SSO Sequence specific oligo - nucleotide (Sợi oligonucleotid đặc hiệu trình tự) SSP Sequence - specific primer (Mồi đặc hiệu trình tự) TBCN Tế bào có nhân TBG Tế bào gốc TSC Totipotent stem cells (Tế bào gốc toàn năng) Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học MỞ ĐẦU Thalassemia bệnh di truyền lặn nhiễm sắc thể thường, đặc trưng suy giảm tổng hợp chuỗi globin bệnh di truyền phổ biến Đông Nam Á giới [14] Theo ước tính Liên đồn Thalassemia Thế giới, có khoảng 7% dân số mang gen bệnh thalassemia hàng năm có khoảng 300.000 đến 400.000 trẻ sinh bị bệnh thalassemia mức độ nặng [58] Ở Thái Lan tỷ lệ người mang gen α-thalassemia 14%, β-thalassemia từ 3-9%, HbE 13% Với 1% dân số mang gen hàng năm có khoảng 12.000 trẻ sinh mắc bệnh [68] Cũng theo ước tính trên, Việt Nam có khoảng 10% dân số mang gen bệnh năm có 20.000 đứa trẻ sinh bị bệnh thalassemia [16] Người bệnh thalassemia phải điều trị thường xuyên truyền máu, thải sắt điều trị biến chứng Chi phí điều trị bệnh thalassemia lớn làm kinh tế gia đình suy giảm, bệnh nhân trở thành gánh nặng cho xã hội ảnh hưởng tới chất lượng giống nòi Hiện với phát triển khoa học kỹ thuật, tiến phương pháp điều trị giúp cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân thalassemia G đượ ện halassemia [76] Đặc biệt số ca ghép tế bào gốc lấy nguồn từ anh/chị em ruột ngày tăng cho kết cải thiện đáng kể ba thập kỷ qua [75, 76] Việc ghép thành cơng tế bào gốc địi hỏi cần phải có nguồn cho tế bào gốc hịa hợp kháng ngun bạch cầu người (HLA-Human leukocyte antigen) Các locus thường sử dụng để xác định hòa hợp ghép tế bào gốc đồng loài bao gồm locus quy định HLA-A, HLA-B, HLA-C, HLA-DRB1 HLA-DQB1, yêu cầu hòa hợp HLA nguồn tế bào gốc máu dây rốn cần tối thiểu 4/6 locus HLA-A, HLA-B, HLA-DR độ phân giải cao [39] Khả hòa hợp HLA người nhận với người cho huyết thống cao so với người cộng đồng [75, 76] Trong gia đình có nhiều ngườ ợc người cho hịa hợp ỷ lệ ghép thành cơng lớ Tuy nhiên, trường hợp bệnh nhân khơng có anh/chị/em ruột hịa hợp HLA để hiến tế bào gốc hội Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học điều trị ghép gần khơng cịn Để giải khó khăn này, nhiều trung tâm lớn Thế giới Việt Nam, Ngân hàng Tế bào gốc Viện Huyết học Truyền máu Trung ương triển khai xây dựng Ngân hàng máu dây rốn cộng đồng [11] Nguồn tế bào gốc có số ưu điểm bật sẵn có, thu thập dễ dàng, không ảnh hưởng đến sức khỏe người hiến đặc biệt yêu cầu hòa hợp HLA người hiến bệnh nhân khơng cao Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xác định hòa hợp HLA bệnh nhân ngƣời hiến kỹ thuật PCR-SSO để định hƣớng ghép tế bào gốc điều trị bệnh thalassemia” với mục tiêu: Xác định HLA bệnh nhân thalassemia người hiến tế bào gốc kỹ thuật RCR-SSO Đánh giá mức độ hòa hợp HLA bệnh nhân thalassemia người hiến để định hướng ghép tế bào gốc Nội dung nghiên cứu gồm: ‐ Xác định HLA bệnh nhân thalassemia có định ghép tế bào gốc người hiến huyết thống; ‐ Đánh giá mức độ hòa hợp HLA bệnh nhân có người hiến huyết thống với người hiến bệnh nhân khơng có người hiến huyết thống với đơn vị máu dây rốn cộng đồng Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học Bảng 3.18: Kết tìm kiếm bệnh nhân người hiến huyết thống Bệnh nhân Có nguồn MDR huyết thống Có ngƣời hiến máu ngoại vi Hịa hợp HLA (≥ 4/6) Khơng hịa hợp (≤ 3/6) Tổng số Hịa hợp HLA (≥ 5/6) Khơng hịa hợp (≤ 4/6) Tổng số Số trƣờng hợp (n = 58) 20 35 55 Tỷ lệ % 36,4 63,6 100 33,3 66,7 100 Kết tìm kiếm cho thấy có 21/58 bệnh nhân (36,2%) bệnh nhân có nguồn tế bào gốc huyết thống hòa hợp HLA (Bảng 3.18) Kết tương tự với nghiên cứu Krishnamurti (năm 2003) Angelucci (năm 2014) với tỷ lệ hòa hợp HLA bệnh nhân người hiến huyết thống trung bình 25 30% [19, 43] Chỉ có trường hợp có người hiến máu ngoại vi hịa hợp HLA bệnh nhân thalassemia định ghép nhỏ tuổi nên bệnh nhân thường chưa có anh chị em ruột đủ lớn Trong nguồn tế bào gốc từ thai nhi sẵn có mẹ bệnh nhân mang thai chẩn đốn trước sinh khơng bị bệnh Bảng 3.19: Số mẫu máu dây rốn huyết thống lưu trữ Mẫu máu dây rốn Đã thu thập lưu trữ n 11 Tỷ lệ % 55 Chưa thu thập, lưu trữ 45 Tổng 20 100 Kết Bảng 3.19 cho thấy: số 20 thai nhi xác định hịa hợp HLA, có 11 trường hợp (55%) tiến hành thu thập lưu trữ tế bào gốc thành công, trường hợp (45%) chờ lưu giữ tế bào gốc máu dây rốn sau sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 41 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học Bảng 3.20: Tỷ lệ người hiến huyết thống hòa hợp HLA bệnh nhân (n=58) Mức độ hòa hợp HLA Hòa hợp 6/6 n 11 Tỷ lệ % 19,0 Hòa hợp 5/6 8,6 Hòa hợp 4/6 8,6 Hòa hợp ≤ 3/6 37 63,8 Tổng 58 100 Khi đánh giá hòa hợp HLA locus (HLA-A, -B, -DR), kết cho thấy có 11 trường hợp hịa hợp hồn tồn 6/6 alen, trường hợp hịa hợp hồn tồn 5/6 alen trường hợp hòa hợp 4/6 alen (bảng 3.20) Như vậy, việc tìm kiếm nguồn tế bào gốc xác định mức độ hòa hợp HLA thai nhi với anh/chị bị bệnh có định ghép tế bào gốc Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đem lại hiệu to lớn, giúp cho bệnh nhân có khối tế bào gốc đảm bảo chất lượng hội điều trị ghép để mang lại sống tốt đẹp 3.3.2 Kết tìm kiếm cho bệnh nhân khơng có người hiến huyết thống từ Ngân hàng máu dây rốn cộng đồng Sau tìm kiếm cho bệnh nhân có người hiến huyết thống, có 35 bệnh nhân khơng hịa hợp HLA từ nguồn người hiến máu dây rốn bệnh nhân khơng hịa hợp HLA từ nguồn người hiến máu ngoại vị (bảng 3.18) Như với 22 trường hợp bệnh nhân khơng có nguồn người hiến huyết thống, có tổng số 59 bệnh nhân cần tìm kiếm nguồn tế bào gốc từ Ngân hàng máu dây rốn cộng đồng Bảng 3.21: Tỷ lệ tìm thấy đơn vị MDR hịa hợp HLA (n=59) Số trƣờng hợp Mức độ hoà hợp HLA máu dây rốn cộng đồng Hoàn toàn 6/6 Tối thiểu 5/6 n 15 42 Tỷ lệ % 26,2 71,3 Tối thiểu 4/6 57 96,6 Khơng có mẫu 3,4 Tổng 59 100% Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 42 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học Khi sử dụng kết xét nghiệm HLA độ phân giải cao cho bệnh nhân để tìm kiếm máu dây rốn, chúng tơi nhận thấy có 57 bệnh nhân tìm kiếm đơn vị tế bào gốc máu dây rốn hịa hợp HLA tối thiểu 4/6 locus HLA-A,-B,-DR chiểm tỷ lệ 96,6% Có 15 trường hợp tìm kiếm mẫu hoà hợp hoàn toàn 6/6 Đặc biệt có tỷ lệ khơng nhỏ (26,2%) bệnh nhân tìm cho TBG hịa hợp tuyết đối 6/6 Có 02 bệnh nhân khơng tìm đơn vị MDR hịa hợp kiểu hình HLA bệnh nhân gồm alen có tần suất xuất cộng đồng thấp Cụ thể kiểu hình HLA bệnh nhân alen A*26:01; A*30:01; B*44:03; B*52:01; DRB1*04:05; DRB1*07:01 Theo nghiên cứu tác giả Trần Ngọc Quế cộng (2016) nghiên cứu đặc điểm HLA 1881 đơn vị MDR lưu trữ Viện HH - TM TW, thấy rằng: tỷ lệ xuất alen 5%; đặc biệt tỷ lệ gặp alen A*26:01 2,3%; alen B*52:01 (0,9%) [12] Bảng 3.22: Số mẫu máu dây rốn trung bình hịa hợp HLA tìm kiếm (n=57) Hồn tồn 6/6 15 Trung bình số mẫu tìm đƣợc X ± SD 3,2 ± 4,8 Tối thiểu 5/6 42 12,9 ± 15,9 - 67 Tối thiểu 4/6 57 81,4 ± 71,8 - 260 Tổng 57 91,9 ± 84,4 - 313 Số lƣợng Mức độ hòa hợp n Tối thiểu - Tối đa - 18 Phân tích kết Bảng 3.22 cho thấy: số mẫu máu dây rốn hoà hợp, trung bình tìm kiếm 91,9 mẫu, tối đa tìm kiếm 313 mẫu máu dây rốn hòa hợp HLA độ phân giải cao tối thiểu 4/6 alen trở lên, đem lại nhiều lựa chọn mà người cho không huyết thống khơng thể có Bảng 3.23: Số mẫu máu dây rốn hòa hợp HLA đủ liều tế bào tối thiểu (n=57) Mẫu đủ liều n Tỷ lệ % Trung bình X ± SD Tối thiểu - Tối đa Đủ liều CD34 (mẫu) 57 100 51,1 ± 50,0 - 197 Đủ liều tế bào có nhân (mẫu) 57 100 59,3 ± 56,9 - 170 Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 43 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học Tiêu chuẩn ghép: Liều TBCN tối thiểu: 2x107 tế bào/kg cân nặng BN; Liều tế bào CD34+ tối thiểu: 1x105 tế bào/kg cân nặng BN Bên cạnh việc tìm máu dây rốn hịa hợp HLA, yếu tố khác đóng vai trị quan trọng số lượng tế bào đơn vị máu dây rốn Liều tế bào có nhân tối thiểu đủ để ghép cho bệnh nhân 2x107 TB/kg cân nặng, liều CD34+ tối thiểu 1x105 TB/kg cân nặng [64] Và theo hướng dẫn việc lựa chọn đơn vị MDR phù hợp cho ghép Hội ghép tủy máu châu Âu [42], liều TBCN tối ưu cho ghép tùy theo mức độ hòa hợp: với 4/6 5x107 TB/kg, với 5/6 4x107 TB/kg, với 6/6 3x107 TB/kg, liều TB CD34+ 2x105 TB/kg Từ kết bảng 3.23, cho thấy 59,3% 51,1% bệnh nhân tìm mẫu MDR có đủ liều TBCN 51,1% trường hợp tìm mẫu MDR đủ liều TB CD34+ Số đơn vị hòa hợp đủ liều để lựa chọn phong phú, có trường hợp lên tới 197 mẫu Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 44 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học KẾT LUẬN Qua nghiên cứu xác định hòa hợp HLA bệnh nhân thalassemia người hiến để định hướng ghép tế bào gốc điều trị bệnh, đưa số kết luận sau: Kết luận 1: Đã xác định alen thuộc locus HLA khác quy định kháng nguyên bạch cầu người gặp bệnh nhân người hiến sau: Locus A gặp 40 alen, kháng nguyên phổ biến là: HLA-A*11:01 (25,1%), A*02:01 (17,2%), A*24:02 (11,9%), A*33:03 (10%); 36 alen cịn lại có tỷ lệ gặp Locus B có số alen nhiều nhất, gặp 88 alen, kháng nguyên phổ biến là: HLA-B*46:01 (16,4%), B*15:02 (15,6%), B*58:01 (9,5%); 85 alen cịn lại có tỷ lệ gặp Locus DRB1 gặp 59 alen, kháng nguyên phổ biến là: HLADRB1*12:02 (30,6%), DRB1*16:02 (11,3%), DRB1*09:01 (10,6%), DRB1*15:02 (10,3%), DRB1*03:01 (8,8%); 54 alen cịn lại có tỷ lệ gặp Kết luận 2: Đã xác định mức độ hòa hợp HLA bệnh nhân thalassemia người hiến, cụ thể là: Tìm kiếm 21/58 (36,2%) trường hợp bệnh nhân có hịa hợp HLA với người hiến huyết thống Có 96,6% bệnh nhân tìm tế bào gốc hòa hợp HLA tối thiểu 4/6 alen trung bình bệnh nhân tìm 91,9 mẫu, tối đa 313 mẫu từ nguồn máu dây rốn cộng đồng Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 45 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học KIẾN NGHỊ Mở rộng xét nghiệm HLA trước sinh cho thai nhi khơng bị bệnh xác định hịa hợp HLA với anh/chị bị bệnh thalassemia để có kế hoạch lưu trữ tế bào gốc máu dây rốn ghép điều trị cho anh/chị Trường hợp bệnh nhân có định ghép tế bào gốc khơng có người hiến huyết thống tư vấn tìm kiếm đơn vị tế bào gốc từ nguồn máu dây rốn cộng đồng Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 46 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Văn Bình (2015), "Sử dụng lâm sàng máu cuống rốn ghép tế bào gốc nữa", Y học TP Hồ Chí Minh, 19(4), tr 8-13 Đinh Ngọc Duy, Nguyễn Thu Hà (2005), "Ghép TBG sinh máu tự thân điều trị số bệnh ác tính", Đề tài KHCN cấp Bộ QP, nghiệm thu 2005 Lê Xuân Hải, Bạch Khánh Hịa, Nguyễn Anh Trí (2013), "Nghiên cứu tần suất kiểu hình HLA bệnh nhân ghép người hiến tạng từ 2007- 2013 Viện HH - TM TW", Tạp chí y học Việt Nam, Tập 317, tr 57-88 Bạch Khánh Hòa, Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Thành Luân (2007), "Xác định số đột biến hay gặp bệnh nhân β-thalassemia, bắc Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu y học, 93(3), tr 21-24 Nguyễn Khắc Hân Hoan, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt, et al (2011), "Tầm soát chẩn đoán trước sinh đột biến gen thalassimia", Tạp chí nghiên cứu y học, 73(2), tr 1-8 Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Bá Khanh, Trần Ngọc Quế, et al (2015), "Kết ứng dụng kỹ thuật xét nghiệm HLA tìm kiếm nguồn tế bào gốc phục vụ ghép, tập 429", Tạp chí y học Việt Nam, tr 188-194 Đỗ Trung Phấn (2014), "Kháng nguyên bạch cầu (hệ HLA), Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học", tr 50-57 Trần Ngọc Quế (2010), "Nghiên cứu xây dựng ngân hàng người hiến máu có nhóm máu Viện Huyết học Truyền máu trung ương", Luận án tiến sỹ Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2012), "Nhóm máu vấn đề cung cấp máu cho điều trị giới Việt Nam", Một số chuyên đề huyết học - Truyền máu, Tập IV, tr 75-85 10 Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh, Bạch Quốc Khánh, et al (2015), "Kết ứng dụng kỹ thuật xét nghiệm HLA tìm kiếm nguồn tế bào gốc phục vụ ghép", Tạp chí y học Việt Nam, Tập 429, tr 188-194 Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 47 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học 11 Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh, Lê Xuân Thịnh (2015), "Thành công bước đầu xây dựng ngân hàng tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng Việt Nam, tập 429", Y học Việt Nam, kỷ yếu hội nghị khoa học tế bào gốc toàn quốc lần thứ III, tr 250-256 12 Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh, Bạch Quốc Khánh (2016), "Nghiên cứu đặc điểm HLA máu dây rốn lưu trữ Viện Huyết học – Truyền máu TW giai đoạn 2014 - 2016", Tạp chí y học Việt Nam, Tập 446, tr 575-583 13 Trần Ngọc Quế, Đỗ Thị Xuân Đức, Bạch Quốc Khánh (2017), "Nghiên cứu số đặc điểm sản phụ thai nhi hiến máu dây rốn lưu trữ Viện Huyết học - Truyền máu TW từ 1/2015 - 12/2016", Tạp chí Y học Việt Nam tập 453 Kỷ yếu hội nghị khoa học tế bào gốc toàn quốc lần thứ IV, tr 306-313 14 Dương Bá Trực (2004), "Phòng bệnh Beta Thalassemia - Một vấn đề cấp thiết khả thi", Một số chuyên đề Huyết học truyền máu tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 195-199 15 Nguyễn Quang Tùng (2011), "Nghiên cứu ứng dụng hồn thiện quy trình thu gom, xử lý bảo quản tế bào gốc sinh máu dùng cho điều trị bệnh", Luận văn Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội 16 Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương (2013), "Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia)", Nhà xuất Y học, Hà Nội, 4/2013 Tài liệu Tiếng Anh 17 Angelucci E., Baronciani D (2008), "Allogeneic stem cell transplantation for thalassemia major", Haematologica, 93(12), pp 1780-1784 18 Angelucci E., Ilo F., Rtarghetta C., et al (2009), "Hematopoietic stem cell transplantation in thalassemia and related disorders", Medit J Hemat Infect Dis, 1(1):e2009015 19 Angelucci E., Matthes-Martin S., Baronciani D., et al (2014), "Hematopoietic stem cell transplantation in thalassemia major and sickle cell disease: Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 48 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học indications and management recommendations from an international expert panel", Haematologica, 99(5), pp 811-820 20 Aycicek, Alikoc, Ahmet Ozdemir, et al (2011), "Beta-globin gene mutations in children with beta-thalassemia major from sanlıurfa province, Turkey", Turk J Hematol, 28(4), pp 264 - 268 21 Bach Khanh Hoa, N.T.L Hang, Kashiwase K (2008), "HLA-A, -B, -C, DRB1 and -DQB1 alleles and haplotypes in the Kinh population in Vietnam", Tissue Antigens, 71 (2), pp 127–134 22 Bugert P1., Zieger W., Kluter H., et al (2001), "Prenatal HLA typing of uncultured amniocytes prior to the collection of related allogeneic cord blood", Tissue Antigens, 58(2), pp 103-106 23 Carvalho M.G., Tsuneto L.T., Moita Neto J.M., et al (2013), "HLA-A, HLAB and HLA-DRB1 haplotype frequencies in Piauí's volunteer bone marrow donors enrolled at the Brazilian registry", Human Immunology, 74(12), pp 1598-1602 24 Caterina Borgna-Pignatti, Renzo Galanello (2013), "Thalassemia and related disoders: Quantitative Disorders of Hemoglobin synthesis 13th Edition Chapter 34", Wintrobe's clinical Hematology, pp 1990-2119 25 Choo Sy (2007), "he HLA system: genetics immunology, clinical testing, and clinical implications", Yonsei Medical Joural, 48, pp 11-23 26 Del Pilar Fortes M., Gill G., Paredes M.E (2012), "Allele and haplotype frequencies at human leukocyte antigen class I and II genes in Venezuela’s population", Ann Biol Clin (Paris), 70(2), pp 175-181 27 Douglas R., Higgs (2013), "The Molercular Basic of alpha- thalassemia", Cold Spring Harb Perspect Med, 3(1), pp 101-171 28 Eichler H1., Lese A., Meckies J., et al (2003), "Is prenatal HLA typing of uncultured amniocytes before the collection of related allogenic cord blood helpful? 267(4)", Arch Gynecol Obstet, pp 230-232 Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 49 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học 29 Mardis Elaine R (2008), "Next Generation DNA sequencing methods 9", Annu Rev Genomics Hum Genet, pp 387-402 30 Gail M., Carole C (1996), "Stem cell- mobilization in normal donor for allogenic transplantion.Analysis of safety and factors affecting effication", Brith.J of Hematol, 95, pp 345-348 31 Gaziev J., Sodani P., Lucarelli G (2008), "Hematopoietic stem cell transplantation in thalassemia", Bone Marrow Transplantation, pp 42 32 Gaziev J., Maiali M., Isgro A., et al (2013), "Bone marow transplantation for thalassemia from alternative related donors: improved outcomes with a new approach Book 122(15)", pp 2751-2756 33 Duncley H (2012), "HLA typing by SSO and SSP methods Methods Mol Biol 882", pp 9-25 34 Erlich H (2012), "HLA DNA typing: past, present, and future", Tissue Antigens, 80(1), pp 1-11 35 Hehta J., Singhal S (2008), "Current status of autologous hemopoietic stem cell transplantation in Myeloma 42", Bone Marrow Transplant, pp 28-34 36 Hernigou P., Poignard A., Rouard H (2006), "Percutaneous autologous bone Marrow grafting for nonunions, Influence of the number and concentration of progenitor cells 87", J Bone Joint Surg, pp 1430-1437 37 Ikeda.N., Ojima H (2015), "Determination of HLA-A, -C, -B, -DRB1 allele and haplotype frequency in Japanese population based on family study", Tissue Antigens, 85, pp 252-259 38 Jagannath Va1., Fedorowicz Z., Al Hajeri A., et al (2014), "Hematopoietic stem cell transplantation for people with ß-thalassaemia major", Cochrane Database Syst Rev, pp 10 39 John Harvey, David Briggs, Ann Green (2013), "Guidelines for selection and HLA matching of related, adult unrelated donors and umbilical cord units for haematopoietic progenitor cell transplantation V2012/13", pp 1-36 Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 50 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học 40 Kai S., Misawa M (2004), "Double unit cord blood transplantation in Japan 104", Blood, pp 5166 41 Kim D.K., Fujiki Y., Fukushima T., et al (1999), "Comparison of hematopoietic activities of human bone marrow and umbilical cord blood CD34 positive and negative cells 17", Stem Cells, pp 286-294 42 Kodera Y (2008), "The Japan Marrow Donor Program, the Japan Cord Blood Bank Network and the Asia Blood and Marrow Transplant Registry", Bone Marrow Transplant, 42(Aichi, Japan), pp S6 43 Krishnamurti L., Abel S., Maiers M., et al (2003), "Availability of unrelated donors for hematopoietic stem cell transplantation for hemoglobinopathies", Bone Marrow Transplantation, 31, pp 547-550 44 Larijani B., Esfahani E.N., Amini P (2012), "Stem cell therapy in treatment of different diseases", Acta Med Iran, 50(2), pp 79-96 45 Laughlin M.J (2001), "Umbilical cord blood for allogeneric transplantation in children and adults 27", Bone Marrow Transplant, pp 1-6 46 Li C., Wu X., Feng X., et al (2012), "A novel conditioning regimen improves outcomes in beta-thalassemia major patients using unrelated donor peripheral blood stem cell transplantation", Blood, 120(19), pp 3875-3881 47 Lucarelli G., Isgro A., Sodani P., et al (2012), "Hematopoietic Stem Cell Transplantation in Thalassemia and Sickle Cell Anemia", Cold Spring Harb Perspect Med, 2:a011825 48 Maiers Et Al (2007), "High resolution HLA alleles and haplotypes in the US population", Human Immunology, 68, pp 779-788 49 Marisa Del Pilar Fortes, Gisselle Gill Paredes, Marisa Elena Gamez, et al (2012), "Allele and haplotype frequencies at Human leukocyte antigen class I and II genes in Venezuela's population", Annales de biologie clinique, 70(2), pp 175-181 Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 51 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học 50 Mathews V., Srivastava A., Chandy M (2014), "Allogeneic stem cell transplantation for thalassemia major", Hematol Oncol Clin North Am, 28(6), pp 1187-1200 51 Morishima, Yasuo Kashiwase, Koichi Matsuo, et al (2015), "Biological significance of HLA locus matching in unrelated donor bone marrow transplantation", Blood, 125(7), pp 1189-1197 52 Mountford J.C (2008), "Human embryonic stem cells: Origins, charateristic and potential for regenerative therapy 18", Tranfusion Medicine, pp 1-12 53 Munker R (2000), "Hemopoietic stem cells ", In: Modern Hematology Pub, By Human Press, pp 1-18 54 Pa Gourraud, Pappas D.J., Baouz A (2015), "High-resolution HLA-A, HLAB, and HLA-DRB1 haplotype frequencies from the French Bone Marrow Donor Registry", Hum Immunol, 76(5), pp 381-384 55 Panigrahi I., Rafeeq P.H.A., Choudhry V.P., et al (2004), "High frequency of deletional and agr; -thalassemia in and bgr; -thalassemia trait: implications fors genetic counseling", American jurnal of Hematology, 76(3), pp 297-299 56 Park M., Seo Jj (2012), "Role of HLA in hematopoietic stem cell transplantation", Bone marrow research, pp 1-7 57 Pierre-Antoine Pappas Gourraud, Derek James Baouz, Amar Balère, et al (2015), "High-resolution HLA-A, HLA-B, and HLA-DRB1 haplotype frequencies from the French Bone Marrow Donor Registry", Human Immunology, 76(5), pp 381-384 58 Rahimah An., Nisha S., Safiah B., et al (2012), "Distribution of alpha thalassemia in 16 year old Malaysian Student in Penang, Melaka and Sabah Med J Malaysia, 67(6):565", pp 70 59 Romphruk A V (2010), "HLA class I and II alleles and haplotypes in ethnic Northeast Thais", Tissue Antigens, 75, pp 701-711 60 Shankarkumar U (2004), "The Human leukocyte antigen (HLA) system", Int J Hum Genet, 4(2), pp 91-103 Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 52 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học 61 Sheldon S., Poulton K (2006), "HLA typing and its influence on organ transplantation", Methods Mol Biol, 333, pp 157-174 62 Shiina T., Inoko H., Kulski Jk (2004), "An update of the HLA genomic region, locus information and disease associations", Tissue Antigens, 64(4), pp 688-693 63 Smythe, Jon Armitage, Sue Mcdonald, et al (2007), "Directed Sibling Cord Blood Banking for Transplantation: The 10-Year Experience in the National Blood Service in England", Stem Cells, 25(8), pp 2087-2093 64 Stanevsky A1., Shimoni A., Yerushalmi R., et al (2011), "Cord blood stem cells for hematopoietic transplantion", Stem cell Rev, 7(2), pp 425-433 65 Satoshi Takahashi, Jun Ooi, Akira Tomonari, et al (2005), "Clinical Outcomes of Cord Blood Transplantation from Unrelated Donors Comparable with Marrow or Blood Transplantation from Related Donors in Adults: A Single Institute Analysis", Blood, 106(11), pp 306-306 66 Tan A.S.C., Quah T.C., Low P.S., et al (2001), "A rapid and reliable deletion multiplex polymerase chain reaction assay for alpha - thalassemia.", Blood, 98(1), pp 250-251 67 Titlenger M.F (1999), "Multilineages potential of adult Human Mesenchymal stem cells, 284", Science, pp 143-147 68 Tongsong T., Wanapirak C., Sirivatanapa P., et al (2000), "Prenatal control of severe thalassemia: Chiang Mai strategy", Prenat Diagn, 20(3), pp 229-234 69 Torres M.A., Moraes M.E.H., Torres M.A (2011), "Nomenclature for factors of the HLA system", Einstein Saxo Paulo, 9(2), pp 249–251 70 Trachtenberg E., Vinson M., Hayes E (2007), "HLA class I (A, B, C) and class II (DRB1, DQA1, DQB1, DPB1) alleles and haplotypes in the Han from southern China", Tissue Antigens, 70(6), pp 455-463 71 Trivedi Vb., Dave Ap., Dave Jm (2007), "Human leukocyte antigen and its role in transplantation biology", Transplantation Proceedings, 39, pp 688-693 Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 53 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học 72 University of Leiceste United Kingdom Paediatric Bone Marrow Transplant Group (2012), "Guidelines for selection and HLA matching of related, adult unrelated donors and umbilical cord units for haematopoietic progenitor cell transplantation", 13, pp 263-286 73 Van Den Berg H., Boer K Verjaal M, Lardy Nm (2000), "Prenatal HLAmatching to determine suitability for allogeneic bone marrow transplantation", Bone Marrow Transplant, 25(6), pp 579-581 74 Vanichsetakul, Preeda Wacharaprechanont, Teera O-Charoen, et al (2004), "Umbilical cord blood transplantation in children with beta-thalassemia diseases, 87", Journal of the Medical Association of Thailand= Chotmaihet thangphaet, pp 62-67 75 Vanitha a Fedorowicz, Zbys Al Hajeri, Amani Sharma, et al (2014), "Hematopoietic stem cell transplantation for people with ß thalassaemia major", The Cochrane Library, 95(5), pp 811-820 76 Vikram Mathew, Alok Srivastava, Mammen Chandy (2014), "Allogeneic stem cell transplantation for thalassemia major", Hematology/oncology clinics of North America, 28(6), pp 1187-1200 77 Walther G1., Gekas J., Bertrand (2009), "Amniotic stem cells for cellular cardiomyoplasty: promises and premises Catheter Cardiovasc Interv", Catheter Cardiovasc Interv, 73(7), pp 917-924 78 Warren Rp Storb R., Weiden Pl., Su Pj (1981), "Lymphocyte - mediated cytotoxicity and antibody – dependent cell – mediaed cytotoxicity in patients with aplastic anemia: distingguishing transfusion- induced sensitization from possible immune- mediated aplastic anemia, 13", Transplant Proc, pp 245-247 79 Weatherall Dj (2010), "The thalassemias: disorders of globin synthesis, 8", Williams hematology, pp 675-707 80 Wingard Jr., Gastineau Da., Leather Hl (2009), "Hematopoietic stem cell transplantation, chapter 6", A handbook for clinicians AABB, Bethesda, pp 61-75 Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 54 Lê Xuân Thịnh K24 - Sinh học 81 Sun Yuying and Xi Yongzhi (2013), "Innovations in Stem Cell Transplantation Chapter 2", The Advanced HLA Typing Strategies for Hematopoietic Stem Cell Transplantation, pp 45-70 82 Yoshiki Itoh, Nobuhisa Mizuki, Tsuyako Shimada, et al (2005), "Highthroughput DNA typing of HLA-A, -B, -C, and -DRB1 loci by a PCR–SSOP– Luminex method in the Japanese population", Immunogenetics, 57, pp 717–729 83 Zieger W1., Meckies J., Eichler H., et al (2003), "Is prenatal HLA typing of uncultured amniocytes before the collection of related allogenic cord blood helpful?", Arch Gynecol Obstet, 267(4), pp 230-232 Luận văn thạc sĩ khoa học 2015 - 2017 55 ... hƣớng ghép tế bào gốc điều trị bệnh thalassemia? ?? với mục tiêu: Xác định HLA bệnh nhân thalassemia người hiến tế bào gốc kỹ thuật RCR -SSO Đánh giá mức độ hòa hợp HLA bệnh nhân thalassemia người hiến. .. hiến để định hướng ghép tế bào gốc Nội dung nghiên cứu gồm: ‐ Xác định HLA bệnh nhân thalassemia có định ghép tế bào gốc người hiến huyết thống; ‐ Đánh giá mức độ hòa hợp HLA bệnh nhân có người hiến. .. người hiến đặc biệt yêu cầu hòa hợp HLA người hiến bệnh nhân không cao Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định hòa hợp HLA bệnh nhân ngƣời hiến kỹ thuật PCR- SSO để định

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan