(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón compost đến tính chất đất trồng rau tại xã tứ hiệp, thanh trì, hà nội

76 32 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón compost đến tính chất đất trồng rau tại xã tứ hiệp, thanh trì, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Sinh NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHÂN BÓN COMPOST ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT TRỒNG RAU TẠI XÃ TỨ HIỆP, THANH TRÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Sinh NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHÂN BÓN COMPOST ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT TRỒNG RAU TẠI XÃ TỨ HIỆP, THANH TRÌ, HÀ NỘI Chun ngành: Khoa học Mơi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiều Băng Tâm Hà Nội, 2014 Lời cảm ơn Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Kiều Băng Tâm – Trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cơ, cán ngồi Khoa Mơi trường trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình tơi học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến Công ty CP MT ATP – SERAPHIN Hải Dương, Xí nghiệp chế biến phế thải Cầu Diễn, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng 01 năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phân compost 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc tính phân compost 1.1.3 Công nghệ sản xuất phân compost 1.1.4 Tác động phân compost 11 1.1.4.1 Tác động mặt xã hội 11 1.1.4.2 Tác động đến tính chất đất 12 1.1.4.3 Tác động đến trồng 20 1.1.5 Hiện trạng nghiên cứu, sản xuất sử dụng phân compost giới Việt Nam 22 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng phát triển cải xanh 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 28 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 30 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Tứ Hiệp – Thanh Trì – Hà Nội 32 3.2 Ảnh hƣởng cơng thức thí nghiệm bón phân đến tính chất vật lý đất 34 3.2.1 Ảnh hưởng đến độ ẩm đất 34 3.2.2 Ảnh hưởng đến tỷ trọng đất 35 3.2.3 Ảnh hưởng đến dung trọng đất 37 3.2.4 Ảnh hưởng đến độ xốp đất 38 3.2.5 Ảnh hưởng đến thành phần giới đất 40 3.3 Ảnh hƣởng công thức thí nghiệm bón phân đến tính chất hóa học đất 41 3.3.1 Hàm lượng chất hữu 41 3.3.2 Ảnh hưởng đến CEC đất 43 3.3.3 Ảnh hưởng đến pH đất 45 3.3.4 Ảnh hưởng đến hàm lượng kali dễ tiêu 46 3.3.5 Ảnh hưởng đến hàm lượng kali tổng số 48 3.3.6 Ảnh hưởng đến hàm lượng photpho tổng số 49 3.3.7 Ảnh hưởng đến hàm lượng photpho dễ tiêu 51 3.3.8 Ảnh hưởng đến hàm lượng N tổng số 52 3.3.9 Ảnh hưởng đến hàm lượng N dễ tiêu 54 3.4 Ảnh hƣởng đến số lƣợng vi sinh vật tổng số đất 55 3.5 Tác động đến sinh trƣởng phát triển trồng 56 3.5.1 Ảnh hưởng đến nảy mầm hạt 56 3.5.2 Ảnh hưởng đến 56 3.5.3 Ảnh hưởng đến chiều cao 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết phân tích mẫu phân compost thử nghiệm cơng ty CP MT ATP – SERAPHIN Hải Dương ngày 27/10/2011 Bảng 2: Các điều kiện tối ưu cho trình ủ compost Bảng 3: Thang đánh giá tỷ trọng 14 Bảng : Dư thừa Bo Cu phân compost gây độc cho thực vật 21 Bảng 5: Các công thức thí nghiệm 29 Bảng 6: Chỉ tiêu phương pháp phân tích đất 31 Bảng 7: Kết phân tích độ ẩm đất công thức qua vụ (%) 34 Bảng 8: Kết phân tích tỷ trọng cơng thức qua vụ (g/cm3) 35 Bảng 9: Kết phân tích dung trọng cơng thức qua vụ (g/cm3) 37 Bảng 10: Độ xốp công thức qua vụ (%) 39 Bảng 11: Đánh giá độ xốp đất theo N.A.Karchinski, 1965 (trích Bài giảng Phì Nhiêu Đất Phân Bón Đỗ Thị Thanh Ren, 1999) 39 Bảng 12: Kết phân tích thành phần giới công thức qua vụ 40 Bảng 13: Kết phân tích hàm lượng chất hữu công thức qua vụ (%) 41 Bảng 14: Kết phân tích CEC đất qua công thức vụ(mđl/100g) 43 Bảng 15: Giá trị pH đất công thức qua vụ 45 Bảng 16: Kết phân tích hàm lượng kali dễ tiêu qua vụ (mg/100 gam đất) 46 Bảng 17: Kết phân tích hàm lượng kali dễ tiêu qua vụ 48 Bảng 18: Kết phân tích hàm lượng photpho tổng số qua vụ 49 Bảng 19: Kết phân tích hàm lượng photpho dễ tiêu qua vụ (mg/100g đất) 51 Bảng 20: Kết phân tích hàm lượng N tổng số qua vụ 52 Bảng 21: Kết phân tích hàm lượng N dễ tiêu qua vụ( mg/100g đất) 54 Bảng 22: Kết phân tích vi sinh vật tổng số qua vụ ( CFU / gam) 55 Bảng 23: Số trung bình / cơng thức qua đợt quan sát (lá/ cây) 57 Bảng 24: Bảng theo dõi chiều cao công thức qua vụ (cm) 58 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ mơ tả cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt công ty CP MT ATP – SERAPHIN Hải Dương (Công ty CP MT ATP – SERAPHIN Hải Dương) Hình 2: Sơ đồ ủ men Hình 3: Sơ đồ trình ủ chín 10 Hình :Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý rác thải Mỹ Canada 23 Hình 5: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý rác thải Đức 24 Hình 6: Công nghệ xử lý rác thải Trung Quốc 24 Hình 7: Biểu đồ giá trị tỷ trọng công thức qua vụ (g/cm3) 36 Hình 8: Biểu đồ thay đổi dung trọng công thức qua vụ 38 Hình 9:Biểu đồ so sánh hàm luợng chất hữu công thức vụ (%) 43 Hình10: Biểu đồ so sánh CEC công thức qua vụ 44 Hình11: Biểu đồ biểu thay đổi pH cơng thức vụ 46 Hình 12: Biểu đồ so sánh hàm lượng kali dễ tiêu công thức qua vụ (mg/100g đất) 47 Hình 13: Biểu đồ so sánh hàm lượng kali tổng số công thức qua vụ 49 Hình14: Biểu đồ so sánh hàm lượng photpho tổng số công thức qua vụ (%) 50 Hình 15: Biểu đồ so sánh hàm lượng photpho dễ tiêu công thức qua vụ (mg/100g đất) 52 Hình 16 : Biểu đồ so sánh hàm lượng Nitơ tổng số công thức qua vụ (%) 53 Hình 17 : Biểu đồ so sánh hàm lượng nitơ dễ tiêu công thức qua vụ (mg/100g đất) 55 Hình 18: Biểu đồ so sánh số trung bình /cây qua công thức lần quan sát vụ 58 Hình 19: Biểu đồ chiều cao trung bình qua cơng thức lần quan sát vụ 59 Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức CT5 Công thức CT6 Công thức Nts Hàm lượng Nitơ tổng số Ndt Hàm lượng Nitơ dễ tiêu Pts Hàm lượng Phospho tổng số Pdt Hàm lượng Phospho dễ tiêu Kts Hàm lượng Kali tổng số Kdt Hàm lượng Kali dễ tiêu V11 Lần quan sát vụ1 V12 Lần quan sát vụ V13 Lần quan sát vụ V21 Lần quan sát vụ V22 Lần quan sát vụ V23 Lần quan sát vụ V31 Lần quan sát vụ V32 Lần quan sat vu V33 Lần quan sát vụ MỞ ĐẦU Để thực mục tiêu nâng cao suất trồng, từ xa xưa người sử dụng phân bón cơng cụ Cùng với phát triển, loại phân bón trở lên đa dạng số lượng chất lượng Tuy nhiên, việc sử dụng loại phân bón để lại tác động đến thành phần sinh thái đất Hiện loại đất thoái hóa tác động phân bón ngày gia tăng diện tích, đặc biệt đất thối hóa loại phân hóa học Khi sử dụng loại phân hóa học trồng cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng dạng dễ tiêu cho suất cao hiệu nhanh, đồng thời làm thay đổi đến tính chất đất như: giảm pH, giảm CEC, tác động xấu đến thành phần giới, tăng tỷ trọng dung trọng đất, dẫn đến đất thối hóa Việc sử dụng phân compost giải pháp hạn chế suy thoái đất, nhiên mức độ cải tạo đất loại phân bón liệu bên cạnh tác động tích cực mà mang lại cịn có hạn chế khơng địi hỏi phải có minh chứng số liệu thực tế, đề tài tiến hành nhằm làm sáng tỏ tác động phân bón compost đến số tính chất đất trồng rau địa điểm trồng thực nghiệm xã Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội Mục tiêu đề tài là: - Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng phân compost đến tính chất đất trồng rau xã Tứ Hiệp - Thanh Trì – Hà Nội sinh trưởng phát triển rau cải xanh (tính chất vật lý như: tỷ trọng, dung trọng, thành phần giới, độ ẩm, độ xốp Các tính chất hóa học đất như: CEC, pH, NPK dạng tổng số dễ tiêu…, số lượng vi sinh vật tổng số) - Qua đó, lựa chọn cơng thức bón phân có hiệu nhất, tác dụng cải tạo tính chất đất tạo điều kiện tốt cho trồng sinh trưởng phát triển CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phân compost 1.1.1 Khái niệm Phân compost theo từ điển tiếng Anh có nghĩa “ phân trộn”, giải nghĩa hỗn hợp hợp chất hữu bị mục nát mục hay phân động vật , dùng loại phân bón hay cải tạo đất Phân compost hay cịn gọi phân rác Đó loại phân chế biến từ rác, cỏ dại, thân xanh, bèo tây, rơm rạ, chất thải thành phố … hoai mục Là loại phân hữu mang đặc tính chung loại phân như: hàm lượng hữu cao, hàm lượng chất dinh dưỡng đa dạng tùy thuộc vào nguồn chế biến… Phân rác có thành phần dinh dưỡng thấp phân chuồng thay đổi giới hạn lớn tùy thuộc vào chất thành phần rác Nguyên liệu để làm phân compost có loại sau đây: - Rác loại (các chất phế thải loại bỏ tạp chất hữu cơ, chất không hoai mục được) - Tàn dư thực vật sau thu hoạch rơm rạ, thân - Các chất gây men phụ trợ (phân chuồng hoai mục, vôi nước, nước biển, bùn, phân lân, tro bếp) [8] 1.1.2 Đặc tính phân compost a Đặc điểm lý tính: phân compost loại phân hữu nên tính chất vật lý gần tương tự với loại phân hữu khác Phân có màu tối đến màu đen, hạt khơng tồn dạng tinh thể loại phân khoáng mà tồn dạng vơ định hình Hiện nay, phân compost sử dụng chủ yếu mùn rác hữu bị nghiền nát ủ tác 3.3.9 Ảnh hưởng đến hàm lượng N dễ tiêu Bảng 21: Kết phân tích hàm lượng N dễ tiêu qua vụ( mg/100g đất) Các công thức Vụ Vụ Vụ Tăng vụ so với đất trước trồng (%) CT1 1,93 1,62 1,24 50,6 CT2 3,05 3,92 4,76 194,3 CT3 5,60 8,86 11,18 456,3 CT4 4,92 9,42 10,87 443,7 CT5 10,5 13,90 17,24 703,7 CT6 5,04 5,79 8,93 364,5 Đất trước trồng 2,45 100 Thang đánh giá hàm lượng nitơ dễ tiêu (Phương pháp phân tích Chiurin-Kononova) Nghèo : < mg/100g Trung bình : – mg/100g Giàu : > mg/100g Kết cho thấy đất nghiên cứu có hàm lượng Ndt (nitơ dễ tiêu) 2,45 mg/100g đất thuộc loại nghèo theo thang đánh giá Nguyên nhân Ndt tồn dạng NO3-, NH4+ Những ion dễ bị rửa trôi hay bị bay theo thời gian hàm lương ion giảm Đất nghiên cứu đất trước dùng để trồng rau bị bỏ hoang thời gian dài nên hàm lượng Ndt giảm mức nghèo Sử dụng phân compost qua cơng thức bón thấy hàm lượng tăng dần qua vụ phân có sẵn ion giải phóng trình phân giải chất hữu phân Cơng thức tăng lớn CT5 có bổ sung thêm phân khoáng NPK cung cấp trực tiếp Ndt nguồn thức ăn thúc đẩy phân giải chất hữu giải phóng đạm CT6 có hàm lượng tăng 1phần đạm tồn dư đất CT1 có hàm lượng giảm rõ rệt đất khơng bổ sung đạm 54 Hình 17 : Biểu đồ so sánh hàm lượng nitơ dễ tiêu công thức qua vụ (mg/100g đất) 3.4 Ảnh hƣởng đến số lƣợng vi sinh vật tổng số đất Bảng 22: Kết phân tích vi sinh vật tổng số qua vụ ( CFU / gam) Các công thức Vụ Vụ 1,17 x107 0,55 x107 CT2 3,56 x107 4,74 x107 CT3 5,70 x107 9,03 x107 CT4 5,98 x107 10,2 x107 CT5 6,68 x107 17,87x107 CT6 11,6 x107 35,13 x107 CT1 0,6 x 107 Đất trước trồng Kết cho thấy bón phân compost số lượng vi sinh vật tổng số công thức bón phân qua vụ tăng Đặc biệt tăng nhanh CT6 dùng phân khoáng NPK Nguyên nhân vi sinh vật sử dụng 55 ngun tố dinh dưỡng dạng khống bón phân NPK vào đất điều kiện vi sinh vật phát triển Tuy nhiên bón phân khống thường xun qua nhiều vụ, ngừng khơng sử dụng phân khống thi số lượng vi sinh vật đất lại giảm thay đổi môi trường (pH, độ ẩm …) hay cạn kiệt dinh dưỡng Các cơng thức sử dụng phân compost có số lượng vi sinh vật tăng nhanh ổn định qua vụ CT5 dùng hỗn hợp phân khoáng phân compost có số lượng vi sinh vật tăng nhanh phân khoáng cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật phân hữu nguồn nguyên liệu cho vi sinh vật phát triển nguồn dinh dưỡng ổn định vi sinh vật trồng CT1 có số lượng vi sinh vật giảm tính chất đất bị suy thối không đủ nguồn dinh dưỡng cho hoạt động vi sinh vật 3.5 Tác động đến sinh trƣởng phát triển trồng 3.5.1 Ảnh hưởng đến nảy mầm hạt Qua thực nghiệm trồng vụ cải xanh công thức khác thời gian nảy mầm hạt công thức gần tương đương khoảng – ngày 3.5.2 Ảnh hưởng đến Trong trình sinh trưởng tốc độ phụ thuộc nhiều vào yếu tố môi trường, chế độ dinh dưỡng yếu tố quan trọng Qua thực nghiệm cho thấy số trung bình có khác cơng thức qua vụ 56 Bảng 23: Số trung bình / công thức qua đợt quan sát (lá/ cây) Đợt quan sát CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 V11 2,5 2,8 3,0 3,1 3,2 3,0 V12 4,1 5,3 5,8 6,0 6,5 6,2 V13 6,2 8,5 9,1 9,3 9,8 9,4 V21 2,8 3,2 3,2 3,4 3,5 3,3 V22 3,7 6,0 6,2 6,5 6,9 6,5 V23 5,9 8,7 9,0 9,5 10 9,2 V31 2,5 3,2 3,3 3,5 3,5 3,0 V32 3,5 6,3 6,6 6,9 7,1 6,8 V33 5,5 8,9 9,2 9,5 10 9,4 Qua bảng cho thấy số trung bình CT5 cao cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ lượng chất suốt trình sinh trưởng Giai đoạn đầu sử dụng chất dinh dưỡng phân NPK sau chất dinh dưỡng nhả từ từ từ phân compost CT6 , CT3, CT4 số trung bình khơng có khác biệt lớn (9,4:9,2:9,5 lần quan sát vụ 3) Nguyên nhân giải thích CT6 lấy trực tiếp chất dinh dưỡng phân NPK suốt trình sinh trưởng phát triển CT3 chất dinh dưỡng sử dụng lượng nhỏ chất dinh dượng dạng dễ tiêu sẵn có phân, sau chất dinh dưỡng cung cấp ổn định suốt trình phát triển qua phân giải chất hữu phân compost hệ vi sinh vật đất CT4 vụ sau số trung bình có cao công thức không nhiều cơng thức lượng phân bón giàu hữu đưa vào đất lớn tỉ lên C/N cao lại làm ức chế hoạt động vi sinh vật CT có số trung bình thấp công thức sinh trưởng công thức ổn định CT1 không dùng phân bón có số trung bình thấp không cung cấp chất dinh dưỡng từ bên ngồi Qua vụ sau số trung bình /cây giảm 57 lá/cây Hình 18: Biểu đồ so sánh số trung bình /cây qua cơng thức lần quan sát vụ 3.5.3 Ảnh hưởng đến chiều cao Bảng 24: Bảng theo dõi chiều cao công thức qua vụ (cm) Đợt quan sát CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 V11 3,3 3,5 3,6 3,8 3,9 3,8 V12 10,4 18,9 19,5 19,7 21,8 20,1 V13 13,2 35,6 38,9 39,7 40,6 39,0 V21 3,1 3,3 3,5 3,6 3,6 3,6 V22 9,3 19,4 19,8 20,8 23,2 20,5 V23 13,0 36,2 38,7 39,5 40,3 39,2 V31 2,7 3,4 3,6 3,7 4,2 3,7 V32 9,1 20,4 21,2 22,5 24,3 20,6 V33 12,5 37,5 40,1 40,7 42,8 39,6 Qua bảng theo dõi chiều cao ta thấy công thức dùng phân compost cho hiệu tốt, ngang so với sử dụng phân khoáng Đặc biệt CT5 chiều cao đạt giá trị cao cung cấp đầy đủ thường xuyên chất dinh dưỡng CT4 dùng 125% so với lượng bón hướng dẫn hiệu đạt ngang với CT3.Ở CT1 58 có chiều cao nhỏ giảm dần qua vụ đất không bổ sung chất dinh dưỡng nên không đủ chất để phát triển Chiều cao (cm) Hình 19: Biểu đồ chiều cao trung bình qua công thức lần quan sát vụ 59 KẾT LUẬN Sử dụng phân compost giúp cải thiện tính chất vật lý, hóa học, sinh học đất - Làm tỷ trọng dung trọng đất giảm qua cải thiện độ xốp đất(CT2, CT3, CT4, CT5 có giá trị tỷ trọng, dung trọng giảm làm tăng độ xốp đất nghiên cứu) Thành phần giới đất thay đổi theo hướng tích cực, đất trở nên tơi xốp,thống khí, giữ nước chất dinh dưỡng tốt - Làm tăng pH đất, tăng khả hấp phụ cation, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng đất như: chất hữu cơ, N, P, K tổng số dễ tiêu nguyên tố trung vi lượng khác - Tạo môi trường thuận lợi cho các sinh vật đất phát triển bổ sung lượng lớn vi sinh vật vào đất góp phần cải tạo đất điều kiện trồng sinh trưởng phát triển tốt Sử dụng phân compost với liều lượng thích hợp (CT3, CT4) cho hiệu ngang tốt (bón phối hợp phân compost NPK – CT5) sử dụng phân khoáng NPK: Khi sử dụng phân khoáng chất dinh dưỡng cung cấp trực tiếp cho trồng hệ vi sinh vật đất dạng dễ tiêu giúp sinh trưởng nhanh Tuy sử dụng phân khống làm thay đổi số tính chất đất theo chiều hướng xấu như: pH giảm (từ trung tính đến chua), CEC giảm, chất hữu giảm, thành phần giới thay đổi (tỉ lệ cát tăng nhanh), độ xốp giảm, tỷ trọng dung trọng tăng Số lượng vi sinh vật tổng số tăng q trình khơng ổn định Cơng thức sử dụng hỗn hợp phân khoáng phân compost (CT5) cho hiệu tốt nhất, làm cải thiện tính chất lý, hóa, sinh đất qua tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt (chiều cao trung bình số trung bình cao nhất) 60 Đất trồng khơng bổ sung phân bón (CT1) làm cân vịng tuần hồn vật chất (chỉ lấy sinh khối từ đất mà không trả lại cho đất) làm tính chất đất thay đổi, cạn kiệt chất dinh dưỡng dẫn đến suy thối đất (các tính chất vật lý đất, hóa học đất, vi sinh vật tổng số cho ảnh hưởng xấu) KIẾN NGHỊ Công thức dùng hỗn hợp phân khoáng phân hữu compost cho hiệu cao Tuy nhiên, sử dụng công thức phải tốn cơng phối hợp phải có tỉ lệ phối trộn định nên người dân khó ứng dụng Vì qua đề tài luận văn xin đề xuất kiến nghị trình sản xuất phân compost bổ sung thêm loại phân khoáng theo phương thức tỉ lệ phù hợp để thuận tiện cho người dân sử dụng Tỉ lệ phối trộn (CT5) sử dụng luận văn cho kết tốt tỉ lệ phối trộn khác lại cho hiệu tốt cần có hướng nghiên cứu để tìm tỉ lệ phối trộn đạt kết cao Trong giới hạn thời gian, điều kiện nội dụng luận văn chưa phản ánh đầy đủ tác tác động phân compost đến tính chất đất, cần có nghiên cứu đánh giá tổng hợp để có kết luận đầy đủ toàn diện như: hiệu kinh tế, tồn dư kim loại nặng đất trồng, hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm (Vitamin C, chất xơ, glucose …) 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chính, 2006, Giáo trình Thổ Nhưỡng Học, NXBNN Hà Nội Nguyễn Xuân Cự (2004), Bài giảng chất hữu đất, Khoa Môi Trường Trường đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Trần Đức Dục, Hoàng Văn Công, Lê Thanh Bồn (1992),Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXBNN Hà Nội Nguyễn Mỹ Hoa , Trần Bá Linh (2007), Giáo trình thực tập hóa lý đất, Nxb Đại học Cần Thơ Ngơ Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Nguyễn Mỹ Hoa, Võ Thị Gương (2004), Giáo trình phì nhiêu đất, Nxb Đại học Cần Thơ Lê Chí Khanh (1996), Phân bón, Nhà xuất khoa học công nghệ Lê Văn Khoa (chủ biên), Trần Khắc Hiệp Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa học nơng nghiệp, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Giáo dục 10.Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý chất thải rắn, Nhà xuất KH KT Hà Nội 11 Lê Xuân Phương (2008), Vi sinh vật học môi trường, Nxb Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 12.Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải, Lê Văn Tiềm (2000), Chất hữu – Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hội khoa học Việt Nam 13.Trần Kông Tấu (1986), Thổ nhưỡng học, Nxb đại học trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội 14.Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình công nghệ môi trường, NXB Quốc Gia Hà Nội 62 15 Lương Hoàng Tùng , Tăng Thế Cường (8/2012), Quản lý chất thải rắn đô thị: Cần hướng tiếp cận mới, Tổng cục Mơi trường 16.Viện Nơng hóa thổ nhưỡng (1998), Sổ tay phân tích đất – nước – phân bón trồng, NXB Nơng nghiệp 17.Dương Minh Viễn, (2003), Giáo trình Thổ Nhưỡng, Đại học Cần Thơ 18.Xí nghiệp chế biến phế thải Cầu Diễn,Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân hữu sinh học Cầu Diễn (2005), Hà Nội 19.Vũ Hữu m, (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXBNN Hà Nội Tài liệu nước 20 Bell, L.C., Edwards, D.G., (1987), “The role of aluminium in acid soil infertility - Soil Management under Humid Conditions in Asia and Pacific” , IBSRAM Proceedings, 5,pp 201 – 223 21.Brady, N.C., Well, R.R., (1996), The nature and properties of soils Prentice – Hall International 22 CARTER, M.R.,( 2002), “Soil quality for sustainable land management: organic matter and aggregation interactions that maintain soil functions”, A agronomy J., 94,pp 38-47 23 COCHRANCE, H.R., Aylmore, L.A.G., (1994), “The effects of plant roots on soil structure - Proceedings of 3rd Triennial Conference”, Soils, 94,pp 207-212 24.Euroconsult (1989), “Agriculture Conpendium for Rural Development in the Tropics and Subtropics”, Elsevier- Amsterdam- Oxford- New YorkTokyo, pp 39-51 25 Hamblin (1985), “The influence of soil structure on water movement, crop root growth, and water uptake”, Advances in Agronomy, 38, pp 95158 63 26 Hargrove, W.L., Thomas, G.W (1981), “Effect of organic matter on exchangeable aluminum and plant growth in acid soils - Chemistry in the soil Environment”, Madison, American society of Agronomy, pp 211-227 27 Raymond W.Miller, Donhue, R, (1997), Soil in our environment(7th ed), Prentice – hall 28 SPAROVEK, G., Lambais, M.R., Silva, A.P., Tormena, C.A., (1999), “Earthworm (Pontoscolex corethrurus) and organic matter effects on the reclamation of an eroded Oxisol”, Pedobiologia, 43, pp 698-704 29.Thomas Dierolf, Thomas Fairhurst, Ernst Mutert (2001), Soil fertility kit, a toolkit for acid, upland soil fertility management in Southeast Asia, Potash & Phosphate Institute 30 Thomas, G.W., Haszler, G.R., Blevins, R.I., (1996), “The effect of organic matter and tillage on maximum compactibility of soils using the proctor test”, Soil Sci, 161, pp 502-508 31 TISDALL, J.M., Oades, J.M., (1982), “Organic matter and water - stable aggregates in soils”, Soil Sci, 33, pp 141-163 Tài liệu website 32.http:/yeumoitruong.com, Lương Thanh Tú, Phương pháp mơ hình cơng nghệ giới Việt Nam 33.http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/C/ CaiXanh.htm&key=&char=C 64 PHỤ LỤC Phụ lục Một số ảnh cơng thức thí nghiệm: Hình 1: CT1 vụ Hình 3: CT vụ Hình 2: CT2 vụ Hình 4: CT vụ chuẩn bị thu hoạch thu Hình 5: CT5 vụ chuẩn bị hoạch Hình 6: CT6 vụ chuẩn bị thu hoạch Hình 7: So sánh CT4 , CT6, CT5 vụ chuẩn bị thu hoạch Hình 8: Bao bì phân NPK Lâm Thao sử dụng ... đến số tính chất đất trồng rau địa điểm trồng thực nghiệm xã Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội Mục tiêu đề tài là: - Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng phân compost đến tính chất đất trồng rau xã Tứ Hiệp... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Sinh NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHÂN BÓN COMPOST ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT TRỒNG RAU TẠI XÃ TỨ HIỆP, THANH TRÌ, HÀ NỘI Chun... động đến tính chất vật lý đất Phân compost chế biến từ chất hữu nên thành phần phân chứa lượng lớn hợp chất hữu Các chất hữu có ảnh hưởng lớn đến tính chất vật lý đất Một ảnh hưởng hình thành

Ngày đăng: 06/12/2020, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan