(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở việt nam

97 38 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH THỦY PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH THỦY PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thanh Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan chất thải nguy hại 6 1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại 1.1.2 Sự cần thiết quản lý chất thải nguy hại 1.2 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 11 1.2.2 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 15 1.2.3 Đặc điểm pháp luật quản lý chất thải nguy hại vai trò pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 16 1.3 Nội dung pháp luật quản lý CTNH KCN nguyên tắc pháp luật quản lý chất thải nguy hại 17 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quản lý chất thải nguy hại KCN 20 1.3.2 Kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới quản lý chất thải nguy hại 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 26 Quá trình hình thành phát triển pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam 26 2.1.1 Khái quát trình hình thành pháp luật quản lý chất thải nguy hại KCN 26 2.1.2 Kết thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại 27 2.1.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân 32 2.2 Thực trạng qui định pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 2.3 40 Thực trạng thực pháp luật quản lý CTNH KCN Việt Nam 2.3.1 Thực trạng quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 46 46 2.3.2 Những vấn đề tồn công tác quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 2.3.3 Nguyên nhân khó khăn tồn 51 57 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng hoàn thiện 63 3.2 Kiến nghị hoàn thiện 66 3.3 Giải pháp hoàn thiện 69 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 69 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 73 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Kí hiệu viết tắt Nguyên nghĩa CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp KTTĐ Kinh tế trọng điểm KCX Khu chế xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Ghi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm mơi trường trở thành vấn đề tồn cầu mà riêng quốc gia vùng lãnh thổ Thực tiễn chứng minh, không quốc gia phát triển hùng mạnh bền vững quốc gia khơng lấy vấn đề bảo vệ môi trường làm tảng cho phát triển kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại nguyên nhân khó tháo gỡ Vấn đề chất thải nguy hại nói chung quản lý chất nguy hại nói riêng đặc biệt quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp vấn đề xúc công tác bảo vệ môi trường nước giới Việt Nam Cùng với phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đô thị, ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, phần đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, mặt khác tạo số lượng lớn loại chất thải, có lượng đáng kể chất thải nguy hại đặc biệt chất thải nguy hại khu công nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, từ quy mô nhỏ đến ảnh hưởng quy mô rộng lớn tác động xấu tới sức khỏe, đời sống người chất lượng môi trường chung Trước yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa vô quan trọng việc bảo vệ môi trường mặt lý luận thực tiễn Chính tơi lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp đề tài nóng nghiên cứu quốc gia giới Việt Nam Đã có số luận văn, báo viết vấn đề liên quan đến pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam như: - Giáo trình “Quản lý chất thải nguy hại” Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Linh Nhà xuất năm 2005; - “Tính tốn tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải nguy hại” Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân, Trịnh Ngọc Đào - Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG HCM năm 2009; - Báo cáo khoa học “Quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn công nghiệp chất thải công nghiệp nguy hại cho khu công nghiệp Thành phố HCM”, năm 2012; - Luận án “Pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường hoạt dộng làng nghề gây Việt Nam nay” TS Lê Kim Nguyệt năm 2014; - Sách chuyên khảo PGS.TS Doãn Hồng Nhung Ths Nguyễn Thị Bình “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam” năm 2016 Trong bối cảnh Luật bảo vệ môi trường năm 2014 có hiệu lực thi hành, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam”, đề tài có ý nghĩa vơ quan trọng sống người mà vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Lựa chọn đề tài tiếp tục nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước học viên, bên cạnh làm sáng tỏ số vấn đề là: - Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp ở Việt Nam - Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam cho phù hợp với thực tế phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn đưa mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp ở Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp, cụ thể vấn đề cấp sổ chủ nguồn thải; thẩm định lực vận chuyển, xử lý CTNH… - Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình tiếp cận giải vấn đề mà luận văn đặt ra, dựa đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta sách kinh tế - xã hội nội dung khác có liên quan Đồng thời dựa vào quy định pháp luật hành quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Trong trường hợp cụ thể sử dụng phương pháp cụ thể: lịch sử cụ thể; phân tích tổng hợp quy định pháp luật liên quan thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý CTNH KCN Đồng thời, luận văn áp dụng phương pháp so sánh với kinh nghiệm số quốc gia thành công công tác quản lý CTNH KCN để đưa giải pháp phù hợp cho Việt Nam lý chất thải rắn nguy hại KCN: nguồn ngân sách nhà nước (cả vốn ODA), quỹ bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân ngồi nước ngồi Hiện nay, việc thực quy trình vận chuyển, quản lý xử lý chất thải rắn nguy hại nói chung KCN nói riêng gặp khó khăn địi hỏi cơng nghệ xử lý phải đạt tiêu chuẩn quốc tế; yêu cầu cơng nghệ xử lý cao phí đầu tư máy móc thiết bị xử lý ln gánh nặng lớn cho chủ nguồn thải đơn vị xử lý chất thải chuyên nghiệp Bởi vậy, sách hỗ trợ thuế; phí lệ phí hỗ trợ tài cho đơn vị sách quan trọng cần quan tâm thực Thứ hai, mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nước cho cơng trình đầu tư, dự án tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn nguy hại KCN ưu đãi thuế, phí lệ phí Thứ ba, rà soát, nghiên cứu giảm thiểu thủ tục trình triển khai vay vốn, bao gồm vay từ nguồn vốn ưu đãi để thực dự án xử lý chất thải rắn nguy hại KCN áp dụng công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam Đồng thời, cần khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn Thứ tư, đẩy mạnh xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý chất thải rắn nguy hại KCN; tăng nguồn thu phí BVMT doanh nghiệp xả thải số lượng lớn; giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn; rà soát sửa đổi bổ sung ban hành đơn giá xử lý chất thải rắn có thu hồi lượng Thứ năm, xây dựng sách mua sắm cơng để ưu tiên mua sắm sản phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm sau trình tái chế, xử lý chất thải từ nguồn ngân sách Việc bảo vệ mơi trường nói chung xử lý chất thải nguy hại KCN hỗ trợ nhiều nguồn ngân sách bảo vệ mơi trường tích lủy từ việc sử dụng sản phẩm công nghệ thân thiện bảo vệ mơi trường; có khả xử lý hiệu tính nguy hại cho môi trường 76 sản phẩm Việc sử dụng cơng nghệ quy trình xử lý chất thải nguy hại cần xây dựng thành quy trình phối hợp để đảm bảo việc xử lý chất thải nguy hại đạt hiệu Thứ sáu, nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải rắn nguy hại KCN theo giá thị trường, nhằm đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vận hành đầu tư xây dựng Bên cạnh đó, cần lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tư trung tâm xử lý tái chế chất thải quy mơ liên vùng, liên tỉnh Bố trí kinh phí đầu tư sở xử lý chất thải nguy hại cơng ích vùng, miền cịn gặp nhiều khó khăn khơng có sở xử lý tỉnh miền núi, hải đảo…  Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra Thứ nhất, cần tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước môi trường địa phương kiểm soát chặt chẽ khu xử lý chất thải, bãi chôn lấp chất thải nguy hại giáp ranh địa phương việc vận chuyển chất thải liên tỉnh Thứ hai, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn nguy hại Thanh tra, kiểm tra hoạt động thu gom vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại KCN nhằm ngăn ngừa, phát hành vi gây tổn hại cho môi trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng Đồng thời nhằm đảm bảo quan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt kịp thời, người, hành vi vi phạm, mức đảm bảo chủ thể bị phạt tuân thủ nghiêm định xử phạt Bên cạnh quan có trách nhiệm cần phải xử phạt nghiêm chỉnh chủ thể vi phạm để răn đe, giáo dục Các quan tra, kiểm tra làm tốt nhiệm vụ đảm bảo việc thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói chung lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại KCN nói riêng hiệu Một giải pháp giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển 77 công nghệ Nội dung giải pháp việc cơng khai cơng khai thơng tin báo, đài, trang điện tử, bảng tin…về việc biểu dương chủ thể thực tốt phê bình chủ thể thực chưa tốt, có hành vi sai phạm Mục đích việc cơng khai thơng tin nhằm tạo sức ép chủ thể thực chưa tốt khuyến khích chủ thể thực tốt quy định pháp luật quản lý chất thải nguy hại KCN Cụ thể: Thứ nhất, cần nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn nguy hại KCN theo hướng giảm thiểu lượng chất thải rắn chôn lấp, tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải Thứ hai, cần tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng cơng nghệ sẵn có tốt nhất, công nghệ thân thiện với môi trường Đồng thời, đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình điểm tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn nguy hại KCN nhằm lựa chọn mơ hình phù hợp để nhân rộng phạm vi nước Thứ ba, cần sớm áp dụng công nghệ tái chế đại, thân thiện với môi trường thay công nghệ cũ, lạc hậu sở tái chế Chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN đơn vị vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại cần xây dựng áp dụng hệ thống xử lý chất thải rắn nguy hại phù hợp đạt chuẩn theo quy định pháp luật Việt Nam hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn khu vực quốc tế Các công nghệ xử lý chất thải cho phép tăng hiệu xử lý chất thải nguy hại đơn vị xử lý chất thải đồng thời giúp cải thiện môi trường KCN  Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế Thứ nhất, cần chủ động đề xuất, xây dựng chế nội dung hợp tác song phương đa phương, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, xử lý chất thải rắn nguy hại KCN Như Cần Thơ năm 2014, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ 78 phối hợp với Dự án AKIA Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam tổ chức hội thảo quốc tế “Công nghệ xử lý quản lý chất thải rắn” Hội thảo nhằm mục tiêu tạo diễn đàn trao đổi trực tiếp quan quản lý, doanh nghiệp tỉnh, thành phố khu vực ồng sông Cửu Long với chuyên gia nước chuyên gia đến từ Đức quản lý sử dụng chất thải rắn, từ giúp tỉnh, thành phố khu vực Đồng sơng Cửu Long có thêm thơng tin, giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn phù hợp với tình hình thực tế, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Theo dự báo, đến năm 2015, tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Cửu Long khoảng 5.000 tấn/ngày tăng lên đến gần 8.000 tấn/ngày vào năm 2020 Để giúp tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Cửu Long quản lý chất thải rắn cách hiệu quả, chuyên gia đến từ Đức đề xuất số giải pháp, đáng ý giải pháp chơn lấp chuyên gia đánh giá cao phù hợp với khu vực Đồng sông Cửu Long, dễ thực hiện, chi phí đầu tư xử lý thấp nên áp dụng phổ biến chiếm đến 90% Tại hội thảo, chuyên gia giới thiệu công nghệ xử lý chất thải rắn tiên tiến áp dụng phổ biến giới, mơ hình đầu tư đầu tư tài để triển khai thực dự án xử lý chất thải rắn nguy hại Thứ hai, cần tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư nước tham gia phát triển sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý, xử lý chất thải rắn nguy hại Về công tác quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, qua kết kiểm tra thời gian qua cho thấy, đa phần Doanh nghiệp quan tâm thực tương đối tốt vấn đề tồn việc phân loại chất thải nguồn phát sinh, việc giám sát khối lượng chất thải phát sinh, việc lưu giữ chứng từ chuyển giao chất thải số Doanh nghiệp chưa thực nghiêm chỉnh Để khắc phục tình trạng này, hoạt động thu hút đầu tư vào KCN cần xây dựng theo hướng ưu tiên ngành công 79 nghiệp sạch, ô nhiễm, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm KCN; thu hút có trọng điểm để phát triển ngành kinh tế chủ lực tỉnh tạo điều kiện thuận lợi bố trí nhà máy, xây dựng phương án bảo vệ môi trường Thứ ba, tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn nguy hại Hiện nước có khoảng 50 lị đốt chất thải rắn, đa số lò đốt công suất nhỏ (dưới 500kg/giờ) Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, nhiều lò đốt hiệu chưa cao, khí thải phát sinh chưa kiểm sốt chặt chẽ, có nguy phát sinh khí đi-ơ-xin, Fu-ran, nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí chung quanh Ngồi ra, công nghệ chôn lấp để xử lý chất thải triển khai áp dụng địa phương Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Quảng Ngãi, Thanh Hóa… với dung tích hầm chơn lấp từ 10 nghìn đến 15 nghìn m3 Ưu điểm hầm chơn lấp chất thải nguy hại có khả cô lập chất thải nguy hại chưa có khả xử lý cơng nghệ khác, cơng suất lớn giá thành rẻ so với nhiều phương pháp tiêu hủy khác đốt Hơn nữa, chất thải nguy hại tương lai đào lên để xử lý có cơng nghệ xử lý phù hợp Tuy nhiên, phương pháp tốn diện tích, chất thải nguy hại không xử lý triệt để, dẫn đến nguy rò rỉ cần giám sát lâu dài sau đóng hầm… [41] Mặc dù cơng nghệ xử lý CTNH có Việt Nam chưa thật đại, sử dụng công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTNH thường có quy mơ nhỏ, bước đáp ứng phần nhu cầu xử lý CTNH Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, khó khăn việc thu gom chất thải, việc đầu tư quy mô lớn chưa phát triển được, Việt Nam chưa có quy định cụ thể chất thải, sản phẩm tái chế, dẫn đến việc kiểm soát sản phẩm tái chế từ CTNH chưa thực cách đồng Ngoài ra, số công nghệ xử lý CTNH thành phần 80 hữu nghiên cứu áp dụng nước đáp ứng tiêu chí hạn chế chơn lấp, việc hồn thiện cơng nghệ triển khai nhân rộng cịn gặp khơng khó khăn thiếu vốn đầu tư thành phần kinh tế; tính đồng bộ, đại, mức độ tự động hóa hệ thống thiết bị dây chuyền công nghệ chưa cao; công nghệ xử lý CTR chưa sản xuất quy mô công nghiệp… Để nâng cao hiệu xử lý chất thải thời gian tới, Bộ Tài nguyên Mơi trường tiếp tục hồn thiện sở pháp lý CTNH, việc xây dựng quy chuẩn quốc gia công nghệ xử lý, tái chế CTNH nhằm tạo sở pháp lý kỹ thuật cho việc áp dụng công nghệ xử lý, tái chế nêu Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra để bảo đảm công nghệ cấp phép hoạt động tuân thủ quy định, đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ xử lý, tái chế loại CTNH đặc thù, phù hợp với điều kiện Việt Nam; đồng thời xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật làm sở khoa học cho việc triển khai công nghệ xử lý chất thải… Huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước, quỹ bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng giảm lượng chất thải rắn chôn lấp; tăng cường tỷ lệ chế biến, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải Triển khai xây dựng mơ hình điểm áp dụng công nghệ nghiên cứu, để lựa chọn mơ hình với cơng nghệ phù hợp, đạt tiêu chí kỹ thuật, kinh tế - xã hội mơi trường, từ nhân rộng phạm vi toàn quốc 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để khắc phục thực trạng kể cần thiết tập trung thực đồng loạt hệ thống giải pháp nhằm giải triệt để tình trạng nhiễm mơi trường chất thải rắn nguy hại phát sinh từ KCN Về giải pháp hoàn thiện pháp luật, quan chức cần tiếp tục hoàn thiện quy định quản lý chất thải rắn nguy hại KCN theo hướng tăng cường giám sát tuân thủ, áp dụng chế hậu kiểm cấp phép xử lý CTNH; hoàn thiện quy định đề cao bảo đảm quyền sống môi trường lành đề cập Hiến pháp Luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hướng dẫn thực Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến lĩnh vực quản lý chất thải số giải pháp tài chính, chế, ưu đãi doanh nghiệp vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại cần quan tâm thực nhằm đảm bảo hoạt động diễn hiệu Về giải pháp đảm bảo thực pháp luật, cần tiếp tục tăng cường nhận thức doanh nghiệp đơn vị quản lý, xử lý, vận chuyển chất thải nguy hại KCN việc tuân thủ nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý liên quan quy trình quản lý chất thải nguy hại; kiện tồn hệ thống tổ chức phục vụ cơng tác bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương theo Luật bảo vệ môi trường 2014 tiếp tục rà soát, quy định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân từ cấp tỉnh tới cấp huyện, cấp xã Cần tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước chuyên ngành kiểm soát, tra, kiểm tra sở thu gom, vận chuyển xử lý CTNH để phòng ngừa phát vi phạm Cũng cần ưu tiên đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTNH nhằm hạn chế sử dụng nguồn ngân sách 82 nhà nước; hợp tác quốc tế nhằm tận dụng công nghệ kỹ thuật xử lý CTNH tiên tiến làm sở quản lý tốt CTNH phát triển bền vững khu công nghiệp Với việc thực đồng giải pháp này, hi vọng hoạt động quản lý CTNH KCN thời gian tới đạt kết tốt đẹp 83 KẾT LUẬN Sản phẩm cơng nghiệp đem lại lợi ích sống đại Nhưng song song với mặt tốt hàng hố mặt trái sản xuất công nghiệp phát sinh hàng trăm triệu chất thải năm Các chất thải chứa phụ phẩm hố học, yếu tố có tính nguy hại cho sức khoẻ người mơi trường chúng có độc tính, độc hại sinh thái, dễ cháy nổ, ăn mòn gây nhiễm trùng Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác, dạng chất thải có ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống người tác động xấu tới môi trường Pháp luật hành xây dựng quy định nhằm điều chỉnh trách nhiệm quan quản lý nhà nước doanh nghiệp quy trình phát thải; quản lý chất thải nguy hại; xử lý vận chuyển chất thải rắn nguy hại KCN Các quy định hướng dẫn lĩnh vực Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015; Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 đóng góp tích cực thực tiễn quản lý chất thải rắn nguy hại nay, góp phần giảm thiểu tác động xấu môi trường hoạt động sản xuất kinh tế gây Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu công tác sau Luật BVMT năm 2014 áp dụng thay đổi chế quản lý chất thải rắn nguy hại KCN cập nhật Thông tư số 35/2015/TTBTNMT ngày 30/06/2015 chưa kiểm chứng ban hành thách thức quan quản lý việc hợp lý hóa quy trình tăng cường quy định ràng buộc chủ thể liên quan Một số vấn đề khác trách nhiệm bảo vệ môi trường nhằm thực quyền sống môi trường lành, không ô nhiễm đề cập Hiến 84 pháp; hay việc áp dụng chế tài hành chính, hình hành vi vi phạm; trách nhiệm bên liên quan quy trình xử lý chất thải rắn nguy hại KCN yêu cầu hoàn thiện pháp luật xử lý chất thải rắn nguy hại KCN, đòi hỏi thời gian tới cần có quy định nhằm siết chắt cơng tác quản lý 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2016), Trung Quốc giá phải trả cho tăng trưởng kinh tế (06:06 01/07/2016) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Nghị 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng(2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng năm 2020, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị 24/NQ-TW ngày 03/06/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Hà Nội Báo điện tử Bộ Công Thương, (2013), “Phát triển ạt KCN : Hệ lụy khôn lường”, (08:24 06/05/2013) Nguyễn Thị Bình (2013), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2015), “Nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường” Đề tài cấp trường ĐHTN&MTHN Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), “Báo cáo trình bày Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, KCX KKT Việt Nam Trung Quốc giá phải trả cho tăng trưởng kinh tế”, (06:06 01/07/2016) Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư số 06/2015/TTLTBKHĐT-BNV ngày 03/09/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, Hà Nội; 86 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), “Báo cáo môi trường Quốc gia – Chất thải rắn”,Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 – Môi trường khu công nghiệp, Hà Nội, ngày 02/06/2010 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), “Báo cáo công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường tháng đầu năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 tình hình triển khai Luật bảo vệ môi trường năm 2014”, ngày 23/6/2014 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia – Môi trường nông thôn, Hà Nội , ngày 25/06/2015 14 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội 15 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ “quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế”, Hà Nội; 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công ghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, Hà Nội; 18 Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 “quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014”, Hà Nội 87 19 Chính phủ (2016), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Chính phủ (2016), “Báo cáo gửi Quốc hội tình hình, nguyên nhân, hậu giải pháp khắc phục cố môi trường khiến cá chết bất thường tỉnh miền Trung” 20 Chính phủ (2016), “Báo cáo gửi Quốc hội tình hình, nguyên nhân, hậu giải pháp khắc phục cố môi trường khiến cá chết bất thường tỉnh miền Trung”, Hà Nội 21 CEPA, 1999 Đạo luật bảo vệ môi trường Canada 22 Trịnh Ngọc Đào, Nguyễn Văn Phước (2007), “Quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn công nghiệp chất thải công nghiệp nguy hại cho khu công nghiệp Thành phố HCM”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, số 23 Bùi Đức Hiển (2016), “Hoàn thiện pháp luật môi trường để bảo đảm phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 29/01/2016, 21h18; 24 Hoàng Thị Thanh Hiếu (2013),“Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đến tính chất đất lúa huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội”, 2013, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 25 Thảo Lan (2012), “Kinh nghiệm xử lý chất thải khu công nghiệp” http://stnmt.thanhhoa.gov.vn/home/view/?l=vi&nid=Kinh_nghiem_xu_l y_chat_thai_o_mot_khu_cong_nghiep&gid=195 26 Lương Thị Lan (2014), Cách nhận biết để phân loại, thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải nguy hại, Bản tin môi trường tỉnh Lai Châu, số 2/2014, tr.1 27 Nguyễn Văn Lâm (2015), Trưởng khoa Địa chất, Trường Đại học MỏĐịa chất, “Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải”, trích kỷ yếu Hội nghị mơi trường toàn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 29/09/2015 88 28 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân, Trịnh Ngọc Đào (2008), Bài báo “Tính tốn tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải nguy hại”, Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG HCM; 29 Lê Kim Nguyệt (2014), “Pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường hoạt dộng làng nghề gây Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 30 Doãn Hồng Nhung (2015), “Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp”, Tạp chí tài ngun & Mơi trường, (29/09/2015 11:06:24) 31 Doãn Hồng Nhung Nguyễn Thị Bình (2016), sách chuyên khảo “ Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam” Nhà xuất xây dựng 32 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội; Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2014/QH13, Hà Nội; 38 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, Hà Nội; 39 Hồng Quyên (2015), “Nhiều khu công nghiệp chưa đầu tư xử lý chất thải”, Thời báo Tài Việt Nam, Ngày 01/10/2015:17h53 89 40 Nguyễn Đình Sáng (2015), Luận văn “Tội vi phạm quy định quản lý CTNH luật hình Việt Nam”, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội, S.đ.d, tr 56 41 Bá Tân (2016),” Tạo nguồn điện công nghệ đốt chất thải rắn”, Báo Sài gịn giải phóng online, 42 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Linh (2005), Giáo trình“Quản lý chất thải nguy hại”,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam” Luận án tiến sĩ GS TS Lê Hồng Hạnh hướng dẫn, Hà Nội; 44 Vũ Thị Duyên Thủy (2016), “ Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam số nước giới”; Trường Đại học Luật Hà Nội 45 Thu Trang (2012), “Quản lý chất thải rắn – Bài tốn khó Việt Nam”, Tạp chí cơng nghiệp kỳ tháng 9/2012 46 Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), “Giáo trình quản lý chất thải nguy hại” năm 2006; Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Ủy ban Basel (1989), Cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xun biên giới việc tiêu huỷ chúng năm 1989; Điều 4,6,7,8,9 90 ... quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 15 1.2.3 Đặc điểm pháp luật quản lý chất thải nguy hại vai trò pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 16 1.3 Nội dung pháp luật quản lý. .. trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam Chương Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại nâng cao hiệu quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam CHƢƠNG... QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan chất thải nguy hại 6 1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại 1.1.2 Sự cần thiết quản lý

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan