1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) bảo hiểm xã hội tự nguyện một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng

117 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 1.1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 1.1.1. Định nghĩa về bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 1.1.2. Sự cần thiết của bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 1.1.3. Thực trạng khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam

  • 1.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 1.2.1. Những nguyên tắc chung

  • 1.2.2. Những nguyên tắc đặc thù

  • 1.3. CHỦ THỂ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 1.3.1. Người thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 1.3.2. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 1.3.3. Người được bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 1.4. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 1.4.1. Khái quát chung về quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 1.4.2. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • Chương 2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM

  • 2.1. QUY ĐỊNH CỦA ILO VÀ MỘT SỐ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 2.1.1. Quy định của ILO về Bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 2.1.2. Quy định của một số nước về bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 2.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 2.2.1. Trước khi có Bộ luật Lao động (1986-1994)

  • 2.2.2. Từ khi có Bộ luật Lao động (từ năm 1994) đến nay

  • 2.3. THỰC TẾ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM

  • 2.3.1. Thực tế thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam từ năm 1980 đến nay

  • 2.3.2. Những kết quả bước đầu và nhận xét

  • 2.4. QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 2.4.1. Quy định về thủ tục hồ sơ đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 2.4.2. Quy định về trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • Chương 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 3.1. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 3.2.1. Về hình thức, phạm vi áp dụng

  • 3.2.2. Quy định về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 3.2.3. Quy định về việc đóng và hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 3.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 3.3.1. Về công tác tuyên truyền, phổ biến

  • 3.3.2. Các biện pháp kinh tế bảo đảm cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động ngoài quốc doanh

  • 3.3.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

đại học quốc gia hà nội khoa luật lê thị thu h-ơng bảo hiểm xà hội tự nguyện số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2007 đại học quốc gia hà nội khoa luật lê thị thu h-ơng bảo hiểm xà hội tự nguyện số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Chuyên ngµnh : LuËt kinh tÕ M· sè : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chí Hà nội - 2007 MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm cần thiết bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.2 Sự cần thiết bảo hiểm xã hội tự nguyện 11 1.1.3 Thực trạng khả tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 17 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội tự nguyện 23 1.2.1 Những nguyên tắc chung 23 1.2.1.1 Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý bảo hiểm xã hội 23 1.2.1.2 Nguyên tắc thực bảo hiểm xã hội sở phân phối theo lao động 24 1.2.1.3 Nguyên tắc phải thực bảo hiểm xã hội cho trường hợp giảm khả 24 lao động cho người lao động 1.2.2 Những nguyên tắc đặc thù 25 1.2.2.1 Bảo hiểm xã hội tự nguyện thực theo nguyên tắc tự nguyện, mức hưởng bảo 25 hiểm xã hội tùy thuộc vào mức đóng góp thời gian đóng bảo hiểm xã hội 1.2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo quyền tự ý chí người tham gia bảo hiểm 26 1.2.2.3 Nguyên tắc hỗ trợ cho bảo hiểm xã hội bắt buộc tận dụng kinh nghiệm bảo 26 hiểm xã hội bắt buộc 1.3 Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 27 1.3.1 Người thực bảo hiểm xã hội tự nguyện 27 1.3.2 Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 28 1.3.3 Người bảo hiểm xã hội tự nguyện 31 1.4 Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 1.4.1 Khái quát chung quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 1.4.2 Nguồn hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN VÀ 37 THỰC TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định ILO số nước bảo hiểm xã hội tự nguyện 37 2.1.1 Quy định ILO bảo hiểm xã hội tự nguyện 37 2.1.2 Quy định số nước bảo hiểm xã hội tự nguyện 38 2.2.2.1 Bảo hiểm xã hội tự nguyện Pháp 38 2.2.2.2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện nước Đông Âu 40 2.1.2.3 Bảo hiểm xã hội cho nông dân Indonesia 42 2.1.2.4 Bảo hiểm xã hội tự nguyện Trung Quốc 43 2.1.2.5 Bảo hiểm xã hội tự nguyện Thổ Nhĩ Kỳ 47 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm xã hội tự nguyện 50 2.2.1 Trước có Bộ luật Lao động (1986 - 1994) 50 2.2.2 Từ có Bộ luật Lao động (từ năm 1994) đến 51 2.3 Thực tế thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 55 2.3.1 Thực tế thực bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam từ năm 1980 đến 55 2.3.2 Những kết bước đầu nhận xét 66 2.4 Quy định tổ chức thực bảo hiểm xã hội tự nguyện 69 2.4.1 Quy định thủ tục hồ sơ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 69 2.4.2 Quy định trách nhiệm tổ chức bảo hiểm xã hội tự nguyện 69 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ 69 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN 3.1 Dự báo xu hướng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 71 3.2 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực bảo hiểm xã 81 hội tự nguyện 3.2.1 Về hình thức, phạm vi áp dụng 81 3.2.1.1 Về hình thức 81 3.2.1.2 Về phạm vi áp dụng bảo hiểm xã hội tự nguyện 82 3.2.2 Quy định đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 86 3.2.3 Quy định việc đóng hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện 89 3.3 Một số biện pháp đảm bảo thực bảo hiểm xã hội tự nguyện 93 3.3.1 Về công tác tuyên truyền, phổ biến 93 3.2.2 Các biện pháp kinh tế bảo đảm cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao 98 động quốc doanh 2.3.3 Giải pháp tổ chức thực 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, sách bảo hiểm xã hội ln vấn đề xúc, cộm có chi phối quy luật kinh tế thị trường, ln diễn biến động có cạnh tranh gay gắt, xã hội diễn phân tầng, phân cực với ranh giới rõ ràng người chủ người lao động Hơn hết, người lao động cần có tương trợ sống rủi ro mang lại Vì mà việc xác định đắn vị trí bảo hiểm xã hội sống, tác động người lao động cịn vấn đề xã hội quan tâm Là hạt nhân sách bảo đảm xã hội, sách an sinh xã hội, hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện cụ thể hóa đường lối chủ trương Đảng, quy định chi tiết mà vận dụng vào quan hệ bảo hiểm xã hội cụ thể Từ thực sách bảo hiểm xã hội đến nay, Nhà nước ta nhiều lần thay đổi, bổ sung theo hướng ngày hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ, nhìn chung đảm bảo giữ gìn truyền thống đạo lý, sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa nhân loại, vừa mang tính đại, vừa thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Thực bảo hiểm xã hội người lao động thực công người thuộc thành phần kinh tế Mục tiêu sách bảo hiểm xã hội Đảng Nhà nước ta là: Phấn đấu để người lao động sống làm việc mơi trường có bảo hiểm, thực công bằng, dân chủ thành phần kinh tế Trong trình tham gia lao động sản xuất, người lao động khu vực ngồi quốc doanh nói chung, có đóng góp đáng kể vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, ngồi hiệu to lớn thiết thực đó, việc thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng cịn nhiều điểm chưa hợp lý, chưa phù hợp với nhu cầu chung bảo hiểm người lao động, giai đoạn nay, đất nước ta có thay đổi quan trọng để hội nhập theo xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới Nền kinh tế phát triển quan hệ lao động ngày mở rộng quan hệ phức tạp cịn chịu chi phối quy luật kinh tế như: lợi nhuận, cạnh tranh v.v., Từ để đối phó, người đưa nhiều biện pháp phòng ngừa, né tránh, hạn chế rủi ro thường người đặt dạng quy định cụ thể mang tính mệnh lệnh lĩnh vực sản xuất sinh hoạt xã hội Mục đích bảo hiểm góp phần ổn định kinh tế cho người, tổ chức, đơn vị có tham gia bảo hiểm, đảm bảo an toàn, an sinh xã hội, đồng thời tạo nguồn vốn quan trọng để tham gia đầu tư phát triển kinh tế, cung cấp tài nhằm khắc phục tổn thất rủi ro xảy họ Vì mà việc phân tích, đánh giá q trình thực mục tiêu, phương hướng đề vấn đề cần làm tất hoạt động khơng riêng việc thi hành sách bảo hiểm xã hội Nước ta trình cơng nghiệp hóa đại hóa đạt kết khả quan định Trong năm qua, nhịp độ tăng trưởng sản phẩm nước bình quân hàng năm 7%, thu nhập người lao động nâng lên bước đáng kể Theo kết điều tra mức sống dân cư năm 2004 mức thu nhập hộ dân cư vùng tăng so với năm 1997 Thu nhập bình quân chung đầu người tăng 3,1 lần, thành thị lần nông thôn 2,7 lần [25] Việc mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tiễn đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Có thể nói, việc xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện cần thiết, nhằm áp dụng cho đối tượng không thuộc diện làm công ăn lương, không bảo vệ bảo hiểm xã hội bắt buộc, đối tượng làm nghề tự do, người nông dân v.v mà kinh tế thị trường nay, đối tượng rộng lớn Từ phân tích cho thấy việc ban hành loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện vấn đề cấp thiết phù hợp với nguyện vọng đa số người lao động Nguyện vọng, nhu cầu khả tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động xem yếu tố định đến việc cho đời loại hình bảo hiểm xã hội mới, bảo hiểm xã hội tự nguyện Ở nước ta, nhu cầu bảo hiểm xã hội thực nhu cầu thiết thân người lao động Cũng nhu cầu việc làm, nhu cầu bảo hiểm xã hội trở thành quyền người lao động Nhu cầu nguyện vọng đáng phản ánh đời sống thực người dân, qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều hội thảo, hội nghị cấp, ngành Ngoài ra, bảo hiểm xã hội tự nguyện đề tài bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng thí điểm số địa phương tiếp tục nghiên cứu để thực phạm vi nước Dó đó, ngồi kiến thức tổng hợp bảo hiểm xã hội, nghiên cứu đề tài cần có khả nhạy bén phân tích xác để đánh giá cách toàn diện đưa giải pháp thích hợp Do vậy, việc sâu vào tìm hiểu đề tài vấn đề khơng đơn giản, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn Xuất phát từ nhận thức trên, với mong muốn góp phần tri thức nhỏ vào việc tìm giải pháp để góp phần nâng cao hiệu việc thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện, với giúp đỡ tận tình thầy, cô, bạn bè, tác giả chọn đề tài "Bảo hiểm xã hội tự nguyện Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng" để làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Đề tà i nghiên cứu bối cảnh nước ta tiến hà nh loạt biện pháp an sinh xã hội nhằm đảm bảo cho đời sống, chế độ sách xã hội ngà y cà ng đổi nâng cao hơn, phát triển ngang tầm với nước khu vực tiến tới gần với nước phát triển giới Một số biện pháp bảo hiểm xã hội mà áp dụng mang lại đổi định mặt xã hội, nhằm ổn định an sinh xã hội mức độ hạn chế Một số đề tà i tác giả viết bảo hiểm xã hội như: - "Pháp luật bảo đảm xã hội Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng" Nguyễn Hiền Phương, tiến sĩ Nguyễn Huy Ban hướng dẫn - "Một số vấn đề lý luận bảo hiểm tự nguyện nước ta" Nguyễn Thị Thúy Nga, tiến sĩ Đinh Dũng Sĩ hướng dẫn Nhưng nhìn chung tác giả dừng lại số vấn đề lý luận chưa sâu nghiên cứu thực tiễn áp dụng giải pháp Tác giả tiếp tục bổ sung phần thực trạng áp dụng bảo hiểm xã hội tự nguyện số tỉnh nh nước đặc biệt số nước giới để rút bà i học kinh nghiệm thực tế Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tà i Luận văn có mục đích m sáng tỏ sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện, từ đề xuất giải pháp nhằm hoà n thiện tổ chức thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Luận văn có nhiệm vụ m sáng tỏ vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội tự nguyện; thực trạng thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện; yêu cầu số giải pháp nhằm hoà n thiện pháp luật tổ chức thực hệ thống bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn thực bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta; - Phân tích thực trạng đánh giá tình hình thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta số nước giới để rút bà i học kinh nghiệm; - Trên sở vấn đề nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm hoà n thiện pháp luật tổ chức thực hệ thống bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, văn pháp luật Nhà nước bảo hiểm xã hội tự nguyện quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) bảo hiểm xã hội tự nguyện qua số công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết - Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả sử dụng số phương pháp khoa học sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng tổng hợp Do tính chất phổ biến, đặc thù đối tượng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện nêu trên, nên việc thông tin, tuyên truyền cho người lao động cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: + Tuyên truyền cho người lao động vai trò, tầm quan trọng bảo hiểm xã hội đời sống vật chất tinh thần người lao động, để họ nhận thức đúng, từ tự nguyện tham gia Tuyên truyền nguyên tắc, nội dung sách chế độ bảo hiểm xã hội để người lao động hiểu thực + Phổ biến quyền lợi điều kiện hưởng quyền lợi cho người lao động Đối với nội dung này, cần làm cho người lao động có niềm tin việc tham gia bảo hiểm xã hội Để thực mục đích này, cần trả lời cho người lao động hiểu nội dung: Tham gia bảo hiểm xã hội đóng cho ai, đóng góp bao nhiêu? quyền lợi nguyên tắc hưởng nào, hưởng Đặc biệt quyền lợi hưởng bảo hiểm xã hội, nội dung quan trọng, nhạy cảm Người nơng dân thường thực tế, có lợi làm, nên cần phải tuyên truyền, phổ cập cụ thể, làm cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội thấy rõ lợi loại hình bảo hiểm xã hội để họ tin tưởng tham gia - Về trách nhiệm cấp đoàn thể Đối với tổ chức Đảng, đặc biệt Đảng ủy xã chi Đảng sở địa phương có nhiệm vụ quán triệt đường lối, chủ trương sách Đảng cho Đảng viên cấp sở nắm, từ lãnh đạo quần chúng thực Đảng viên địa phương người vừa gương mẫu tham gia, vừa người gần dân, bám sát dân để vận động, tuyên truyền Hội đồng nhân dân cấp: Là quan lập pháp thuộc hệ thống quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tham gia phổ cập, tuyên truyền có hiệu Cùng với tổ chức sở Đảng, Hội đồng nhân dân có vai trị định việc làm cho sách chủ trương mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội cho lao động nông nghiệp nông thôn thành thực Đặc 101 biệt hội đồng nhân dân cấp có thẩm quyền việc kiểm tra, giám sát định việc có liên quan đến thực nhiệm vụ Hội nông dân Việt Nam cấp có vai trị quan trọng việc mở rộng bảo hiểm xã hội cho nông dân Thực tiễn thời gian qua cho thấy Hội nơng dân có khả vận động tuyên truyền có hiệu chủ trương này đến người lao động sản xuất nơng nghiệp Do đó, hết, vừa nghĩa vụ, trách nhiệm vừa quyền lợi nông dân, Hội nông dân thời gian tới cần thực nhiệm vụ thường xuyên tham gia tổ chức thực bảo hiểm xã hội cho nông dân có hiệu Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh cần có chương trình phổ biến rộng rãi kiến thức, nội dung sách bảo hiểm xã hội Nhà nước cho hội viên, đồn viên mình, hướng mạnh hoạt động tổ chức cho công tác bảo hiểm xã hội, đảm bảo để tổ chức xã hội có vai trị việc làm cho người lao động hiểu tham gia sách xã hội quan trọng Nhà nước - Về cách thức tuyên truyền, phổ cập sách, chế độ bảo hiểm xã hội lao động quốc doanh Cơ quan quản lý nhà nước quan bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp chặt chẽ với phương tiện thơng tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, báo chí, Hội, đồn thể để có kế hoạch thơng tin tun truyền kịp thời, sâu rộng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Nhà nước ban hành Tổ chức vận động bà tham gia (có thể tiến hành theo hội đồn thể hội ngành nghề, hội nông dân, hội phụ nữ…), nên thực trước cho địa phương vùng đồng 102 Thực tiễn công tác thông tin, tuyên truyền, phổ cập luật pháp nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng thời gian qua cho thấy để sách, chế độ pháp luật sâu vào sống, ngồi trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức Đảng, đoàn thể cần phải có phương thức tun truyền thích hợp để cơng tác đạt hiệu Để công tác tuyên truyền, phổ cập nhận thức bảo hiểm xã hội cho lao động ngồi quốc doanh có hiệu quả, cần thiết phải có hình thức thích hợp Do đặc điểm lao động sản xuất nông nghiệp, lao động nông thôn dân trí thấp, nên việc in sách báo tuyên truyền tập huấn, bồi dưỡng theo lớp, hội thảo bị hạn chế Đối với lao động nông nghiệp, việc thơng tin, tun truyền theo hình thức sau đây: + Thông tin phương tiện thông tin đại chúng phương tiện như: Đài phát thanh, vô tuyến truyền hình … để phổ biến chủ trương, quan điểm, nội dung, nguyên tắc: sách bảo hiểm xã hội cho người lao động cần thiết hình thức dễ tiếp thu nay, ngồi hệ thống vơ tuyến, có hệ thống đài phát thanh, loa phóng địa phương đến cụm dân cư hộ gia đình, nên buổi phát sóng, cần đưa nội dung bảo hiểm xã hội phổ biến cho toàn dân Đây hình thức đơn giản, thực dễ dàng hiệu quả, nội dung phát đưa vô tuyến cần ngắn gọn, cụ thể phải đưa nhiều lần để có điều kiện tiếp thu + Quảng cáo tờ rơi, tờ bướm: phân phát tờ quảng cáo đến hộ gia đình, đến người lao động, việc phân phát tờ bướm giải thích nội dung cho người lao động bảo hiểm xã hội hình thức tốt để người lao động hiểu + Thành lập đội công tác tự nguyện huyện, xã, thị trấn lực lượng niên, hội phụ nữ làm nòng cốt xuống xã, đội sản xuất tuyên truyền, vận động Các đội cơng tác thành lập sở tận dụng lực lượng học sinh, sinh viên kỳ nghỉ để thực nhiệm vụ Kinh nghiệm số địa phương việc tổ chức đội 103 niên tuyên truyền, phong trào để chóng tệ nạn xã hội phổ cập bổ túc văn hóa cho thấy hình thức có hiệu cao Trong thời gian tới, chương trình đào tạo nghề quy phi quy, lớp đào tạo nghiệp vụ, trường đưa thêm nội dung phổ cập kiến thức bảo hiểm xã hội cho người lao động, để tốt nghiệp trường họ có nhận thức vai trị nội dung bảo hiểm xã hội để tích cực tham gia 3.3.2 Các biện pháp kinh tế bảo đảm cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động ngồi quốc doanh Để nơng dân lao động tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh có điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội, Nhà nước ngành địa phương cần thực biện pháp kinh tế Trong đó, số biện pháp như: giải việc làm để người lao động có việc làm, có thu nhập … ổn định, thực có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi lạm phát để bảo đảm thu nhập thực tế người lao động Tăng cường hiệu hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội hệ thống bảo hiểm xã hội bắt buộc để hỗ trợ cho loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Đồng thời Nhà nước địa phương có sách hỗ trợ cho quỹ bảo hiểm xã hội nông dân lao động ngồi quốc doanh Chúng tơi xin đưa số biện pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, giải việc để người lao động có thu nhập ổn định biện pháp Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2005 nước ta có 42 triệu lao động, có 8% cịn chưa có việc làm (thất nghiệp) Để người lao động có thu nhập tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội, giải việc làm cho người lao động có tầm quan trọng, định đến khả tham gia bảo hiểm xã hội họ Trong năm trước mắt, giải việc làm sở: Triển khai thực có hiệu chương trình quốc gia giải việc làm, phát triển sản xuất để tạo thêm việc làm cho người lao động Trước mắt phát triển mạnh loại hình dịch vụ, mở thêm loại hình dịch vụ đáp 104 ứng nhu cầu sống xã hội, đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ để thu hút lao động làm việc Mở mạng lưới trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm, đảm bảo cho cung cầu lao động dễ tiếp cận, gặp Để cho người lao động tìm việc làm dễ dàng chế thị trường, cần phát triển công tác dạy nghề, đảm bảo cho người lao động có nghề nghiệp Quản lý tốt lực lượng lao động chưa có việc làm (thất nghiệp) để từ có kế hoạch hỗ trợ cơng việc cho họ Hiện nay, lao động thất nghiệp tập trung chủ yếu thành phố, lao động thiếu việc làm chủ yếu nơng thơn Do đó, địa phương cần có biện pháp đăng ký, quản lý tìm việc phân bổ kịp thời cho họ Thứ hai, đảm bảo để hoạt động sản xuất tập thể người lao động phải thật có hiệu quả, để thu nhập người lao động đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, mà có phần để tích lũy đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội Thứ ba, thực có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cho người lao động có điều kiện tham gia BHXH Hiện có 14 chương trình quốc gia dự án có nội dung gắn với xóa đói giảm nghèo, lấy chương trình quốc gia giải việc làm nịng cốt, để thực chương trình xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, địa phương cần có biện pháp cụ thể như: rà sốt lại tồn diện tích đất đai địa bàn, thu hồi diện tích đất cấp khơng hợp lý phân cho hộ nghèo, mở rộng quỹ tín dụng cho hộ nghèo vay để phát triển sản xuất, địa phương cần có kế hoạch đào tạo nghề miễn phí cho người nghèo để họ tìm việc làm Thứ tư, để người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, Ủy ban nhân dân, hợp tác xã tạo điều kiện cho người lao động đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội sở xếp lại quỹ địa phương, hợp tác xã, từ giảm khoản đóng góp, khoản chi khơng cần thiết cho người lao động 105 Những địa phương có điều kiện giành hẳn phần đất để lập quỹ bảo hiểm xã hội (bao gồm đất bãi, đất đồi, đất ao hồ …) phần đất cấp cho người lao động sản xuất nộp quỹ bảo hiểm xã hội 3.3.3 Giải pháp tổ chức thực Giải pháp công tác phối hợp: Cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ quan quản lý Nhà nước, quan bảo hiểm xã hội với địa phương, hội, đoàn thể việc vận động, tổ chức triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện địa phương Theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2006, bảo hiểm xã hội tự nguyện có hiệu lực thi hành từ 1/1/2008, tức tháng Để thực chương trình này, cần nhanh chóng hình thành tổ chức máy chế hoạt động Cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam cần tiến hành công tác chuẩn bị, triển khai tập huấn cán bộ, sở vật chất, hệ thống biểu mẫu, sổ sách để sẵn sàng triển khai, trọng áp dụng công nghệ thông tin quản lý, thực Việc tổ chức thực bảo hiểm xã hội tự nguyện giao cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện, máy có sẵn từ Trung ương đến địa phương với kinh nghiệm 10 năm tổ chức thực bảo hiểm xã hội, sở giao thêm chức năng, nhiệm vụ cho Ban Bảo hiểm xã hội tự nguyện Tuy nằm hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam, sách, đối tượng có khác so với bảo hiểm xã hội bắt buộc, quỹ hạch toán riêng Bảo hiểm xã hội tự nguyện chủ yếu quan hệ cá nhân người tham gia bảo hiểm xã hội quan bảo hiểm xã hội Song vận động, mời số quan đoàn thể Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam … tham gia Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội tự nguyện Một điều kiện quan trọng, định đến việc mở rộng sách bảo hiểm xã hội cho lao động nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, 106 dịch vụ khả tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội Nhà nước Điều kiện thể nội dung sau đây: Một là, việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho lao động quốc doanh phải có bước thích hợp, khơng thể ạt, tràn lan, phải thực phạm vi hẹp để rút kinh nghiệm mở rộng dần bước cho người lao động Việc dự báo số người tham gia thực dựa giả định đến năm 2008, đối tượng có nhu cầu tham gia tham gia Điều có nghĩa điều kiện chưa đầy đủ, số đối tượng khơng tham gia Phương án khả thi số năm đầu, số lượng người tham gia cịn tập trung số đối tượng, ví dụ ngồi làm cơng ăn lương, người tự làm phi nông nghiệp khu vực thành thị số tỉnh vùng đồng có mức sống khá, có điều kiện sở hạ tầng (đường sá, phương tiện giao thông, thông tin,…) tốt Dần dần, mức độ tham gia mở rộng sang vùng phát triển, có điều kiện thuận lợi Như vậy, cần chọn số tỉnh, thành phố có thu nhập khá, đời sống kinh tế - xã hội phát triển trước, sau rút kinh nghiệm để mở rộng cho tỉnh, thành phố khác, địa phương chọn làm trước cần vào điều tra mức sống để phần chia thu nhập người lao động địa phương thành nhóm giàu, trung bình nghèo khó Trên sở kết phân chia đó, nên chọn lao động có thu nhập vào loại giàu để thực trước Ngồi ra, quyền địa phương Nhà nước quan tâm đối tượng sách xã hội tham gia (như gia đình thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, người đơn ….) Hai là, việc tổ chức máy thực nghiệp bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông nghiệp lao động tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phải thuận lợi tạo điều kiện cho người lao động tham gia dễ dàng, tổ chức máy quản 107 lý nghiệp bảo hiểm xã hội phải tài theo địa phương (tỉnh, thành phố) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố định tỉnh, thành phố thành lập Hội đồng quản trị quỹ hưu cho lao động quốc doanh, thành phần hội đồng quản lý gồm đại diện quan lao động - thương binh xã hội, tài hội nông dân, hội đồng liên minh hợp tác xã để giúp Ủy ban nhân dân theo dõi, giám sát hoạt động tài bảo hiểm xã hội Tổ chức thu, chi bảo hiểm xã hội tự nguyện: Thách thức lớn hệ thống quản lý thu phí mức độ phân tán cao người tham gia, việc thu phí, quản lý chi trả dựa theo hệ thống tài khoản cá nhân, thiết phải vi tính hóa hệ thống quản lý Ngồi ra, việc tối thiểu hóa chi phí quản lý tối đa hóa hiệu sử dụng quỹ nội dung quan trọng Việc kết hợp hoạt động thu phí bảo hiểm xã hội tự nguyện với thu thuế, với hoạt động mạng lưới ngân hàng nông nghiệp với hệ thống bưu điện giúp tiết kiệm chi phí quản lý nâng cao hiệu hoạt động Có thể thu, chi bảo hiểm xã hội quận, huyện tổ chức thu xã, phường giống loại hình bảo hiểm y tế tự nguyện, sở người lao động có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội đăng ký xã, phường định kỳ bảo hiểm xã hội quận, huyện cử cán xuống thu Trong tương lai, để thuận lợi trình thu chi trả, tiến tới người lao động đăng ký nộp theo tài khoản quan bảo hiểm xã hội nhận trợ cấp cho bảo hiểm xã hội trả thẳng vào tài khoản cá nhân Việc ước tính số lượng người tham gia dựa giả định mức phí thấp theo quy định luật (16% x 600.000 đ/ tháng vào năm 2008), khoảng 100.000 đồng/tháng Tuy nhiên, xác định mức phí cao hơn, nhiều người cân nhắc việc tham gia Có thể nói thu nhập thấp tiếp tục rào cản nhiều người việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Đối tượng tham gia thời gian đầu chủ yếu tập trung vào số đối tượng có khả tham gia vững chắc, ổn định lao động 108 trang trại, hộ gia đình, người lao động thuộc đối tượng dơi dư có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc việc làm, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An (trên sở nghiên cứu phương thức chuyển đổi cho người có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện) 109 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách lớn Nhà nước người lao động quốc gia nào, bảo hiểm xã hội tồn khách quan đời sống xã hội Trên sở nhận thức đắn Đảng, nhà nước ta tầm quan trọng bảo hiểm xã hội nên năm gần đây, sách bảo hiểm xã hội thay đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước; đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ngày mở rộng, chế độ thu chi bảo hiểm xã hội quy định lại, hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hội kiện tồn, hình thành quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách nhà nước, tổ chức thống quản lý, bảo hiểm xã hội tự nguyện khơng cịn bao cấp Nhà nước Việc mở rộng phạm vi tham gia hệ thống bảo hiểm xã hội bắt buộc hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hội tự nguyện thời gian tới góp phần thực thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Đảng toàn dân ta phấn đấu Được thụ hưởng chế độ từ bảo hiểm xã hội tự nguyện đóng góp, người lao động yên tâm lao động sản xuất, đóng góp sức lực, trí tuệ phục vụ cơng xây dựng, phát triển đất nước, đưa đất nước lên vị ngày cao trưởng phát triển quốc tế Tuy nhiên, sách bảo hiểm xã hội, sách bảo hiểm xã hội tự nguyện điểm hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải đổi hồn thiện khơng ngừng để đảm bảo tốt cho đời sống người lao động, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, phát triển kinh tế xã hội đất nước Luận văn phần nghiên cứu quy định bảo hiểm xã hội tự nguyện, mặt văn pháp luật thực tế áp dụng 110 quy định pháp luật vào quan hệ bảo hiểm cụ thể, đưa số giải pháp nhằm đáp ứng đòi hỏi quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện thực tế Qua đây, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, trước hết thầy cô giáo chuyên ngành Luật Kinh tế, nhà khoa học, cán nghiên cứu, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ, bảo, định hướng nghiên cứu khoa học TS Nguyễn Hữu Chí, giảng viên khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ suốt khóa học thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 hợp đồng lao động, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Y tế (2003), Thông tư số 77/2003/TTLT-BTC-BYT ngày 7/8 hướng dẫn thực Bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội Chính phủ (1995), Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 26-1 việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 6-12 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2002), Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 2-1 việc ban hành Quy chế quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội 10 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 11 Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 112 12 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ 13 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1952), Công ước số 102 Quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 14 Tuyên ngôn nhân quyền Liên hiệp Quốc, ngày 10/12/1989 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 15 Bùi Quỳnh Anh (2007), "Phát triển hệ thống an sinh xã hội bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO", Lao động xã hội, (309) 16 Bảo hiểm xã hội Nông dân Nghệ An (2001), Điều lệ Bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An 17 Bảo hiểm xã hội Nơng dân Nghệ An (2004), Báo cáo tóm tắt q trình thực 1999-2004, Nghệ An 18 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo kết hoạt động đến năm 2006, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Ban (Chủ nhiệm) (1997), Những yếu tố điều kiện để mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ lao động Thương binh Xã hội, Hà Nội 20 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1998), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 1997-1998, Hà Nội 21 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2001, Hà Nội 22 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, Hà Nội 23 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2003, Hà Nội 24 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo kết khảo sát lấy ý kiến năm 2003, Hà Nội 113 25 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004, Hà Nội 26 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Báo cáo chuyên đề Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2004, Hà Nội 27 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo tổng kết sách bảo hiểm xã hội năm 2005, Hà Nội 28 Bộ Y tế (2007), Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội 29 "Cần sớm ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội tự nguyện" (2005), Báo Lao động xã hội, ngày 29-5 30 Nguyễn Hữu Dũng (1999), "Bảo hiểm xã hội cho lao động nông thôn", Bảo hiểm xã hội, (4) 31 Trần Công Dũng (2007), "Một số vấn đề lựa chọn khả kết nối loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện", Bảo hiểm xã hội, (1) 32 Hồ Xuân Hùng (1999), "Bảo hiểm xã hội cho nông dân cần thiết tình hình nay", Bảo hiểm xã hội, (10) 33 MOLISA-GTZ (2004), Báo cáo kết điều tra nhu cầu khả tham gia bảo hiểm xã hội lao động nông thôn tỉnh Hải Dương, Yên Bái, Đà Nẵng, Vĩnh Long 34 MOLISA-WB (2005), Khảo sát triển vọng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực phi thức Việt Nam: Kiến nghị sách 35 Nguyễn Tiến Phú (2004), "Một số suy nghĩ thực bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam thời gian tới", Bảo hiểm xã hội, (5) 36 Viện Khoa học Lao động Các vấn đề xã hội (1996), Báo cáo kết điều tra năm 1996, Hà Nội 37 VSS / IOS Partners 7/2005, Báo cáo kết điều tra nhu cầu khả tham gia bảo hiểm xã hội lao động khu vực phi thức TRANG WEB 114 38 Webside Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn 115 ... Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm cần thiết bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.2 Sự cần thiết bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. tự nguyện Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm xã hội tự nguyện Trước đề cập đến bảo. .. tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - Bảo hiểm xã hội tự nguyện tiếp nối bảo hiểm xã hội bắt buộc, sở bảo hiểm xã hội bắt buộc Do đó, thực nghiệp bảo hiểm xã hội tự nguyện quan bảo hiểm xã hội quốc

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w