(Luận văn thạc sĩ) tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và hội nhập trong đại học quốc gia hà nội

91 37 0
(Luận văn thạc sĩ) tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và hội nhập trong đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM AN THÙY LINH Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học hội nhập Đại học Quốc gia Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Chính Hà nội - 2004 Tổ chức cơng tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AIT Viện Công nghệ châu Á AITCV Chi nhánh Viện Công nghệ châu Á Việt Nam ASAIHL Hiệp hội trường đại học Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AUF Hiệp hội trường ĐH nói tiếp Pháp AUAP Hiệp hội trường ĐH châu Á-Thái Bình dương Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ Cao đẳng CNH Cơng nghiệp hố CNXH Chủ nghĩa xã hội GDĐH Giáo dục đại học GDP Tổng sản phẩm quốc nội ĐH Đại học ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà nội EU Cộng đồng châu Âu JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JSPS Hội Hỗ trợ Phát triển Khoa học Nhật GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thương mại thuế quan HĐH Hiện đại hóa IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế KH&CN Khoa học Công nghệ LHS Lưu học sinh ODA Viện trợ khơng hồn lại OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển THCS Trung học sở - 2- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UMAP Liên kết trường ĐH châu Á-Thái Bình dương UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc USD Đơ la Mỹ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới - 3- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN MỤC LỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ BỐI CẢNH CHUNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TOÀN CẦU 12 1.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế 12 1.1.1 Khái niệm quan hệ quốc tế 12 1.1.2 Vài nét lịch sử phát triển quan hệ quốc tế 13 1.1.3 Vai trị cơng tác quan hệ quốc tế giáo dục đại học Việt Nam 14 1.2 Bối cảnh chung giáo dục đại học giới xu hội nhập 16 toàn cầu 1.2.1 Bối cảnh quốc tế 16 1.2.2 Bối cảnh chung giáo dục đại học giới 18 1.2.2.1 Khó khăn nguồn 19 1.2.2.2 Hiệu 20 1.2.2.3 Hiệu 20 1.2.2.4 Kết nghiên cứu xuống cấp 20 1.2.2.5 Tính cơng 20 1.2.3 Các chiến lƣợc cải cách giáo dục 21 1.2.3.1 Phát triển đa dạng cở sở đào tạo mở rộng cung cấp dịch vụ tư 22 nhân 1.2.3.2 Đa dạng hố nguồn tài sở đào tạo ĐH cơng lập 22 1.2.3.3 Xác định lại vai trị phủ 22 1.2.3.4 Tập trung vào chất lượng, tính thích ứng tính cơng 22 1.2.4 Hội nhập quốc tế dịch vụ giáo dục 23 1.2.4.1 Bối cảnh chung 23 1.2.4.2 GATS thương mại dịch vụ giáo dục 24 1.2.4.3 Các phương thức thương mại dịch vụ khác theo phân loại 26 - 4- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN GATS 1.2.4.4 Các xu hướng thương mại dịch vụ giáo dục 27 1.2.4.5 Các vấn đề sách phát sinh từ thương mại lĩnh vực dịch 29 vụ giáo dục CHƢƠNG 2: CÔNG TÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ – YẾU TỐ QUAN TRỌNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ HỘI NHẬP 33 2.1 Bối cảnh chung giáo dục đại học Việt Nam xu hội nhập 33 toàn cầu 2.1.1 Khái quát hệ thống GDĐH Việt Nam 33 2.1.1.1 Cơ cấu 33 2.1.1.2 Các loại hình trường 33 2.1.1.3 Chương trình đào tạo 34 2.1.1.4 Quản lý trường học 35 2.1.1.5 Hiện trạng chung giáo dục đại học Việt Nam 35 2.1.2 Hội nhập quốc tế – hội thách thức GDĐH 37 Việt nam 2.1.2.1 Bối cảnh nước 37 2.1.2.2 Những hội thách thức 40 2.1.3 Công tác quan hệ quốc tế trƣờng đại học Việt Nam 45 2.1.3.1 Gửi LHS đào tạo nước 45 2.1.3.2 Tiếp nhận LHS nước vào học Việt Nam 46 2.1.3.3 Cơng tác đồn ra, đồn vào 47 2.1.3.4 Hợp tác khai thác dự án quốc tế 48 2.1.3.5 Liên kết tổ chức hội nghị, hội thảo 48 2.1.3.6 Những hoạt động khác 49 2.1.4 Định hƣớng chung quan hệ hợp tác quốc tế trƣờng 49 đại học Việt Nam 2.2.Công tác quan hệ quốc tế ĐHQGHN - 5- 50 Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN 2.2.1 Khái quát ĐHQGHN 50 2.2.1.1 Sơ lược lịch sử 50 2.2.1.2 Tổ chức máy 52 2.2.2 Công tác quan hệ quốc tế ĐHQGHN 53 2.2.2.1 Vị ĐHQGHN trường quốc tế 53 2.2.2.2 Mở rộng khai thác tiềm quan hệ quốc tế 54 2.2.2.3 Liên kết tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học ngồi nước 55 2.2.2.4 Liên kết bồi dưỡng trình độ cán trao đổi khoa học 56 2.2.2.5 Hợp tác khai thác dự án quốc tế 58 2.2.2.6 Khai thác nguồn hỗ trợ học bổng cho sinh viên 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUAN HỆ 61 QUỐC TẾ TẠI ĐHQGHN 3.1 Đánh giá chung 61 3.2.Các biện pháp nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế 62 ĐHQGHN 3.2.1 Nhận thức chủ trương 62 3.2.2 Mục tiêu 63 3.3.3 Nhiệm vụ 63 3.3.4 Các biện pháp nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế 63 ĐHQGHN 3.3.4.1 Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế ĐHQGHN 63 3.3.4.2 Đầu tư xây dựng phát triển nguồn nhân lực 66 3.3.4.3 Về công tác quản lý quan hệ quốc tế 71 3.3.4.4 Đẩy mạnh chương trình liên kết đào tạo quốc tế 73 3.3.4.5 Tăng cường hợp tác phối hợp công tác quan hệ quốc tế 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 - 6- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, xu toàn cầu hố kinh tế giới khơng thể đảo ngược, ngày quy tụ trình xuyên quốc gia làm gia tăng dịng giao lưu tồn cầu vốn đầu tư hàng hoá, lao động, dịch vụ ngân hàng thơng tin Q trình tồn cầu hố trình hợp tác cạnh tranh liệt Việt nam khơng thể đứng ngồi xu Để thành công cạnh tranh điều kiện tiên phải có đội ngũ nhân lực đủ sức đương đầu với cạnh tranh hợp tác Do đó, giáo dục nước ta có sứ mệnh đào tạo đội ngũ người lao động có khả thích ứng với thay đổi công nghệ, biến động việc làm, dịch chuyển cấu kinh tế, giao lưu văn hoá, chuyển đổi giá trị phạm vi khu vực giới mà giữ sắc dân tộc cá tính Xu hội nhập toàn cầu tạo hội cho giáo dục đào tạo nước ta hội nhập với giáo dục đào tạo giới bắt kịp với giáo dục đào tạo nước tiên tiến hội sử dụng kho tàng tri thức nhân loại Đảng Nhà nước ta xác định, để thực mục tiêu chiến lược kinh tếxã hội cần khai thác sử dụng nhiều nguồn lực khác nhiều chủ trương sách lớn phát triển giáo dục đề nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển thời kỳ mới, phát huy tiềm chất xám sử dụng nguồn lực bên nguồn lực bên ngồi, để có bước tiến mạnh mẽ khoa học công nghệ, tránh tụt hậu, thu hẹp dần khoảng cách bước hội nhập với nước khu vực giới Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khẳng định “Tiếp tục tạo môi trường hồ bình điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - 7- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế.” Trong giáo dục, công tác quan hệ quốc tế đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Thông qua hoạt động hợp tác quốc tế thu hút nguồn kinh phí, cung cấp sở vật chất trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo, hội nghị xêmina khoa học, cung cấp suất học bổng cho cán bộ, sinh viên học tập, nghiên cứu trao đổi khoa học trường đại học, viện trung tâm nghiên cứu khoa học tiên tiến giới, cung cấp kinh phí cho đề tài, dự án nghiên cứu khoa học Không dừng lại mục tiêu hỗ trợ đào tạo nghiên cứu khoa học, hoạt động hợp tác quốc tế hướng tới việc quốc tế hố chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học tạo hội cho giáo dục đào tạo nước ta bước hội nhập với giáo dục khu vực giới Chính việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học hội nhập Đại học Quốc gia Hà nội”, làm sáng tỏ vai trị cơng tác quan hệ quốc tế việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học hội nhập, từ đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế Đại học Quốc gia Hà nội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đánh giá vai trị cơng tác quan hệ quốc tế việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học hội nhập, xác định số biện pháp nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : công tác quan hệ quốc tế trường đại học - 8- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN - Đối tƣợng nghiên cứu : công tác quan hệ quốc tế việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học hội nhập; Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế trường đại học Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh nay, hoạt động quan hệ quốc tế đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học tạo hội cho giáo dục đào tạo nước ta bước hội nhập với giáo dục đào tạo giới, bắt kịp với giáo dục đào tạo nước tiên tiến Nếu nắm đặc điểm đánh giá vai trò hoạt động quan hệ quốc tế, từ đề xuất thực thi biện pháp nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học trình hội nhập giáo dục đại học nước ta với giáo dục giới Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài; - Nghiên cứu bối cảnh chung giáo dục đại học giới giáo dục đại học Việt nam; - Đánh giá vai trò công tác quan hệ quốc tế việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học hội nhập trường đại học Việt nam; - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế Giới hạn nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu : + Nghiên cứu sở lý luận quan hệ quốc tế; + Bối cảnh giáo dục đại học giới giáo dục đại học Việt nam; + GATS thương mại dịch vụ giáo dục; + Vai trị cơng tác quan hệ quốc tế việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học hội nhập; - 9- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN - Giới hạn địa bàn nghiên cứu : Đề tài triển khai nghiên cứu ĐHQGHN Phƣơng pháp nghiên cứu - Sưu tầm sách, báo, báo cáo, trang web, tài liệu liên quan đến đề tài; - Sử dụng phương pháp điều tra, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Những luận điểm bảo vệ - Sử dụng nguồn lực, đặc biệt nguồn lực bên ngồi thơng qua hoạt động quan hệ quốc tế có vai trị quan trọng chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học trình hội nhập quốc tế; - Cách thức tổ chức tận dụng thời nhân tố đảm bảo hiệu công tác quan hệ quốc tế; - Để nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế cần có biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn sở đào tạo đại học Đóng góp đề tài cấu trúc luận văn 9.1.Những đóng góp đề tài - Đề tài làm sáng tỏ vai trị cơng tác quan hệ quốc tế-yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học trình hội nhập quốc tế; - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế ĐHQGHN 9.2 Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần, tài liệu tham khảo phụ lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG : - 10- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN 3.2.4.5 Tăng cƣờng hợp tác phối hợp công tác quan hệ quốc tế Để nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế, cần có hợp tác phối hợp liên thơng quan hệ quốc tế ĐHQGHN với bộ, ngành có liên quan ĐHQGHN với trường, đơn vị thành viên ban chức : - Tăng cường hợp tác phối hợp với quan hữu quan : vụ Quan hệ Quốc tế Văn phịng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, Cục A25, Cục A18 (Bộ Công an), Bộ Ngoại giao; - Tăng cường hợp tác “dọc” từ Ban Quan hệ Quốc tế, ĐHQGHN với trường đơn vị thành viên; - Tăng cường phối hợp, liên thông đơn vị hợp tác quốc tế có chế phối hợp hiệu Ban chức ĐHQGHN, đặc biệt Ban Quan hệ Quốc tế, Khoa học Công nghệ, Đào tạo, Khoa Sau đại học đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ, dịch vụ để triển khai hoạt động hợp tác quốc tế KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, với biến đổi sâu sắc giáo dục đại học giới thông qua cải cách nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng, giải pháp đẩy mạnh công tác quan hệ quốc tế giải pháp hiệu nhằm nâng chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học Hợp tác quốc tế KH&CN, đào tạo xu thời đại ngày nay, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Khai thác sử dụng nhiều nguồn lực khác để phát triển giáo dục chủ trương Đảng Nhà nước ta nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển thời kỳ mới, phát huy tiềm chất xám sử dụng nguồn lực bên nguồn lực bên ngồi, để có bước tiến mạnh - 77- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN mẽ khoa học công nghệ, tránh tụt hậu, thu hẹp dần khoảng cách bước hội nhập với nước khu vực giới Đề tài làm sáng tỏ công tác quan hệ quốc tế nhiệm vụ trọng tâm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học điều kiện khơng thể thiếu q trình hội nhập quốc tế đồng thời công tác quan hệ quốc tế tạo hội để đón đầu thành tựu cơng nghệ thơng tin, khoa học kỹ thuật tranh thủ nguồn lực quốc tế để phát triển Đề tài nêu lên hạn chế, tồn công tác quan hệ quốc tế, từ nêu biện pháp khắc phục hạn chế đồng thời góp phần nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế Đại học Quốc gia Hà nội Từ việc nghiên cứu phân tích tình hình cơng tác quan hệ quốc tế trường đại học Việt Nam nói chung ĐHQGHN nói riêng, nhận xét sau : - Hợp tác quốc tế coi chiến lược tiến trình cải cách giải pháp để đổi giáo dục đại học, hội nhập quốc tế; - Công tác quan hệ quốc tế cầu nối giúp giáo dục đại học Việt nam nói chung ĐHQGHN nói riêng hội nhập với khu vực giới; - Thông qua hoạt động quan hệ quốc tế, ĐHQGHN thiết lập nhiều hình thức hợp tác đa dạng phong phú cử cán sinh viên đào tạo, tham quan trao đổi nước ngồi; tiếp đón đồn khách nước ngồi vào tham quan trao đổi việc tiếp nhận học sinh nước vào học tập Việt Nam, tiếp nhận viện trợ, trao đổi khoa học, tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế,…; - Hoạt động quan hệ quốc tế đưa đến hội giới thiệu tăng uy tín ĐHQGHN khu vực giới; - Công tác quan hệ quốc tế đóng góp tích cực cho việc đổi đại hố sở vật chất thiết bị, phịng thí nghiệm, xây dựng sở hạ tầng, chuyển - 78- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN giao công nghệ mới,… Thu hút dự án quốc tế hỗ trợ phần quan trọng góp phần khắc phục khó khăn nguồn lực phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học; - Cơng tác quan hệ quốc tế góp phần quan trọng xây dựng hướng quan trọng đại đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng, đồng thời học nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục, đổi cải tiến hệ thống, quy trình đào tạo, kết hợp nghiên cứu khoa học với đào tạo,…; - Thông qua hoạt động quan hệ quốc tế khai thác hội hợp tác, tranh thủ giúp đỡ bạn bè quốc tế, học hỏi kinh nghiệm, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật đại thông qua chương trình nghiên cứu chung, liên kết với đối tác nước ngồi để bước chuẩn hố chương trình đào tạo đổi phương pháp giảng dạy, nghiên cứu chuẩn quốc tế để tiến tới quốc tế hố chương trình, giáo trình đại học, sau đại học, bước đưa giáo dục đại học Việt Nam hội nhập với khu vực quốc tế Tuy nhiên với lớn mạnh ĐHQGHN, công tác quan hệ quốc tế cần tiếp tục phát triển mạnh mẽ, động, cần tiếp tục mở rộng quy mô nâng cao chất lượng hiệu nhằm khai thác tốt mối quan hệ hợp tác đồng thời khác phục hạn chế, góp phần phấn đấu vươn lên ngang tầm đại học tiên tiến khu vực giới trình độ chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học KHUYẾN NGHỊ Từ nghiên cứu công tác quan hệ quốc tế trường đại học Việt nam nói chung ĐHQGHN nói riêng, xin đưa số khuyến nghị nhằm giảm thiểu hạn chế, giải vấn đề xúc nhằm nâng cao hiệu công tác sau : Đối với Đảng Nhà nƣớc - 79- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN - Đảng Nhà nước cần xây dựng môi trường quan hệ quốc tế giáo dục để thu hút đầu tư trợ giúp nước ngoài, cần cải tiến luật đầu tư có chế, sách quán khuyến khích đầu tư hợp tác nước ngoài; - Phát triển mở rộng quan hệ hợp tác làm cho giáo dục Việt Nam tiếp cận hoà nhập với giáo dục giới, cần xây dựng kế hoạch quan hệ quốc tế giáo dục lâu dài bao gồm chương trình, nội dung hợp tác dài hạn, trung hạn, đề tài, hình thức hợp tác có xếp ưu tiên; - Song song với việc tận dụng nguồn lực quốc tế cho giáo dục, Nhà nước cần xây dựng sách quốc gia việc cử sinh viên học nước ngoài, quản lý sử dụng hợp lý sinh viên tốt nghiệp nước; - Cần tiếp tục hoàn thiện văn pháp quy để hướng dẫn thủ tục, biện pháp, quy định có liên quan bước thể chế hoá việc tiếp nhận sử dụng ODA Đối với ĐHQGHN - Tiếp tục phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hợp tác quốc tế nhằm phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo cấp, ngành đơn vị nhằm phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo tập thể, cá nhân công tác quan hệ quốc tế, mời nhà khoa học nước vào làm việc, tổ chức hội nghị, hội thảo, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá ĐHQGHN Tăng cường phối hợp, liên thông đơn vị hợp tác quốc tế có chế phối hợp hiệu Ban chức ĐHQGHN, đặc biệt Ban Quan hệ Quốc tế, Khoa học Công nghệ, Đào tạo, Khoa Sau đại học đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ, dịch vụ để triển khai hoạt động hợp tác quốc tế; - Tăng cường phối hợp với bộ, ngành có liên quan Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Vụ Quan hệ quốc tế, Bộ GD&ĐT; Vụ Quan hệ Quốc tế, Bộ Khoa học Công nghệ; A18, A25, Bộ Công An; Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao,…; - 80- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN - Khai thác nguồn học bổng để gửi cán bộ, sinh viên học nhằm xây dựng đội ngũ cán khoa học giỏi chuyên môn quản lý Khai thác tốt lực đội ngũ cán khoa học có cách tạo điều kiện cho họ tiếp cận thông tin Tìm kiếm hỗ trợ cán tham gia vào dự án hợp tác quốc tế, qua họ có hội nâng cao kiến thức lực; - Đầu tư nguồn lực cho hợp tác quốc tế qua việc bổ sung cán có lực, nhiệt tình, giỏi nghiệp vụ ngoại ngữ bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán chuyên trách quan hệ quốc tế; - Mở lớp tập huấn nghiệp vụ quan hệ quốc tế, sử dụng khai thác thông tin internet, lớp xây dựng, thực quản lý dự án hợp tác quốc tế; - Khuyến khích giáo sư, nhà khoa học làm công tác quan hệ hợp tác quốc tế nhằm tạo mạng lưới cộng tác viên quan hệ hợp tác quốc tế Cần thiết đề sách động viên, khen thưởng kịp thời tới nhà khoa học có đóng góp cho việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế; - Triển khai thực có hiệu văn ký kết với đại học tổ chức giáo dục giới Chủ động xây dựng chương trình, đề án thích hợp dành kinh phí cho hoạt động để chủ động đàm phán với đối tác; - Tăng cường hợp tác quốc tế chỗ thông qua Đại sứ qn, tổ chức quốc tế có văn phịng Hà Nội nhằm khai thác tối đa nguồn tài chính, phương tiện kỹ thuật thơng tin có chất lượng sách nước Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học; - Ngoài nguồn kinh phí NSNN, cần tiếp tục bổ sung đa dạng hố nguồn kinh phí cho hoạt động quan hệ quốc tế từ doanh nghiệp nhà nước, từ - 81- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN quỹ, tổ chức tài trợ, cơng ty nước ngồi,…nhằm nâng cao tính chủ động cơng tác quan hệ quốc tế; TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chuyên đề tình hình quốc tế định hướng phát triển hội nghị Đảng uỷ ĐHQGHN lần thứ Báo cáo công tác quan hệ quốc tế năm học 2003-2004 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Chính phủ, 2001 (Số : 201/2001/QĐ-TTg) Chương trình hành động thực kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Đảng ĐHQGHN (khoá II) Định hướng quy hoạch đội ngữ cán từ đến năm 2010 - 82- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN C W Stahl, Matthew W Phillips International Trade in Higher Education Services in the Asia Pacific Region : Trends and Issues 9th Annual Meeting, 21-22 October 2000, Hualien, Chinese Taipei Dự thảo Báo cáo tình hình giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà nội, 7/2004 Đặng Bá Lãm Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI-Chiến lược Phát triển Nhà Xuất Giáo dục 2003 Giáo dục thời đại chủ nhật số 45 + 46, 11/2001 Goolam Mohamedblai Globalisation and Its Implications on Unviersities in Developing Countries University of Mauritius, 19 September, 2002 10 Jane Knight Trade in Higher Education Services : The Implications of GATS March, 2002 11 Jane Knight The Impact of Trade Liberalization on Higher Education : Policy Implications University of Toronto, 20 September, 2002 12 Joshua S Goldstein Intetnational Relations Library of Congress Cataloging-in- Publication Data, New York, tr.7 13 John P Martin, Kurt Larsen, Rosemary Working paper “Trade in Educational Services : Trends and Emerging Issues”, May 2002 14 Hỏi đáp WTO Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2002 15 Hướng dẫn quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo Vụ Quan hệ quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà Xuất Giáo dục, 2002 16 Kỷ yếu hội thảo “Tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN – Viện Quốc tế Konrad Adenauer, CHLB Đức tháng 11/2002 tháng 12/2003 Nhà Xuất Thế giới 17 Kỷ yếu hội nghị : Tổng kết công tác quan hệ quốc tế ĐHQGHN 1994- 2001 Thanh hoá, 7/2001 - 83- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN 18 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giáo dục Việt Nam-Hiện trạng, thách thức giải pháp” Đại học Quốc gia Hà nội tháng 9/1999 19 Kỷ yếu hội thảo : Hội nghị công tác hợp tác quốc tế ngành giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà nội, tháng 11/2003 20 Lịch sử quan hệ quốc tế, Viện Quan hệ Quốc tế, Hà nội, 1997 21 Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX Nhà Xuất Bản Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000 22 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Hà nội, 1996 23 Quan hệ Quốc tế, lễ tân ngoại giao Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997 24 Perterson, V Spike Visions of International Relations Theory Boulder CO, 1992 25 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ Giáo dục giới vào kỷ 21 Nhà XB Chính trị Quốc gia, Hà nội , 2002 26 The World Bank Washington D.C Higher Education – The Lessons and Experiences 27 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 1998 28 William T R Fox The Uses of International Relations Theory University of Notre Dame Press, 1959 - 84- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN PHỤ LỤC Phụ lục VÕNG ĐÀM PHÁN URUGOAY Vòng đàm phán lần thứ GATT khai mạc tháng 9/1986 Punta del Este, Urugoay, vòng đàm phán đặt tên Vòng Urugoay Vịng Urugoay tiếng nhiều lý sau : - Đây vịng đàm phán dài có số nước tham gia đông lịch sử GATT - 85- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN - Vòng Urugoay đạt kết vượt bậc so với vòng đàm phán trước, đặc biệt với việc đưa thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ vào phạm vi điều chỉnh GATT - Vòng đàm phán dẫn đến đời WTO - Những kết Vòng Urugoay trở thành văn kiện thức WTO Phụ lục MỘT SỐ SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI MỘT SỐ NƢỚC Khó khăn nguồn : Việc giảm nguồn đặc biệt xảy nước Châu phi Trung đông Tại vùng Sahara Châu phi, thập nên 80 chi phí cơng trung bỡnh dành cho sinh viờn giảm từ 6.300 USD xuống 1.500 USD Tại Trung đơng Bắc phi, chi phí bị từ 3.200 USD xuống cũn 1.900 USD Ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũ chõu Âu chõu Á, hụt giảm rừ rệt nguồn xảy vào thập kỷ 90 Tại Hungary, chi phớ định kỳ dành cho giáo dục đại học giảm 21% từ năm 1991 đến 1993 (nguồn Ngõn hàng Thế giới) Số liệu phản ánh việc sử dụng hiệu nguồn, chi tiêu mức thấp sinh viên hợp lý, chất lượng nghiên cứu đào tạo đại học bị giảm sút nhanh chóng nhiều quốc gia Hiệu : Tại Trung quốc chẳng hạn, số lượng sở đào tạo đại học tăng từ 392 sau thời kỳ Cách mạng văn hóa tới 1075 năm 1989 có tới 35% sở đào tạo có số lượng sinh viên 1000 Một nghiên cứu thực vào năm 1986 cho thấy giá thành đào tạo sở có quy mơ nhỏ thường cao 50% so với sở đào tạo có quy mơ lớn với số lượng sinh viên tối thiểu khoảng 4000 (nguồn Ngõn hàng Thế giới) Tỷ lệ giảng viên - sinh viên thấp, số sinh viên bỏ học lưu ban cao, tỷ lệ tốt nghiệp thấp làm tăng chi phí đào tạo tính theo đầu sinh viên tốt nghiệp - 86- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN Tại Brazin, tỷ lệ giáo viên sinh viên thấp trường đại học liên bang (với tỉ lệ 7:1) mà chi phí đào tạo cho sinh viên tốt nghiệp tương đương khoảng 6000 USD Tại Venezuala, chi phí cho sinh viên tốt nghiệp trường đại học công lập gấp lần so với chi phí cho sinh viên trường đại học tư thục tỉ lệ sinh viên bỏ học lưu ban cao Hiệu Tại châu Á, Bắc phi, Trung đông, nạn thất nghiệp cao sinh viên tốt nghiệp thống kê lưu trữ số nước Ví dụ Indonesia, tỷ lệ thất nghiệp năm 1990 người có cấp 12.6% Trong đó, Philipine, năm 1998, số lượng thất nghiệp chiếm 6,8 % số người tốt nghiệp đại học; chiếm 19% so với người cú tốt nghiệp sau đại học Tại Ai cập, nạn thất nghiệp sinh viên tốt nghiệp sau đại học tăng từ 9.6% năm 1976 lên tới 16% năm 1986 mặc dự chớnh phủ cú nỗ lực mặt chớnh sỏch nhằm lụi sinh viờn vào làm việc cho cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước (nguồn Ngõn hàng Thế giới) Kết nghiờn cứu xuống cấp Trong giai đoạn 1977 1987, số lượng ấn phẩm khoa học tạp chí quốc tế nước cho thấy kết nghiên cứu khoa học xuống cấp tới 67% Ghana 53% Ugana (Nguồn Ngõn hàng Thế giới) Dưới chế độ xó hội chủ nghĩa cũ Đông Trung Âu, việc tách rời nghiên cứu khoa học khỏi đào tạo khoa học tiên tiến tạo nên trở ngại việc đóng góp cho phát triển kinh tế quốc dân Từ cách mạng xảy vào cuối thập niên 80, nguồn hỗ trợ cho sở đào tạo khoa học phủ bị giảm Giữa năm 1985 1988, số lượng ấn phẩm toàn - 87- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN Liên xô cũ giảm 10%, Tiệp khắc số lượng giảm 13%, Hungary Rumani giảm tương ứng 7% 38% (Nguồn Ngõn hàng Thế giới) Chỉ có kinh tế cơng nghiệp hóa gần Đơng Nam Á cú kết nghiên cứu khoa học trường đại học tăng lên cách đáng kể Tại Hàn quốc Singapore việc đóng góp cho nghiệp nghiên cứu trọng điểm làm tăng số lượng ấn phẩm lên 609% năm 1971 143% năm 1985 Trong giai đoạn 1985 1988, Trung quốc, số lượng ấn phẩm tăng lên 75%, Đài loan tăng 76%, Hàn quốc 56% Thái lan 28% Hàn quốc cú thành cụng đặc biệt việc hỗ trợ đổi công nghệ quốc gia, dựa nguồn tài trợ dành cho trường đại học trung tâm nghiên cứu nhằm tăng cường dự án nghiên cứu liên kết (Nguồn Ngõn hàng Thế giới) Tớnh cụng bằng: Tỉ lệ nhập học sinh viên nam sinh viên nữ ngang nước xó hội chủ nghĩa cũ Đông Trung Âu số nước Châu Mỹ La tinh, thỡ năm 1998 tỉ lệ nhập học sinh viên nữ Châu Phi có 25%, Châu 35%, Trung Đông Bắc Phi 36%, 47% nước Châu Mỹ La tinh vùng Ca-ri-bê (Theo nguồn Ngõn hàng Thế giới) Phụ lục DANH MỤC CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ ĐÃ KÝ KẾT VĂN BẢN HỢP TÁC VỚI ĐHQGHN Anh : Đại học Nottingham Bỉ - Các Viện Kinh doanh Thống Brussel - Đại học Vrije Brussel Cộng hoà Liên bang Đức - Đại học Greifswald - Đại học Humboldt Berlin - 88- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN - ĐH Khoa học Ứng dụng Fachhochule - Đại học Bochum Đài Loan - Đại học Quốc gia Yulin - Đại học Công nghệ Chaoyang - Các Viện Giáo dục Kỹ thuật Nghề nghiệp Đài Loan Hà Lan - Đại học Wageningen - Đại học Amsterdam Hàn Quốc - Đại học Quốc gia Seoul - Đại học Konkuk - Đại học Quốc gia Chungnam - ĐH Kyunghee - Đại học Chonbuk - Đại học Chungbuk - Đại học Chungwoon - ĐH Sun Moon - ĐH Quốc gia Changwon - Quỹ Nghiên cứu Hàn Quốc - ĐH Quốc gia Kangwon - ĐH Myongji - Đại học Khoa học Công nghệ Pohang Iran : Đại học Tehran Lào : Đại học Quốc gia Lào Liên bang Nga - Đại học Quốc gia Mát-xcơ-va mang tên Lô-mô-lô-xốp - Đại học Năng lượng Mát-xcơ-va - 89- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN 10 Mỹ - Đại học Texas Tech - Đại học Oregon - Đại học Nam Florida - Đại học Washington - Đại học Hawai‟i 11 Nhật Bản - Đại học Quốc gia Tokyo - Đại học Ngoại ngữ Osaka - Đại học Nữ Showa - Đại học Kumamoto Gakuen - Đại học Waseda - Đại học Osaka - Đại học Meijo - Quỹ Tài Thống Nhật Bản 12 Úc - Đại học Queensland - Viện Cơng nghệ Hồng gia Men-buốc (RMIT) - Đại học New England, New South Wale - Đại học New South Wale, Sydney - Đại học quốc tế RMIT - Đại học quốc tế RMIT Việt Nam - Đại học Men-buốc - Đại học New South Wale - Đại học New England 13 Pháp - Đại học Pierre & Marie Curie - 90- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN - Đại học Brest - Đại học Paris Sud XI - Đại học Paris VI - Đại học Rouen - Đại học Joshep Fourier - Grenoble 14 Trung Quốc - Đại học Bắc Kinh - Đại học Quý Châu - Đại học Henan - Đại học Đông Nam 15 Xin-ga-po : Quỹ Quốc tế Xin-ga-po - 91- ... hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học hội nhập Đại học Quốc gia Hà nội? ??, làm sáng tỏ vai trò công tác quan hệ quốc tế việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa. .. tế trường đại học - 8- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập ĐHQGHN - Đối tƣợng nghiên cứu : công tác quan hệ quốc tế việc nâng cao chất. .. chung quan hệ hợp tác quốc tế trƣờng 49 đại học Việt Nam 2.2 .Công tác quan hệ quốc tế ĐHQGHN - 5- 50 Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học hội nhập

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận về quan hệ quốc tế

  • 1.1.1. Khái niệm về quan hệ quốc tế

  • 1.1.2. Vài nét về lịch sử phát triển quan hệ quốc tế

  • 1.1.3. Vai trò của công tác quan hệ quốc tế trong giáo dục đại học Việt Nam

  • 1.2.1. Bối cảnh quốc tế

  • 1.2.2. Bối cảnh chung của nền giáo dục đại học thế giới

  • 1.2.3. Chiến lược cải cách giáo dục

  • 1.2.4. Hội nhập quốc tế và các dịch vụ giáo dục.

  • 2.1.1. Khái quát về hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

  • 2.1.3. Công tác quan hệ quốc tế trong các trường đại học Việt Nam.

  • 2.2. Công tác quan hệ quốc tế tại ĐHQGHN

  • 2.2.1. Khái quát về ĐHQGHN

  • 2.2.2. Công tác quan hệ quốc tế tại ĐHQGHN.

  • Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI ĐHQGHN.

  • 3.1. Đánh giá chung

  • 3.2.1. Nhận thức và chủ trƣơng

  • 3.2.2. Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan