1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển độ ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay

111 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TÁT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THPT

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1 Quản lý

  • 1.2.2. Đội ngũ CBQ

  • 1.2.3. Phát triển đội ngũ CBQL

  • 1.3. Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân trong bối cảnh phát triển hiện nay.

  • 1.3.1 Vị trí của trường trung học phổ thông

  • 1.3.2 Mục tiêu của giáo dục phổ thông (Điều 27 - Luật GD 2005)

  • 1.3.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học phổ thông

  • 1.3.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng trường trung học phổ thông

  • 1.4. Yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

  • 1.4.1. Xu hướng đổi mới và phát triển giáo dục toàn cầu

  • 1.4.2. Định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020

  • 1.4.3. Một số mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020

  • 1.4.4. Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trong giai đoạn hiện nay

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH THÁI BÌNH

  • 2.1. Đặc điểm tình hình của địa phƣơng

  • 2.1.1.Quy mô

  • 2.1.2.Tình hình kinh tế - xã hộ

  • 2.1.3.Tình hình giáo dục

  • 2.2.1. Quy mô trường lớp, học sinh

  • 2.2.2 Chất lượng giáo dục

  • 2.2.3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học.

  • 2.3. Thực trạng chung về đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình

  • 2.3.1. Số lượng và cơ cấu

  • 2.3.2. Chất lượng:

  • 2.3.3. Phẩm chất và năng lực

  • 2.3.4. Đánh giá chung về đội ngũ CBQL các trường THPT tỉnh Thái Bình

  • 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình.

  • 2.4.1. Ưu điểm

  • 2.4.2. Hạnchế

  • 2.5. Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Thái Bình.

  • 2.5.1. Nhóm nguyên nhân thuộc về chủ thể quản lý

  • 2.5.2. Nhóm nguyên nhân thuộc về đối tượng quản lý

  • 2.5.3. Nhóm nguyên nhân thuộc về điều kiện, môi trường quản lý

  • CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THPT TỈNH THÁI BÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • 3.1 Nguyên tắc chọn lựa biện pháp

  • 3.1.1 Tính kế thừa và tiếp nối

  • 3.1.2. Tính thực tế

  • 3.1.3. Tính khoa học

  • .1.4. Tính đồng bộ

  • 3.2. Các biện pháp

  • 3.2.1. Cụ thể hóa tiêu chuẩn của CBQL trường THPT phù hợp với thực tiễn giáo dục của tỉnh

  • 3.2.2. Tăng cường khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT để nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi, khó khăn của đội ngũ.

  • 3.2.3. Xây dựng và thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ các trường THPT

  • 3.2.4. Tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý và khuyến khích tự bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho CBQL trường THPT và đội ngũ kế cận

  • 3.2.5. Thực hiện việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và sắp xếp đội ngũ CBQL các trường THPT theoquy hoạch, chú ý tăng cường hiệu quả quản lý.

  • 3.2.6. Hoàn thiện các chính sách khuyến khích, đãi ngộ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển dội ngũ CBQL

  • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.

  • 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNHTHÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊNGÀNH : QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo HÀ NỘI - 2011 Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG I: 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN 13 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THPT 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.2 Một số khái niệm đề tài 14 1.2.1 Quản lý 14 1.2.2 Đội ngũ CBQL 22 1.2.3 Phát triển đội ngũ CBQL 23 1.3 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân bối cảnh phát triển 26 1.3.1 Vị trí trƣờng trung học phổ thông: 26 1.3.2 Mục tiêu giáo dục phổ thông (Điều 27 - Luật GD 2005) 27 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn trƣờng trung học phổ thông 27 1.3.4 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông 28 1.4 Yêu cầu phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng trung học phổ thông giai đoạn 29 1.4.1 Xu hƣớng đổi phát triển giáo dục toàn cầu : 30 1.4.2 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 31 1.4.3 Một số mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 2020 32 1.4.4 Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT giai đoạn 33 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG 37 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 37 CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH THÁI BÌNH 37 2.1 Đặc điểm tình hình địa phƣơng 37 2.1.1.Quy mô 37 2.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội 37 2.1.3.Tình hình giáo dục 38 2.2 Thực trạng chung phát triển giáo dục THPT thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình quản lý 40 2.2.1 Quy mô trƣờng lớp, học sinh 40 2.2.2 Chất lƣợng giáo dục 42 2.2.3 Cơ sở vật chất - kỹ thuật trƣờng học 44 2.2.4 Đội ngũ giáo viên - Cán quản lý Giáo dục 44 2.3 Thực trạng chung đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT tỉnh Thái Bình 46 2.3.1 Số lƣợng cấu 46 2.3.2 Chất lƣợng: 47 2.3.3 Phẩm chất lực 48 2.3.4 Đánh giá chung đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Thái Bình 59 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Bình 60 2.4.1 Ƣu điểm 61 2.4.2 Hạnchế 65 2.5 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Thái Bình 67 2.5.1 Nhóm nguyên nhân thuộc chủ thể quản lý 67 2.5.2 Nhóm nguyên nhân thuộc đối tƣợng quản lý 67 2.5.3 Nhóm nguyên nhân thuộc điều kiện, môi trƣờng quản lý 68 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG 72 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ 72 TRƢỜNG THPT TỈNH THÁI BÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 72 3.1 Nguyên tắc chọn lựa biện pháp 72 3.1.1 Tính kế thừa tiếp nối: 72 3.1.2 Tính thực tế 73 3.1.3 Tính khoa học 76 3.1.4 Tính đồng 76 3.2 Các biện pháp 76 3.2.1 Cụ thể hóa tiêu chuẩn CBQL trƣờng THPT phù hợp với thực tiễn giáo dục tỉnh 77 3.2.2 Tăng cƣờng khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT để nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn đội ngũ 81 3.2.3 Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch cán trƣờng THPT 84 3.2.4 Tăng cƣờng tổ chức lớp bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý khuyến khích tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý cho CBQL trƣờng THPT đội ngũ kế cận 86 3.2.5 Thực việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp đội ngũ CBQL trƣờng THPT theoquy hoạch, ý tăng cƣờng hiệu quản lý 90 3.2.6 Hoàn thiện sách khuyến khích, đãi ngộ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển dội ngũ CBQL 92 3.3 Mối quan hệ biện pháp 94 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đƣợc đề xuất 95 Tiểu kết chƣơng 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN: 99 KHUYẾN NGHỊ: 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TÁT CBQL GV LLCT QLGD TNCS XHCN CNH - HĐH KT –XH THPT 10 QL 11 HS 12 ĐHGD 13 ĐHQG 14 KHXH 15 QGHN 16 QĐ 17 BGDĐT 18 KCN 19 GD&ĐT 20 THCS 21 GDTX 22 KTTHHN 23 PCGDTH 24 PCGDTHCS 25 PCGDTHPT 26 UBND 27 CNTT 28 CBQLGD 29 CSVC 30 CBQL 31 BCH 32 CB-GV-NV Cán quản lý Giáo viên Lý luận trị Quản lý giáo dục Thanh niên cộng sản Xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá Kinh tế - Xã hội Trung học phổ thông Quản lý Học sinh Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Khoa học xã hội Quốc gia Hà nội Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo Khu công nghiệp Giáo dục Đào tạo Trung học sở Giáo dục thƣờng xuyên Kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp Phổ cập giáo dục Tiểu học Phổ cập giáo dục Trung học sở Phổ cập giáo dục Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân Công nghệ thông tin Cán quản lý giáo dục Cơ sở vật chất Cán quản lý Ban chấp hành Cán bộ, giáo viên, nhân viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI - Thế kỷ đỉnh cao trí tuệ, báo hiệu bùng nổ tri thức khoa học cơng nghệ.Trí tuệ ngƣời phát triển cao đóng vai trị định tiến bộ, nhƣ tốc độ phát triển văn minh nhân loại Do đó, vấn đề nhân lực nhân tài vấn đề sống quốc gia Con ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Nguồn nhân lực ngƣời tiềm ngƣời nhân tố định Hơn hết chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc coi trọng nhƣ Điều dễ dàng hiểu đƣợc mà bối cảnh sống công việc có nhiều thay đổi khác xa so với mà trải qua 15 năm hay 20 năm trƣớc Chất lƣợng nguồn nhân lực phụ thuộc vào chất lƣợng giáo dục, mà chất lƣợng giáo dục đƣợc định phần lớn chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà quản lí giáo dục Đảng Nhà nƣớc ta ln coi giáo dục quốc sách hàng đầu Quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nƣớc ta việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán QLGD ln khẳng định vai trị định nhà giáo việc nâng cao chất lƣợng tầm quan trọng đội ngũ cán QLGD việc điều hành hệ thống giáo dục ngày mở rộng phát triển Do đó, đội ngũ nhà giáo cán QLGD nhận đƣợc quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nƣớc Ngày 11/01/2005 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 09/2005/QĐ TTg việc phê duyệt đề án “Xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” với mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán QLGD theo hƣớng chuẩn hóa, nâng cao chất lƣợng, bảo đảm đủ số lƣợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lối sống, lƣơng tâm nghề nghiệp trình độ chuyên mơn nhà giáo, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI khẳng định định hƣớng phát triển KT - XH Giáo dục - Đào tạo: “…Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt… ” Sự nghiệp CNH - HĐH đặt mục tiêu đến năm 2020 đất nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp Nhân tố định thắng lợi công CNH - HĐH nguồn lực ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển số lƣợng chất lƣợng sở mặt dân trí đƣợc nâng cao Muốn đảm bảo tăng trƣởng kinh tế, giải vấn đề xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, trƣớc hết phải chăm lo việc phát triển nguồn lực ngƣời, chuẩn bị lớp ngƣời lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nƣớc giai đoạn Điều cần đƣợc giáo dục phổ thơng Vì phát triển đội ngũ CBQL nhà trƣờng nói chung, trƣờng THPT nói riêng nhằm góp phần tích cực vào việc đào tạo, phát triển ngƣời phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, trƣớc xu tồn cầu hố, với văn minh mới, vấn đề quan tâm nhà lãnh đạo, nhà giáo dục nhƣ thành viên xã hội Trong năm qua, ngành Giáo dục Đào tạo Thái Bình nỗ lực phấn đấu đạt đƣợc thành tựu quan trọng Với vai trò, chức nhiệm vụ đƣợc qui định, với đặc điểm địa bàn, đội ngũ cán QL trƣờng THPT có nỗ lực góp phần tạo hiệu giáo dục THPT địa phƣơng, bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục Tuy nhiên, chất lƣợng hiệu giáo dục THPT chƣa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng học sinh, phụ huynh học sinh nhân dân tỉnh Vấn đề nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân phận không nhỏ đội ngũ CBQL trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thái Bình chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thái Bình vấn đề có tính cấp thiết Xuất phát từ quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng cơng tác giáo dục, đề cập đến vai trị, vị trí đội ngũ cán QLGD; xác định tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ CBQL nhà trƣờng nói chung, trƣờng THPT nói riêng Xuất phát từ thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán QL trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thái Bình cịn bất cập, đội ngũ CBQL trƣờng THPT chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đặt Việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình chƣa đƣợc tác giả đề cập nghiên cứu cụ thể để góp phần giải hạn chế đội ngũ CBQL trƣờng THPT nay.Từ lý trên, định chọn đề tài:“ Phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Thái Bình giai đoạn ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THPT; thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Thái Bình ; đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thái Bình, nhằm nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ CBQL, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng hiệu giáo dục THPT Tỉnh Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT Sở Giáo Dục Đào tạo tỉnh Thái Bình Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khảo sát đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Thái Bình năm thực chiến lƣợc Giáo dục 2001 - 2010 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT Sở Giáo Dục Đào tạo tỉnh Thái Bình đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhiên số hạn chế, chƣa phát huy hết nội lực đội ngũ CBQL Nếu thực biện pháp quản lý đúng, bám sát quan điểm phát triển nguồn nhân lực khắc phục đƣợc hạn chế trên, đồng thời nâng cao chất lƣợng công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THPT tỉnh giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường THPT 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Thái Bình thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình, nguyên nhân thực trạng 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Sở Giáo Dục Đào tạo tỉnh Thái Bình giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp 03 nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Để có sở lý luận, làm tảng cho việc nghiên cứu đề tài hệ thống, thu thập phân tích tài liệu khoa học, văn Chỉ thị,Nghị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý, phát ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNHTHÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO... trạng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Thái Bình ; đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thái Bình, nhằm nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ CBQL,... dục Tiểu học Phổ cập giáo dục Trung học sở Phổ cập giáo dục Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân Công nghệ thông tin Cán quản lý giáo dục Cơ sở vật chất Cán quản lý Ban chấp hành Cán bộ, giáo

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:08

w