(Luận văn thạc sĩ) dạy học phân hóa chủ đề các ứng dụng của đạo hàm cho học sinh trung học phổ thông

115 22 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học phân hóa chủ đề các ứng dụng của đạo hàm cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH THƢƠNG DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH THƢƠNG DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số:60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Đức Hiệp HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Phạm Đức Hiệp, tận tình hướng dẫn suốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Toán trường Đại học Giáo Dục - Các thầy cô giáo trường Đại học Giáo Dục, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, hướng dẫn học tập trình học tập nghiên cứu - Bạn bè, gia đình đặc biệt tập thể lớp sau đại học K10 Lý luận dạy học mơn Tốn trường Đại học Giáo Dục động viên cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu làm luận văn - Ban Giám hiệu trường THPT Chương Mỹ A huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp tổ Toán trường THPT Chương Mỹ A tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thanh Thƣơng i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học DHPH : Dạy học phân hóa THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa tr : Trang Nxb : Nhà xuất GTLN : Giá trị lớn GTNN : Giá trị nhỏ TXĐ : Tập xác định TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.1 Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.2 Các biện pháp dạy học lấy HS làm trung tâm 1.1.3 Một số nhận định 10 1.2 Cơ sở khoa học dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa 10 1.2.1 Cơ sở triết học .10 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 10 1.2.3 Cơ sở giáo dục học 11 1.3 Dạy học phân hóa 11 1.3.1 Về khái niệm dạy học phân hóa 11 1.3.2 Tư tưởng chủ đạo dạy học phân hóa 13 1.3.3 Những yêu cầu dạy học phân hóa 14 1.3.4 Những hình thức dạy học phân hóa .17 1.3.5 Những biện pháp dạy học phân hóa 17 1.3.6 Những nguyên tắc dạy học theo quan điểm DHPH 20 1.3.7 Quy trình dạy học mơn Tốn theo hướng phân hóa nội 21 iii 1.4 Phân bậc hoạt động dạy học mơn Tốn 24 1.4.1 Những phân bậc hoạt động 24 1.4.2 Điều khiển trình học tập dựa vào phân bậc hoạt động 25 1.4.3 Mối quan hệ dạy học phân hoá phân bậc hoạt động 25 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới dạy học mơn Tốn theo hướng phân hóa nội .26 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 26 1.5.2 Các yếu tố khách quan 26 1.6 Thực trạng dạy học phân hóa trường phổ thơng 28 1.6.1 Thực trạng dạy học GV theo quan điểm DHPH 28 1.6.2.Thực trạng hoạt động học tập HS theo quan điểm DHPH 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 CHƢƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ “CÁC ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM” 31 2.1 Dạy học phân hóa hướng đổi phương pháp dạy học 31 2.1.1 Đối tượng học sinh giỏi .31 2.1.2 Đối tượng học sinh yếu, 32 2.2 Một số biện pháp thực dạy học phân hóa 34 2.2.1 Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra để đánh giá, chẩn đốn, phân loại đối tượng HS theo trình độ .34 2.2.2 Phân bậc nhiệm vụ thiết kế kế hoạch dạy 37 2.2.3 Rèn kỹ tư thích hợp với đối tượng học sinh 51 2.2.4 Linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm DHPH 60 2.2.5 Giao tiếp dạy học phân hóa 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .67 3.4 Giáo án thực nghiệm 67 3.4.1 Bài soạn số : Bài tập cực trị hàm số 67 3.4.2 Bài soạn 2: Bài tập giá trị lớn nhỏ hàm số 76 3.5 Tổ chức thực nghiệm 87 iv 3.5.1 Thời gian thực nghiệm 87 3.5.2 Địa điểm thực nghiệm 87 3.5.3 Đối tượng thực nghiệm 87 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 87 3.6.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 87 3.6.2 Đề kiểm tra khảo sát sau thực nghiệm đáp án: .88 3.6.3.Đánh giá định lượng kết TN sư phạm 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thống kê kết điểm kiểm tra số 96 Bảng 3.3: Bảng thống kê kết điểm kiểm tra số 98 Bảng 3.4: Bảng thống kê tỷ lệ học sinh kiểm tra số 98 Bảng 3.5: Bảng thống kê kết điểm kiểm tra số 99 Bảng 3.6: Bảng thống kê tỷ lệ học sinh kiểm tra số 100 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Pha da ̣y ho ̣c phân hóa 18 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tỷ lệ học sinh kiểm tra số 97 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tỷ lệ học sinh kiểm tra số 99 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỷ lệ học sinh kiểm tra số 100 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Dạy học phân hóa xu tất yếu, đòi hỏi khách quan Bởi lẽ, nhu cầu xã hội việc đào tạo nguồn nhân lực vừa có điểm giống nhân cách người lao động xã hội, lại vừa có khác trình độ phát triển, khuynh hướng tài năng; học sinh độ tuổi vừa có giống nhau, lại vừa có khác nhận thức, tư duy, khiếu, sở trường, điều kiện, hoàn cảnh, nếp gia đình, Đặc điểm dạy học phân hóa phát bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập; biến niềm đam mê sống thành động lực học tập; dạy học phân hóa đường ngắn để đạt mục đích dạy học đồng loạt Dạy học phân hóa thực cấp độ: Phân hóa cấp vĩ mơ (phân hóa ngồi) tổ chức q trình dạy học thơng qua cách tổ chức loại ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH THƢƠNG DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM... dung xây dựng đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Minh họa cho lý luận dạy học phương pháp dạy học phân hóa cho học sinh THPT chủ đề ? ?Các ứng dụng đạo hàm? ?? 8.2 Ý... thống hóa số vấn đề lý thuyết dạy học phân hóa + Bằng điều tra quan sát tìm hiểu thực trạng dạy học phân hóa nhà trường phổ thơng có chủ đề ? ?Các ứng dụng đạo hàm? ?? + Xây dựng biện pháp để dạy học phân

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan