(Luận văn thạc sĩ) các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng múa việt nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012

101 29 0
(Luận văn thạc sĩ) các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng múa việt nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM CAO THỊ HỒNG MINH Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào nm 2012 luận văn thạc sĩ GIO DC HC Hà néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM CAO THỊ HỒNG MINH Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 Mã số : 60 14 05 luận văn thạc sĩ GIO DC HC Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức Hµ néi - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam thức trở thành thành viên đầy đủ Tổ chức thương mại giới (WTO) Trong xu hội nhập phát triển nay, đất nước chuyển sang giai đoạn phát triển với nhiều thời thách thức Song hành với dấu mốc đòi hỏi ngày cao chất lượng quản lý chất lượng tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo yếu tố chất lượng lại phải coi trọng yếu tố sống định đến chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hóa đất nước Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, bảy giải pháp lớn xác định giải pháp “đổi quản lý giáo dục” “phát triển đội ngũ giảng viên” coi giải pháp quan trọng nhằm thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp đổi đất nước Hơn nữa, để hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[21] trước hết phải xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có kĩ sư phạm tốt cách quản lý tiên tiến Bởi mơi trường nhà trường lực lượng giáo viên ln giữ vai trị nịng cốt, có tính chất định đến chất lượng đào tạo nhà trường “Khơng thầy đố mày làm nên” hay nói Khơng Tử thì: “Trong ba người đường có người thầy ta, chọn người hay mà bắt chước, người dở mà sửa mình” Do vậy, trường cao đẳng, đại học nay, việc xây dựng đội ngũ giảng viên giỏi chun mơn, có kĩ sư phạm, phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề vấn đề cấp thiết Trường Cao đẳng Múa Việt Nam trường đầu ngành lĩnh vực đào tạo diễn viên múa nước với bề dày thành tích gần 50 năm Tuy nhiên thời kỳ hội nhập sâu với giới hoàn thiện kinh tế thị trường Việt Nam, dường gánh nặng trường đầu ngành trở nên sức trường mục tiêu nâng cấp thành học viện vào năm 2012 gần kề Trước nhiều cản trở mà nhà trường phải vượt qua thời gian trước mắt lâu dài vấn đề làm để phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu thử thách hóc búa nhất, có tính chất định tới việc thực mục tiêu nâng cấp lên học viện Thực tế trường có nhiều nghiên cứu, đề tài viết lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý văn hóa dân gian song tập trung sâu chun mơn múa có: “Các giải pháp tăng cường quản lý đào tạo Trường Múa Việt Nam” NGUT Vũ Dương Dũng; “Múa lễ hội” tác giả Trịnh Quốc Minh hay “Múa dân gian dân tộc Thái ứng dụng đào tạo Trường Múa Việt Nam” nhà giáo Nguyễn Thuý Nga…song chưa có đề tài đề cập đến việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đào tạo nghệ thuật múa Chính vậy, xuất phát từ thực tiễn công việc trước mục tiêu phát triển trường xác định, tác giả nhận thấy vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu cách nghiêm túc Đề tài : “Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam, đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012” tác giả lựa chọn làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với hy vọng đóng góp phần nhỏ bé cho nghiệp phát triển chung trường đào tạo nghệ thuật - Trường Cao đẳng Múa Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trường, xác định phương hướng đề xuất số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng yêu cầu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến quản lý giáo dục quản lý phát triển đội ngũ giảng viên 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam từ năm 2001 đến 3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 Khách thể đối tượng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam Giả thuyết khoa học: Nếu Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam thực biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên cách phù hợp đồng chất lượng đội ngũ giảng viên chất lượng đào tạo chuẩn hoá nâng cao, đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 Ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu : 6.1 Ý nghĩa khoa học: + Tổng kết công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam từ năm 2001 đến + Chỉ hướng đúng, thành công hạn chế, quan điểm chưa quán quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường + Cung cấp sở khoa học giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên phạm vi nhà trường 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: + Kết nghiên cứu áp dụng Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam nói riêng, trường đào tạo nghệ thuật nói chung + Kết nghiên cứu có giá trị tham khảo người làm công tác quản lý trường đào tạo nghệ thuật việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp từ Nghị Đảng, định Nhà nước, văn bản, tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý ĐNGV 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, tổng hợp tình hình thực tiễn dùng phương pháp thống kê để xử lý phân tích liệu 7.3 Phương pháp chuyên gia: 7.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu khảo sát, điều tra tiến hành Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam - Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên từ trường nâng cấp lên cao đẳng (từ năm 2001) - Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên giải pháp đề xuất luận văn chưa đưa vào thực nghiệm mà dừng mức độ thăm dị tính cấp thiết tính khả thi thơng qua Phiếu hỏi Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam Chương 3: Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Ngay từ đời, giáo dục trở thành tượng xã hội đặc biệt ln gắn chặt với lồi người phát triển lồi người: đâu có người có giáo dục Trải qua thời gian, giáo dục khơng cịn tượng, sản phẩm xã hội mà trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển xã hội loài người Bản thân giáo dục tổ chức có mục đích quản lý bình diện thực tiễn từ hình thành Comenxki – nhà sư phạm lỗi lạc người Nga – người đặt móng cho đời “tổ chức hệ thống giáo dục” - vấn đề quan trọng hàng đầu quản lý giáo dục Ông người lịch sử giáo dục học nhấn mạnh đến sứ mệnh cao người giáo viên đồng thời đặt yêu cầu cao họ gương việc giáo dục học sinh Không thể không kể đến Jonh Dwey – nhà giáo dục thực dụng chủ nghĩa người Mỹ – với đóng góp để hình thành nên quan niệm mối liên hệ nhà trường xã hội nhận định ông giáo dục hướng tới kết cụ thể có dấu ấn chủ nghĩa thực dụng Tuy nhiên, tận đầu kỉ 20 chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập quản lý giáo dục Phải tới năm 1956, “Quản lý nhà trường” A.Pôpốp - nhà hoạt động sư phạm quản lý giáo dục Liên xô cũ đời coi tài liệu hoàn chỉnh quản lý giáo dục Tiếp năm sau đó, hàng loạt tác phẩm khác đời: Những sở lý luận quản lý nhà trường(1983), Những sở quản lý nội trường học(1987), Kế hoạch hóa quản lý giáo dục vĩ mô(1990) hay Nghề hiệu trưởng – triển vọng thực tiễn phản ánh(1991), Quản lý giáo dục – lí thuyết nghiên cứu thực tiễn(1995) ngày Quản lý giáo dục công nhận nghề môn khoa học quản lý Ở Việt Nam, số nhà giáo dục có tên tuổi Giáo sư Nguyễn Lân, GS Phạm Minh Hạc, GS Nguyễn Ngọc Quang có ý kiến số nghiên cứu lĩnh vực quản lý giáo dục Các nhà nghiên cứu khác như: PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Nguyễn Quốc Chí, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, PGS.TS Trần Khánh Đức có nhiều đóng góp quan tâm đến lĩnh vực Về lĩnh vực đào tạo nghệ thuật nói chung đào tạo múa nói riêng, có nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu công tác quản lý chất lượng đào tạo nghệ thuật nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau: đề tài “Các giải pháp tăng cường quản lý đào tạo Trường Múa Việt Nam” NGUT Vũ Dương Dũng; “Múa lễ hội” tác giả Trịnh Quốc Minh hay “Múa dân gian dân tộc Thái ứng dụng đào tạo Trường Múa Việt Nam” nhà giáo Nguyễn Thuý Nga…song chưa có đề tài đề cập đến việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đào tạo nghệ thuật múa Vì lí sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng quý báu đề tài trước, tác giả lựa chọn đề tài “Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam, đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý: 1.2.1.1 Khái niệm: Ngày nay, hoạt động quản lý hữu nơi, ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Quản lý coi cơng việc vơ quan trọng, khó khăn phức tạp xét cho quản lý liên quan đến người Thật vậy, quản lý xưa cũ người: đâu có người xuất hoạt động quản lý Vậy quản lý gì? tới đưa cơng trình nghiên cứu có tính khả thi cao vào ứng dụng cơng tác chuyên môn công tác đào tạo trường - Nhà trường cần có sách khuyến khích NCKH để huy động đông đảo lực lượng GV tham gia NCKH Khuyến khích GV đăng kí tham gia đề tài NCKH cấp Bộ, ngành, quốc gia 3.3.3.3 Phương thức thực hiện: - Phát động phong trào NCKH ĐNGV vào đầu năm học lấy điều kiện để bình xét thi đua hàng năm cá nhân GV khoa, tổ môn - Tập hợp đề tài đăng kí lập kế hoạch dự giờ, đánh giá, nghiệm thu cơng trình khoa học phổ biến cho GV biết rõ lịch để chuẩn bị - Hội đồng khoa học nhà trường nơi tiếp nhận, nghiệm thu đưa đánh giá cuối cho đề tài công trình khoa học đưa chúng vào ứng dụng thực tiễn + Tổng kết phong trào, trao thưởng cho sáng kiến hay, đề tài mang tính ứng dụng cao vào dịp Hội nghị công chức hàng năm 3.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ĐNGV: 3.3.4.1 Mục đích: Trong thời đại bùng nổ khoa học cơng nghệ tiện ích công nghệ thông tin ứng dụng mặt đời sống xã hội việc ứng dụng chúng việc quản lý nhân nói chung ĐNGV nói riêng nhu cầu tất yếu trường CĐ, ĐH Bộ GD & ĐT định số 136/QĐ-BGDĐT-TCCB chương trình quản lý nhân ứng dụng công nghệ thông tin với mục tiêu dùng cơng nghệ thơng tin để nâng cao chất lượng quản lý, đạo, điều hành công tác tổ chức cán đồng thời giảm thời gian công việc vụ, tập trung vào hoạch 85 định sách, đạo, kiểm tra đáp ứng yêu cầu cải cách hành Song tính đến thời điểm này, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam chưa triển khai ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý nhân việc sử dụng phần mềm tác nghiệp việc quản lý hồ sơ công chức, viên chức Đây rõ ràng tụt hậu chưa thể tính mới, tính cập nhật cơng nghệ đại khoa học quản lý 3.3.4.2 Nội dung: Để công nghệ thông tin thực phát huy đưa vào triển khai ứng dụng công tác quản lý nói chung quản lý ĐNGV nói riêng trước mắt nhà trường cần lập kế hoạch cử cán chuyên trách công tác nhân tập huấn công nghệ thông tin theo lớp bồi dưỡng Bộ GD & ĐT, Bộ VH - TT - DL ứng dụng phần mềm tin học quản lý nhân Hiện nay, có nhiều phần mềm tiện ích nhiều trường CĐ, ĐH sử dụng hiệu công tác quản lý ĐNGV Phần mềm cho phép lập sở liệu toàn cán bộ, GV toàn trường với kho liệu tổng hợp từ sơ yếu lí lịch, báo cáo biến động lương đến trình đào tạo, trình độ chun mơn GV Chương trình cịn cho phép tra cứu thơng tin cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, hồ sơ cán hưu, cán thuyên chuyển công tác, việc Việc ứng dụng phần mềm quản lý thực hữu dụng, giúp cho nhà quản lý dễ dàng việc hoạch định sách cán bộ, điều hành cơng việc cấp nhanh chóng Cơng nghệ thơng tin cịn làm thay đổi cấu tổ chức, lề lối làm việc các nhân, làm cho tác phong làm việc văn minh hiệu Hiện nay, tồn hệ thống máy tính trường nối mạng Internet chưa nối mạng nội Do vậy, Ban giám hiệu cần lập kế 86 hoạch cho toàn thể ĐNGV học lớp tập huấn công nghệ thông tin khai thác internet để ứng dụng chúng có hiệu giảng dạy NCKH 3.3.4.3 Phương thức thực hiện: - Cử cán tập huấn sử dụng phần mềm quản lý nhân - Lập kế hoạch mở lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin cho ĐNGV - Thiết kế mạng nội bộ, cài đặt phầm mềm quản lý nhân sự, quản lý đào tạo 3.3.5 Đổi cơng tác đánh giá giảng viên: 3.3.5.1 Mục đích: Chất lượng ĐNGV ln giữ vai trị định đến chất lượng đào tạo trường Do vậy, việc đánh giá GV hàng năm giúp người quản lý biết lực GV đến đâu để từ đưa định quản lý phù hợp “Kiểm tra - đánh giá đích để người dạy hướng dẫn người học vươn tới để người học tùy theo lực thân tìm cách riêng cho hướng tới Với nghĩa này, kiểm tra - đánh giá định hướng cách dạy thầy cách học trò cho hiệu nhất, nghĩa hướng tới việc đạt mục tiêu.”[7] Đánh giá GV việc khó khăn, địi hỏi có nguồn thơng tin đầy đủ, bao gồm đánh giá đánh giá với tiêu chí cụ thể Mục đích việc đánh giá GV để xác định mặt manh, mặt yếu tồn thể đội ngũ để từ có kế hoạch bồi dưõng phát triển hướng tới mục tiêu chất lượng hết Khi công tác đánh giá GV làm tốt đạt mục tiêu kép: cổ vũ việc học tập, tu dưỡng phấn đấu GV đồng thời đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường 3.3.5.2 Nội dung: Việc đánh giá hoạt động giáo dục hay đánh giá kết giảng dạy học tập vấn đề mà không nhà QLGD quan tâm mà thu hút quan tâm toàn xã hội Song từ trước tới nay, mặt đánh giá giáo dục 87 thường đánh giá tổng kết để thưởng – phạt, làm mốc để bình xét thi đua Có nhiều cách để đánh giá GV: thông qua việc đánh giá đầu vào(tuyển dụng GV), đánh giá trình giảng dạy, đánh giá thông qua chất lượng người học tốt nghiệp trường, đánh giá qua việc có thực chương trình giảng dạy theo kế hoạch chung trường hay không Với bề dày gần 50 năm, Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam có nhiều cố gắng việc đánh giá GV Tuy nhiên, để việc đánh giá thực cách xác cơng cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá cách khoa học Một nguyên tắc quan trọng đánh giá “mô tả đầy đủ đánh giá đầy đủ” Nếu không mô tả đầy đủ hoạt động GV khơng thể đánh giá hoạt động Hình ảnh “các đồng nghiệp ngồi bên nhau” để nói khái niệm đánh giá lột tả hết tính nhân văn hoạt động đánh giá Các đồng nghiệp “ngồi bên nhau” để bàn luận kết công việc cách đưa nhận xét xây dựng, thiện chí, gợi ý cho tiến bộ, quan tâm tới lợi ích chung giữ gìn giá trị trường Như vậy, dịp để GV nhìn lại với tinh thần cầu thị tiến Với đặc thù ĐNGV mình, quy trình đánh giá GV Trường Cao đẳng Múa Việt Nam tiến hành theo bước sau: a Xây dựng chuẩn đánh giá hay hình thành kết mong đợi: Trước xây dựng chuẩn đánh giá GV cần xác định rõ chức trách GV Là trường đặc thù, chức trách GV Trường CĐ Múa Việt Nam xác định gồm yếu tố: giảng dạy, nghiên cứu khoa học dịch vụ chuyên môn phục vụ cộng đồng Bên cạnh đó, hoạt động khác họ bên nhà trường cần thiết để làm “minh chứng” cho việc đánh giá Có thể nói hoạt động đánh giá giảng viên hoạt động mang tính hệ thống, địi hỏi tự nguyện, hợp tác bên 88 Khi phân định chức trách GV, việc xây dựng chuẩn đánh giá GV đánh giá chất lượng cơng việc họ Có thể vận dụng tiêu chuẩn mà Marya Anne Fox Norman Hackerman đưa để đánh giá hoạt động giảng dạy đươc xem có chất lượng sau: - Tiêu chuẩn 1: Kiến thức nhiệt tình với mơn học: số tiêu chuẩn bao gồm: + Hiểu giúp HSSV hiểu nguyên tắc chung môn học + Cung cấp cho HSSV tổng quan mơn học + Có đủ kiến thức mơn học phân mơn có liên quan để trả lời câu hỏi HSSV hay giúp họ tìm kiếm thơng tin cần thiết + Thường xun cập nhật kiến thức mơn học cơng trình NCKH hoạt động nghề nghiệp + Tâm huyết với nghề thể giảng dạy, giúp đỡ học HSSV phát huy sáng tạo môn học - Tiêu chuẩn 2: Kinh nghiệm, kĩ công nghệ sư phạm + Có hiểu biết biết lựa chọn chiến lược phù hợp để giúp HSSV có cách học tích cực + Tổ chức trao đổi với HSSV mong muốn mục tiêu mơn học + Theo dõi trình học tập HSSV hoạt động liên kết giảng viên HSSV + Tạo cho HSSV điều kiện học tập công việc rèn luyện kĩ thực hành + Biết đặt câu hỏi lý thú động não + Liên tục theo dõi tiến học trị nhằm đạt mục tiêu học tập thơng qua hình thức học tập lớp, tập nhà 89 + Có biện pháp cần thiết giúp sinh viên gặp khó khăn học tập - Tiêu chuẩn 3: Có kĩ sử dụng hình thức kiểm tra - đánh giá phù hợp: + Đánh giá kết học tập HSSV cách đối chiếu với mục tiêu môn học xa với mục tiêu chương trình đào tạo + Đánh giá kiến thức mà HSSV nắm mơn học suốt q trình học kết thúc môn học - Tiêu chuẩn 4: Hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên lớp học + Tư vấn cho HSSV gặp khó khăn với mơn học giúp họ tìm phương pháp học phù hợp với lực thân + Khuyến khích sáng kiến cá nhân, tơn trọng tư sáng tạo HSSV môn học - Tiêu chuẩn 5: Tham gia hoạt động chuyên môn với đồng nghiệp trường + Phối hợp với đồng nghiệp việc kết hợp giảng với giảng viên dạy học mơn liên quan + Bằng hình thức khác thu thập thông tin phản hồi HSSV đồng nghiệp + Tham gia đánh giá chương trình mơn học khóa học để cập nhật, phát triển chương trình b Thu thập xắp xếp chứng: Để đánh giá hoạt động GV theo chức trách họ, bước thu thập xử lý chứng cho loại công việc Do phải thu thập đầy đủ chứng phù hợp, tin cậy, trung thực có giá trị, đảm bảo công GV Những đối tượng tham gia đánh giá GV 90 họ nguồn cung cấp chứng Đối với ĐNGV trường CĐ Múa Việt Nam, đối tượng là: - Bản thân GV: Tự đánh giá nguồn đánh giá quan trọng có họ cung cách đầy đủ xác thực kế hoạch hoạt động mục tiêu thân GV tự đánh giá lĩnh vực: + Mục tiêu phấn đấu thân + Kế hoạch đáp ứng yêu cầu đạt mục tiêu + Những cải tiến giảng dạy + Điểm manh, điểm yếu thân - Các đồng nghiệp trường: Với nguyên tắc “ngồi bên nhau” đồng nghiệp nguồn cung cấp chứng xác thực, đáng tin cậy để đánh giá đồng nghiệp Họ đánh giá đồng nghiệp mặt sau: + Kiến thức chuyên môn lĩnh vực giảng dạy + Cách lựa chọn mục tiêu khóa học + Phương pháp sư phạm + Phương thức kiểm tra đánh giá HSSV - Sinh viên (đang theo học, cựu sinh viên): HSSV người thụ hưởng giảng dạy GV nên phản hồi họ nguồn cung cấp chứng về: + Mối quan hệ HSSV GV lớp học + Quan điểm họ phương pháp sư phạm GV + Học từ khóa học + Tính cơng kiểm tra - đánh giá + Những mong đợi họ Bằng chứng thu thập từ đối tượng thơng qua hình thức khác nhau: bảng hỏi, vấn, quan sát, đánh giá viết 91 Chức trách giảng viên đánh giá nhờ vào chứng cụ thể sau: Các chứng hoạt động giảng dạy giảng viên: - Mô tả kế hoạch giảng dạy: + Chương trình chi tiết mơn học + Bảng báo cáo tình hình dạy học mơn học - Kết quả: + Thành tích sinh viên sau mơn học + Bằng chứng trưởng thành sinh viên - Đánh giá: + Từ sinh viên, đồng nghiệp, cựu sinh viên + Qua phiếu hỏi, vấn + Các văn đánh giá từ cấp quản lý - Những thành tích bật: + Thi đua, khen thưởng cấp + Tham dự buổi báo cáo hội nghị Các chứng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên: - Mô tả: + Mô tả kế hoạch hoạt động nghiên cứu + Bản tổng kết hoạt động nghiên cứu - Kết quả: + Các báo công bố, chưa công bố + Báo cáo hội nghị, hội thảo + Sách xuất bản(cuốn, vài chương) + Các xuất phẩm khác - Đánh giá: + Của đồng nghiệp trường 92 + Của cán quản lý + Đánh giá khác - Những thành tích bật: + Tham gia ban giám khảo + Khen thưởng + Được mời tham gia hội thảo, hội nghị, triển lãm Các chứng cho hoạt động dịch vụ chuyên môn: - Mô tả: + Bản tổng kết hợp đồng giảg dạy, dàn dựng, dự án hợp tác tham gia, chương trình biểu diễn - Kết quả: + Kết từ chương trình, hợp đồng, dự án + Ý kiến phản hồi khách hàng + Những tác động tới mặt khác cộng đồng - Đánh giá: + Của người nhận dịch vụ, tổ chức, đồng nghiệp - Thành tích: +Phần thưởng + Được mời tham gia vào tổ chức, hội nghị, triển lãm - c Sử dụng chứng đánh giá hoạt động giảng viên Sử dụng chứng để đánh giá hoạt động GV khâu quan trọng trình đánh giá Để việc đánh giá đạt mục tiêu kép vừa giúp cho tiến GV, vừa nâng cao chất lượng trình giảng dạy việc sử dụng chứng thu thập vấn đề vơ quan trọng Các GV sử dụng chứng thu thập để điều chỉnh trình giảng dạy như: cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, hoạt động giao tiếp sư phạm Người quản 93 lý(trưởng khoa, Hiệu trưởng) người sử dụng chứng để đưa định đánh giá phù hợp Có thể tham khảo phương án đánh giá sau: Chức trách Điểm tổng Nguồn đánh giá Sinh viên Đồng Tự nghiệp đánh giá 20 10 Giảng dạy: 70 + Hoạt động lớp 50 20 + Tư vấn lớp 20 15 Nghiên cứu khoa học 10 10 Dịch vụ chuyên môn 10 10 Bổn phận công dân 10 10 Điểm tổng 100 35 05 50 15 3.3.5.3 Phương thức thực hiện: Trong năm học, nhà trường tổ chức định kì lần(mỗi học kì lần) để đánh giá xếp loại GV Phòng Đào tạo kết hợp với tổ, môn, khoa chuyên môn để tổ chức buổi dự lên lớp có đánh giá phân loại Ngồi ra, có cách đánh giá khác: + Dự lên lớp chuyên đề 94 + Dự song song: dự giảng GV dạy môn để so sánh điểm trội kiến thức chuyên sâu phương pháp sư phạm người + Dự đột xuất: Khi có hồi nghi trình độ chuyên môn khả sư phạm GV đó, Hiệu trưởng, Hiệu phó, Trưởng khoa chun mơn hoạch Tổ trưởng chun mơn dự đột xuất không báo trước để đánh giá khách quan + Kiểm tra hồ sơ giảng dạy GV: kế hoạch cá nhân, giáo án, đề cương chi tiết 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Luận văn đề xuất 05 biện pháp công tác quản lý phát triển ĐNGV Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 Để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến giảng viên, chuyên gia đầu ngành, cộng tác viên trường Số phiếu phát 75, số thiếu thu 54 Kết thể bảng đây: Bảng đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 Mức độ cần thiết Các biện pháp đề xuất Xác định nhu cầu ĐNGV lập kế hoạch Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 97.2 2.8 86.1 14 95 phát triển ĐNGVphù hợp mục tiêu nâng cấp trường lên học viện vào năm 2012 Hoàn thiện chế sách tuyển dụng, đào tạo - bồi dưỡng ĐNGV 96.7 3.3 90.8 9.2 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ĐNGV 95.5 4.6 91.3 8.7 ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ĐNGV 88.9 11.1 84.7 12.7 2.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá GV 85.4 14.6 75.2 25.1 1.7 Bảng khảo sát cho thấy biện pháp đề xuất đ-ợc đánh giá đạt mức cần thiết khả thi cao Trong nhóm, kết khảo sạt đ-ợc thể cụ thể nh- sau: Biện pháp 1: Xác định nhu cầu ĐNGV lập kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012: Mức độ cần thiết: 97,2 cho cần thiết; 2,8% cho cần thiết Tính khả thi: 86.1% cho khả thi 14% cho khả thi Bin phỏp 2: Hon thin chế sách tuyển dụng, đào tạo - bồi dưỡng sử dụng ĐNGV:  Mức độ cần thiết: 96,7 cho cần thiết; 3,3% cho cần thiết  Tính khả thi: 90.8% cho khả thi 9.2% cho khả thi Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ĐNGV  Mức độ cần thiết: 95,5 cho cần thiết; 4,6% cho cần thiết  Tính khả thi: 91.3% cho khả thi 8.7% cho khả thi 96 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ĐNGV:  Mức độ cần thiết: 88,9 cho cần thiết; 11.1% cho cần thiết  Tính khả thi: 84,7% cho khả thi 12.7% cho khả thi 2,5% cho không khả thi Biện pháp 5: Đổi công tác đánh giá GV  Mức độ cần thiết: 85,4 cho cần thiết; 14,6% cho cần thiết  Tính khả thi: 75,2% cho khả thi 25,1% cho khả thi 1,7% cho không khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trong khuôn khổ cho phép luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu cứu sở lí luận thực tiễn việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 Với vị trí trường đầu ngành sở đào tạo quy mơ vào bậc nước việc chuẩn hóa đội ngũ giảng viên cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đòi hỏi cấp bách Vì vậy, đề tài tập trung vào 05 giải pháp xem ưu tiên việc quản lý phát triển ĐNGV Kết nghiên cứu mang số nét đặc thù trường đào tạo khiếu nghệ thuật song tổng hợp khái qt hóa sở lí luận thực tiễn QLNN nói chung quản lý phát triển ĐNGV nói riêng Do vậy, đề tài có giá trị tham khảo trường đào tạo nhà 97 quản lý trường nghệ thuật Và với kết đạt được, luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt Khuyến nghị: 2.1 Với Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch: - Phối hợp với Bộ Nội Vụ bộ, ban ngành liên quan để đẩy nhanh quy trình cải cách tiền lương, phụ cấp giảng dạy, điều chỉnh hệ số thang bậc, gắn bậc lương với trình độ chun mơn lực cơng tác Gắn trách nhiệm với quyền lợi xét nâng bậc lương để người đứng lớp sống nghề - Tăng cường chế độ đãi ngộ giảng viên đầu ngành, có sách đầu tư dài hạn tài nghệ thuật múa - Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho trường hoạt động: mời chuyên gia nước ngoài, tổ chức biểu diễn giao lưu, cử giảng viên học tập, bồi dưỡng nước ngồi, biên soạn giáo trình 2.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Cần quan tâm có sách ưu tiên cho giảng viên nghệ thuật nói chung giảng viên múa nói riêng, đặc biệt giảng viên trẻ khoa Múa nước đào tạo, bồi dưỡng quốc gia có truyền thống đào tạo nghệ thuật ballet - Tổ chức lớp riêng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm, cập nhật kiến thức, lực quản lý cho giảng viên trường đào tạo nghệ thuật 2.3.Với Hội Nghệ sỹ Múa Việt Nam: 98 - Tổ chức hội thảo khoa học hàng năm theo chuyên ngành đào tạo xen kẽ với việc điền dã tìm hiểu văn hóa dân tộc người để giúp giảng viên hiểu tường tận nơi khởi nguồn điệu múa dân gian mà họ giảng dạy cho học sinh - Tạo điều kiện vật chất tinh thần để khuyến khích phong trào nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam Với Trường Cao đẳng Múa Việt Nam: - Tạo điều kiện để biện pháp đề xuất luận văn vào thử nghiệm trường - Cần xây dựng biện pháp cụ thể thiết thực để thu hút lực lượng giảng viên có phẩm chất tốt, giỏi chuyên môn nhằm phát triển đội ngũ đủ số lượng, đồng cấu chất lượng cao - Cần có sách tốt việc bồi dưỡng, đào tạo giảng viên với tinh thần “chuẩn hóa, đại hóa” (tin học hóa, chuẩn hóa ngoại ngữ cho giảng viên ) 99 ... đội ngũ giảng viên công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam Chương 3: Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam, đáp. .. trạng đội ngũ giảng viên trường, xác định phương hướng đề xuất số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng yêu cầu nâng cấp lên học viện vào năm 2012. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM CAO THỊ HỒNG MINH Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào nm 2012 Mó

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý:

  • 1.2.2. Giảng viên:

  • 1.2.3. Đội ngũ giảng viên:

  • 1.2.4. Phát triển:

  • 1.2.5. Phát triển đội ngũ giảng viên:

  • 1.3. Cơ sở lí luận về Quản lý giáo dục:

  • 1.3.1. Quản lý giáo dục:

  • 1.3.2. Quản lý nhà trường:

  • 1.4. Cơ sở lý luận về quản lý phát triển nguồn nhân lực:

  • 1.4.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và quản lý NNL :

  • 1.4.2. Nội dung của Quản lý nguồn nhân lực:

  • Tiểu kết chương 1:

  • 2.1. Khái quát chung về Trường Cao Đẳng Múa Việt Nam:

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

  • 2.1.2. Nhiệm vụ của Trường CĐMVN:

  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan