(Luận văn thạc sĩ) lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn hóa học đại cương hệ cao đẳng

109 45 0
(Luận văn thạc sĩ) lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn hóa học đại cương hệ cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ CHÂU GIANG LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MƠN HỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ CHÂU GIANG LỰA CHON, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MƠN HỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC Chuyên ngành: SƯ PHẠM HOÁ HỌC Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Trung Ninh HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Điểm đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận kiểm tra - đánh giá 1.2.Câu hỏi, tập trắc nghiệm 12 1.3.Sử dụng phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan 26 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CỦA MƠN HỐ HỌC ĐẠI CƢƠNG HỆ CAO ĐẲNG 2.1 Mục tiêu nội dung chương trình mơn Hố học đại cương - hệ cao đẳng 30 2.2 Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.2.1 Câu hỏi trắc nghiệm chương I: Cấu tạo nguyên tử định luật tuần hoàn .34 2.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm chương II: Liên kết hoá học cấu tạo phân tử .43 2.2.3 Câu hỏi trắc nghiệm chương III: Hiệu ứng nhiệt q trình hố học .50 2.2.4 Câu hỏi trắc nghiệm chương IV: Chiều giới hạn q trình hố học 56 2.2.5 Câu hỏi trắc nghiệm chương V: Cân hoá học 62 2.2 6.Câu hỏi trắc nghiệm chương VI: Vận tốc phản ứng 70 2.2.7 Câu hỏi trắc nghiệm chương VII: Dung dịch 77 2.2 Câu hỏi trắc nghiệm chương VIII: Phản ứng oxi hố khử q trình điện hố 83 2.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trình dạy học 89 2.4.Cách tạo đề thi với chương trình Editor 90 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.2 Đối tượng, sở thực nghiệm 93 3.3 Tiến trình thực nghiệm 93 3.4 Kết luận thực nghiệm sư phạm 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo ln Đảng, Nhà nước ta đặt vị trí "quốc sách hàng đầu" Trong năm gần đây, tiến hành triển khai chương trình kế hoạch cụ thể để đổi toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà từ bậc học mầm non đến đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học Việc đổi giáo dục bậc cao đẳng - đại học Bộ Giáo dục Đào tạo tồn xã hội quan tâm đổi nhằm đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn Theo Nghị số 14/2005/NQ- CP Chính phủ " Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 " " Đổi giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu đồng lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt Việc mở rộng quy mô phải đôi với nâng cao chất lượng, thực công xã hội phải đôi với đảm bảo hiệu đào tạo, phải tiến hành đổi từ mục tiêu, trình, nội dung đến phương pháp dạy học, phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập " Trong khâu trình dạy học kiểm tra đánh giá khâu có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Thông qua kiểm tra đánh giá, người dạy thu thông tin "liên hệ ngược" từ người học, giúp giáo viên nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy Và người học qua kiểm tra, đánh giá nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học Thầy trị khơng ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng hiệu dạy học Vì vậy, muốn đổi giáo dục đào tạo việc đổi phương thức kiểm tra đánh giá tất yếu Hóa học đại cương mơn học bắt buộc với chương trình đào tạo Cao đẳng Việc kiểm tra đánh giá định kỳ thi hết môn môn trước thực chủ yếu hình thức thi tự luận Hình thức kiểm tra có ưu điểm đánh giá chất lượng học tập sinh viên, mức độ tiếp thu kiến thức, phát huy tính chủ động sáng tạo sinh viên giải vấn đề Nhưng bên cạnh kiểm tra tự luận cịn hạn chế hình thức tự luận tốn nhiều thời gian làm bài, kiểm tra phần kiến thức Do đó, sinh viên dễ học tủ, dẫn đến đánh giá thiếu xác việc chấm nhiều thời gian, khó cho điểm xác, thiếu tính khách quan, khó phân hố trình độ nhận thức sinh viên kiểm tra với số lượng đông Để đảm bảo cung cấp thơng tin xác, đầy đủ khoa học cho hoạt động đánh giá kết sinh viên mà cách thức kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học Sử dụng trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá nhiều nhà giáo dục nghiên cứu, đánh giá ưu, nhược điểm phương pháp Trên sở đó, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan số môn Hoá học, Vật lý, Sinh học kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm học vừa qua qua thấy rõ tính khách quan, ưu điểm phương pháp Việc đưa trắc nghiệm khách quan vào trình kiểm tra đánh giá sinh viên cao đẳng cần thiết xu hướng đổi Do đó, nhằm góp phần vào việc đổi công tác kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng đào tạo bậc cao đẳng chọn đề tài : " Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá mơn Hố học đại cƣơng hệ cao đẳng" 2 Lich sử nghiên cứu Trắc nghiệm bắt đầu xuất vào cuối kỷ 19, nhà khoa học Tâm lí học đề xuất nhằm đánh giá trí thơng minh người Ban đầu trắc nghiệm trí tuệ Alfred Binet, nhà Tâm lí học người Pháp thực cho dự án đánh giá trí thơng minh trẻ em chương trình giáo dục đặc biệt Binet nhận thấy có mối liên hệ khả học học sinh với kết trắc nghiệm ông Sau khơng lâu, nhà tâm lý học người Mỹ Giáo sư Lewis Terman (Giảng viên trường đại học Standford) phát triển trắc nghiệm gồm câu phức tạp để dùng cho người trưởng thành đặt tên trắc nghiệm số thông minh Stanford-Binet; nhanh chóng trở nên thơng dụng khắp nước Mỹ, bùng phát mạnh vào năm 1917 nước Mỹ bước vào chiến tranh giới thứ Phương pháp tiếp tục phát triển lĩnh vực khác Trong năm gần đây, trắc nghiệm phương tiện có giá trị giáo dục Hiện giới kì kiểm tra, thi tuyển trắc nghiệm sử dụng phổ biến Đến hầu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan dạy học Hố học, có hai nước không sử dụng Vương quốc Anh Achentina Ở Việt Nam, trước năm 1975 việc sử dụng trắc nghiệm khách quan phát triển mạnh miền Nam Việt Nam Vào năm 1974, kì thi tú tài (tốt nghiệp trung học phổ thông) miền Nam thực hình thức thi trắc nghiệm khách quan Sau năm 1975, số trường áp dụng trắc nghiệm khách quan song có nhiều tranh luận nên không áp dụng thi cử Năm 1993, trường đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học "Kĩ thuật test ứng dụng bậc đại học" tác giả Lâm Quang Thiệp, Phan Hữu Tiết, Nghiêm Xuân Nùng Năm 1994 vụ đại học cho in "Những sở kĩ thuật trắc nghiệm" (tài liệu lưu hành nội bộ) tác giả Lâm Quang Thiệp Năm 1995, giáo sư Dương Thiệu Tống xuất sách đo lường đánh giá khoa học giáo dục Năm 1996, đại học Đà Lạt tổ chức thi tuyển trắc nghiệm khách quan Lý thuyết trắc nghiệm đại cho phép thiết kế đề trắc nghiệm khác với mức độ tương đương cao nên có đề trắc nghiệm cho nhiều lần thi khác kỳ thi Số liệu thu lần thi khác gộp vào kết chung, thuận lợi cho việc tổ chức thi xác định xác lực người dự thi Theo định Bộ Giáo dục Đào tạo phương pháp trắc nghiệm triển khai kỳ thi tốt nghiệp THPT tuyển sịnh vào đại học, cao đẳng năm gần Hiện nay, trắc nghiệm chưa sử dụng rông rãi trường cao đẳng đại học Việc sử dụng câu hỏi, tập trắc nghiệm dừng lại mức cho giảng viên tham khảo dạy học sinh viên làm quen với dạng tập trắc nghiệm, chưa quy định bắt buộc sử dụng kiểm tra đánh giá Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho mơn Hố học đại cương hệ Cao đẳng - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cách hợp lý, hiệu giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập, nâng cao chất lượng học tập mơn Hố đại cương sinh viên Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Hố học đại cương chương trình đào tạo Cao đẳng gồm: - Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp - Hình thức dạy học - Phương tiện dạy học - Kiểm tra đánh giá 4.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho mơn Hố học đại cương hệ Cao đẳng Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng tuyển chọn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Hoá học đại cương ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hoá đại cương - hệ Cao đẳng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn hố đại cương có chất lượng tốt ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao hiệu dạy học phần Hoá học đại cương - hệ Cao đẳng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học phương pháp kiểm tra - đánh giá, sâu phương pháp trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đặc biệt kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc môn Hố học đại cương chương trình Cao đẳng 7.2 Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực tiễn kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng địa bàn Hải Phòng - Trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học giáo dục, với giáo viên có kinh nghiệm xây dựng sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan 7.3 Thực nghiệm sư phạm xử lý thống kê số liệu thực nghiệm Điểm đề tài 8.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Hố đại cương cho sinh viên cao đẳng góp phần cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo cách khách quan, nhanh chóng xác 8.2 Tạo đề thi TNKQ từ ngân hàng câu hỏi cách nhanh chóng để thi máy giấy cho môn học, Sinh viên luyện tập tự kiểm tra kiến thức máy tính cá nhân 8.3 Tạo dựng sở ban đầu để tiếp tục xây dựng hồn thiện ngân hàng đề thi trắc nghiệm có chất lượng cho mơn Hố học đại cương mơn học khác Cấu trúc luận văn Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Chương III: Thực nghiệm sư phạm Phần III: Kết luận khuyến nghị Tạo đề Chạy chương trình Editor Mở tiện ích làm đề chương trình - Nhập số đề vào chương trình Chọn mục Hệ thống/ Build Test Document kích vào biểu tượng Build Tét công cụ Chọn lưu đề thi, số đề thi, thời gian / xem đề thi/hoán vị nhóm câu hỏi/ tối ưu nội dung đề thi/ tạo đề thi/Ok Sau chỉnh sửa theo ý muốn Đề kiểm tra thu 91 92 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Xác định chất lượng, khả sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan soạn, qua kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hoá học đại cương sinh viên - Đánh giá độ khó, độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm nhằm điều chỉnh, loại bỏ câu hỏi không phù hợp yêu cầu - Soạn thảo ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, làm đề thi trắc nghiệm, đề xuất phương án sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm việc kiểm tra đánh giá kiến thức người học, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hố đại cương hệ cao đẳng 3.2 Đối tƣợng, sở thực nghiệm Do hạn chế thời gian, địa điểm điều kiện cho phép, tiến hành thực nghiệm : - Các lớp 35 CĐ khoa Vận hành Máy, trường Cao đẳng Hàng hải I, thành phố Hải Phòng - Các lớp 36 CĐ khoa Cơ Điện trường Cao đẳng Hàng hải I, thành phố Hải Phịng - Các lớp khố khoa Công nghệ thông tin trường Cao đẳng Cộng đồng, thành phố Hải Phịng Q trình thực nghiệm tiến hành vào học kỳ II năm học 2007 2008 học kỳ I năm học 2008 - 2009 3.3 Tiến trình thực nghiệm 3.3.1 Chuẩn bị cho trình thực nghiệm 3.3.1.1 Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm - Khoa Vận hành Máy - trường Cao đẳng Hàng hải I, Hải Phòng + Lớp 35 CĐ M1 Lớp thực nghiệm 93 - Sĩ số: 40 + Lớp 35 CĐ M2 Lớp đối chứng - Sĩ số: 42 - Khoa Cơ Điện - trường Cao đẳng Hàng hải I, Hải Phòng + Lớp 36 CĐ V1 Lớp thực nghiệm - Sĩ số: 45 + Lớp 36 CĐ V2 Lớp đối chứng - Sĩ số: 42 - Trường Cao đẳng Cộng đồng, Hải Phòng + Lớp CNTT 6.1 Lớp thực nghiệm - Sĩ số: 44 + Lớp CNTT 6.2 Lớp đối chứng - Sĩ số: 41 + Lớp CNTT 6.3 Lớp thực nghiệm - Sĩ số: 46 + Lớp CNTT 6.4 Lớp đối chứng - Sĩ số: 45 3.3.1.2 Thiết kế chương trình thực nghiệm - Với lớp thực nghiệm: giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan soạn chương II luận văn, kiểu bài: + truyền thụ kiến thức + hoàn thiện kiến thức + kiểm tra, đánh giá - Với lớp đối chứng: giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống không sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nhưng kiểm tra cho sinh viên lớp đối chứng làm đề với lớp thực nghiệm, thang điểm cho 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm - Tôi soạn 239 câu hỏi trắc nghiệm theo mục tiêu, nội dung chương trình Hố học đại cương - hệ Cao đẳng, từ tạo đề kiểm tra 15, 45 phút Mối đề gồm câu hỏi lý thuyết tập tính tốn + Kiểm tra 15 phút + Kiểm tra 45 phút + Kiểm tra 15 phút chưong I, II, III chưong IV, V, VI + Kiểm tra 45 phút 94 + Kiểm tra 15 phút chưong VII, VIII + Kiểm tra 45 phút Nội dung đề kiểm tra bảng chấm điểm : * Các đề kiểm tra 15 phút Đề số Chương 1,2,3 Các câu 1.3, 1.9, 1.26, 2.3, 2.7 , 2.18 , 3.3 , 3.8 , 3.10, 3.21 Đề số Chương 4,5,6 Các câu 4.1, 4.6, 4.17, 5.3, 5.13, 5.15, 6.3, 6.7, 6.20, 6.25 Đề số Chương 7,8 Các câu 7.2, 7.3, 7.9, 7.16, 7.22, 8.1, 8.6, 8.13, 8.23, 8.27 Biểu điểm: Mỗi câu = điểm Tổng số: x 10 = 10 điểm Đáp án: xem chương II * Các đề kiểm tra 45 phút Đề số Chương 1,2,3: câu 1.4, 1.6, 1.7, 1.10, 1.12, 1.16, 1.21, 1.25, 1.27, 1.32, 2.2, 2.4, 2.6, 2.8, 2.9, 2.10, 2.11, 2.19, 2.21, 2.25, 3.1, 3.2, 3.5, 3.6, 3.7, 3.11, 3.12, 3.15, 3.20, 3.25 Đề số Chương 4,5,6: câu 4.2, 4.4, 4.7, 4.9, 4.10, 4.13, 4.14, 4.18, 4.20, 4.24, 5.2, 5.5, 5.6, 5.7, 5.9, 5.14, 5.17, 5.19, 5.25, 5.29, 6.1, 6.6, 6.9, 6.13, 6.16, 6.17, 6.19, 6.22, 6.23, 6.27 Đề số Chương 7,8: câu 7.5, 7.7, 7.10, 7.11, 7.13, 7.14, 7.17, 7.20, 7.21, 7.23, 7.25, 7.26, 7.28, 7.29, 7.30, 8.2, 8.3, 8.7, 8.8, 8.12, 8.14, 8.15,8.17, 8.18, 8.19, 8.21, 8.22, 8.23, 8.24, 8.25 Biểu điểm: Mỗi câu = 1/3 điểm Tổng số: x 10 câu = 10 điểm Đáp án: xem chương II 3.3.3.Kết thực nghiệm xử lý kết 3.3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 95 Dùng phưong pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục: - Lập bảng phân phối điểm, bảng luỹ tích - Tính tham số đặc trưng thống kê: k + Tính điểm trung bình: XTB =  n x i i 1 i n k  n (x  x i n 1 + Phương sai: S = + Độ lệch chuẩn: S = S2 + Hệ số biến thiên: V= i TB )2 n 1 S 100% X TB + Đại lượng kiểm định - Vẽ đồ thị, đường luỹ tích - Nếu bảng số liệu có XTB nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt - Nếu bảng số liệu có XTB khác nhóm có hệ số biến thiên V nhỏ nhóm có chất lượng đồng nhóm có trung bình cộng XTB lớn có trình độ cao Bảng 3.1: Phân phối điểm kiểm tra 15 phút Tổng số Lớp kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi 10 ĐC 510 14 30 76 125 144 71 28 17 TN 525 29 49 77 170 107 50 36 96 Bảng 3.2: Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Tổng số Lớp kiểm tra Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 3,7 9,6 24,5 49 77,2 91,1 96,6 100 0,2 1,3 6,8 16,1 30,8 63,2 83,6 93,1 100 ĐC 510 0,4 TN 525 10 Từ bảng ta tính được: Lớp XTB S2 S V ĐC 6,47 2,47 1,57 24,27% TN 7,05 2,45 1,56 22,13% Bảng 3.3: Phân phối điểm kiểm tra 45 phút Tổng số Lớp kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi 10 ĐC 510 15 44 119 130 121 67 11 TN 525 0 25 81 166 96 30 116 Bảng 3.4: Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Tổng số Lớp kiểm tra Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống ĐC 510 TN 525 0,2 3,1 0,4 11,7 35 5,2 97 10 60,5 84,2 97,3 99,5 100 20,6 42,6 74,2 92,5 98,2 100 Từ bảng ta tính được: Lớp XTB S2 S V ĐC 6,08 1,89 1,37 22,53% TN 6,66 1,78 1,33 19,97% Từ bảng 3.2 ta vẽ đồ thị đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra 15 phút: Hình 3.1 Đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra 15 phút lớp đối chứng lớp thực nghiệm 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 10 Từ bảng 3.4 ta vẽ đồ thị đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra 45 phút 98 Hình 3.2 Đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra 45 phút lớp đối chứng lớp thực nghiệm 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 10 Bảng 3.5: Phân loại kết học tập Bài kiểm Phân loại kết học tâp (%) Yếu, 0,7 Bảng 3.8 : Kết kiểm tra 45 phút số lớp 35CĐM1 (lớp TN) Số báo danh Điểm Số báo danh Điểm Số báo danh Điểm Số báo danh Điểm 11 21 31 12 22 32 13 23 33 10 14 24 34 5 15 25 35 16 26 36 7 17 27 37 18 28 38 19 29 39 10 20 30 40 102 Tổng điểm học sinh có số báo danh chẵn : X = 114 Tổng điểm học sinh có số báo danh lẻ: Y = 131 Hệ số tương quan chẵn lẻ: Độ tin cậy r = X = 0,87 Y 2.0,87  0,93 0,87  Điểm số kiểm tra đạt độ tin cậy cao Vậy, thông qua kiểm tra trắc nghiệm giáo viên đo mức độ nắm kiến thức sinh viên cách xác, trắc nghiệm có giá trị Vậy chất lượng kiểm tra trắc nghiệm đạt yêu cầu , phù hợp với mục tiêu dạy học 3.4 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm Từ kết xử lí số liệu thực nghiệm tơi nhận thấy: - Trong số 200 câu trắc nghiệm kiểm tra, có 179 câu đạt yêu cầu, 21 câu cần chỉnh sửa - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng nghĩa mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ - Chất lượng học tập sinh viên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng; tỷ lệ % sinh viên đạt điểm yếu trung bình lớp thực nghiệm thấp tỷ lệ sinh viên đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng (Hình 3.3) - Đường luỹ tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng (hình 3.1, 3.2) Nghĩa sinh viên lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, đạt số kết sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, làm cho việc xây dựng, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập sinh viên Lựa chọn xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan gồm 239 câu phủ kín mục tiêu nội dung chương trình mơn Hố học đại cương dành cho hệ Cao đẳng Tạo đề kiểm tra từ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng Kiểm tra, đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy độ giá trị Thực nghiệm sư phạm: Chúng sử dụng 200 câu hỏi trắc nghiệm khách quan trình giảng dạy tổ chức kiểm tra - đánh giá để tiến hành thực nghiệm trường Cao đẳng Hàng hải I - Hải Phòng trường Cao đẳng Cộng đồng, Hải Phòng Sau phân tích đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi xây dựng chỉnh lý, loại bỏ số câu không phù hợp, sở để chỉnh sửa, hồn thiện câu hỏi trắc nghiệm Giả thuyết khoa học đề tài khẳng định kết thực nghiệm sư phạm Chất lượng học tập sinh viên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng; tỷ lệ % sinh viên đạt điểm yếu trung bình lớp thực nghiệm thấp tỷ lệ sinh viên đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng Trong số 200 câu thực nghiệm có 179 câu đạt tiêu chuẩn độ khó, độ phân biệt, có 21 câu chỉnh sửa 104 Qua trình nghiên cứu đề tài cho phép nêu số phương hướng nghiên cứu đề xuất thời gian tới: * Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Hoá học đại cương dành cho hệ cao đẳng phần khác Hoá học Hữu cơ, Hố học Vơ cơ, vv * Cần tăng cường việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá để đánh giá xác chất lượng học tập lực người học * Người dạy cần tích cực sử dụng công nghệ thông tin dạy học, khâu kiểm tra đánh phần mềm soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm, phần mềm đảo đề thơng minh, có phát huy hết tác dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm xây dựng, đảm bảo đánh giá chất lượng học tập sinh viên cách khách quan, nhanh chóng xác Cuối cùng, sau gần năm thực tơi hồn thành mục tiêu đề ra, song thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn chắn không tránh khỏi nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét, góp ý, dẫn thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để chúng tơi bổ sung hồn thiện cho đề tài cho công tác dạy học nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn 105 ... - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho mơn Hố học đại cương hệ Cao đẳng - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cách hợp lý, hiệu giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học. .. cao đẳng chọn đề tài : " Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá mơn Hố học đại cƣơng hệ cao đẳng" 2 Lich sử nghiên cứu Trắc nghiệm bắt đầu xuất vào...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ CHÂU GIANG LỰA CHON, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MƠN HỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG LUẬN VĂN

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận về kiểm tra – đánh giá

  • 1.1.1. Khái niệm kiểm tra - đánh giá

  • 1.1.2. Ý nghĩa kiểm tra - đánh giá

  • 1.1.3. Những nguyên tắc chung về đánh giá

  • 1.1.4. Những nội dung cơ bản cần kiểm tra - đánh giá của môn Hoá học

  • 1.1.5. Các tiêu chí đánh giá

  • 1.1.6. Các hình thức kiểm tra - đánh giá

  • 1.2. Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm

  • 1.2.1.Khái niệm

  • 1.2.2. Phân loại

  • 1.2.4. Kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp TNKQ.

  • 1.3.1. Phần mềm “trắc nghiệm vi tính ” của Phạm Văn Trung

  • 1.3.4 Phần mềm Lotus của Nguyễn Phú Pha –Trần Trung Ninh

  • 1.3.6. Phần mềm Editor

  • 2.1.1. Mục tiêu chung

  • 2.1.2. Nội dung chương trình

  • 2.1.3.Trọng số kiến thức trong chương trình hoá đại cương - Hệ cao đẳng

  • 2.2. Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan

  • 2.2.2. Câu hỏi trắc nghiệm chương II: Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan