(Luận văn thạc sĩ) hệ thống bài tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh trung học cơ sở

115 25 0
(Luận văn thạc sĩ) hệ thống bài tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HỒNG DUYÊN HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HỒNG DUYÊN HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Ninh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Quang Ninh - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy, Cô giáo cán Phòng - Ban Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Trung học sở Việt – Úc Hà Nội (Hà Nội), trường Trung học sở Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) trường Trung học sở Yên Phụ (Bắc Ninh) bạn bè, đồng nghiệp, người thân học sinh dành cho tơi chia sẻ q báu q trình hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Duyên i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 10 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Chứng minh lập luận chứng minh 10 1.1.2 Đoạn văn đoạn văn lập luận chứng minh 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Bài tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở 24 1.2.2 Thực trạng dạy học luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh trường Trung học sở 28 Tiểu kết Chương 34 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP 35 LUẬN CHỨNG MINH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh Trung học sở 35 2.1.1 Khái niệm hệ thống tập 35 37 2.1.2 Những nguyên tắc việc xây dựng hệ thống tập 2.2 Hệ thống tập luyện kĩ lập luận chứng minh đoạn 39 văn nghị luận cho học sinh Trung học sở 2.2.1 Bài tập nhận diện 40 2.2.2 Bài tập dựng đoạn 54 2.2.3 Bài tập chữa lỗi 63 iii Tiểu kết Chương 79 80 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 80 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 81 3.4 Nội dung thực nghiệm 82 3.4.1 Thiết kế giáo án 82 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 96 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 96 Tiểu kết Chương 100 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 101 Khuyến nghị 102 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 106 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thời lượng dành cho phép lập luận chương trình Ngữ văn THCS 26 Bảng 1.2: Hệ thống phép lập luận chứng minh chương trình Ngữ văn THCS 26 Bảng 1.3: Hệ thống đoạn văn nghị luận chương trình Ngữ văn THCS 27 Bảng 1.4: Sự phân bố dạng tập viết đoạn văn liên quan đến lập luận chứng minh chương trình Ngữ văn THCS 27 Bảng 1.5: Tổng hợp điều tra giáo viên 29 Bảng 1.6: Tổng hợp điều tra học sinh 31 Bảng 1.7: Tổng hợp khảo sát lỗi lập luận học sinh 32 Bảng 3.1: Thông tin lớp thực nghiệm đối chứng 81 Bảng 3.2: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 98 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh THCS 40 Mô hình 2.1: Mơ hình kiểu đoạn văn thường gặp văn nghị luận 46 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 99 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn nghị luận thể văn đời từ lâu, kiểu văn quan trọng đưa vào giảng dạy nhà trường Tập làm văn nói chung làm văn nghị luận nói riêng mang tính chất thực hành, tổng hợp rõ rệt, đích khơng giúp học sinh nắm vững nội dung lý thuyết mà quan trọng rèn luyện phát triển tư duy, nhận thức trừu tượng, lí tính, khoa học trước vấn đề đặt đời sống Đây mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu giáo dục giúp học sinh có lĩnh sống đắn, dám thể quan điểm, kiến mình, rèn cho học sinh phát huy tiềm năng, cá tính sáng tạo thân trước tượng đặt văn học sống 1.2 Mục đích văn nghị luận trình bày tư tưởng, tác động mạnh mẽ vào nhận thức lí tính thuyết phục người đọc, người nghe Lập luận phương tiện quan trọng để tạo nên tính thuyết phục văn nghị luận Trong sống làm văn nghị luận, lập luận chứng minh có ý nghĩa quan trọng Aristote nói: “Để thuyết phục cần phải chứng minh”[36, tr.221] Nhà giáo Văn Như Cương trả lời cho câu hỏi cần dạy chứng minh khẳng định: “Đâu phải Toán học có chứng minh Muốn người tin vào điều ta nói, ta cần phải chứng minh ( ) Muốn phải nói có sách, mách có chứng, khơng nói vu vơ, hàm hồ Học cách chứng minh tức học cách lập luận cho chặt chẽ, cho có lí, học cách trình bày cho sáng, cho có tính thuyết phục.”[Văn Như Cương, dẫn từ Một góc nhìn tri thức, Nhà xuất Trẻ, 2003] Do đó, rèn luyện thao tác lập luận chứng minh vô cần thiết sống làm văn nghị luận 1.3 Đoạn văn xác định đơn vị sở văn Đoạn văn nghiên cứu góc độ tĩnh: mơ hình, cấu trúc, phân loại góc độ động: quy trình xây dựng đoạn văn Trong trình dạy học làm văn nghị luận, việc rèn luyện kĩ lập luận chứng minh đoạn văn thông qua hệ thống tập một mắt xích khơng thể thiếu trình dạy học Bởi lẽ, rèn luyện kĩ lập luận chứng minh đoạn văn bước vô quan trọng việc hình thành phát triển kĩ lập luận văn nghị luận Chất lượng văn phụ thuộc nhiều vào khả dựng đoạn người viết Hơn nữa, đoạn văn đáp ứng yêu cầu khác sư phạm gọn, dễ xây dựng thời gian 1.4 Hiện nay, lập luận chứng minh đưa vào chương trình giảng dạy từ lớp trở thành thao tác lập luận quen thuộc với giáo viên học sinh Nhưng để lập luận chứng minh trở thành kĩ tư phát huy hiệu giáo viên cần trọng việc rèn luyện kĩ văn nghị luận, mà trước hết thông qua đơn vị văn đoạn văn Trong trình giảng dạy, nhiều giáo viên chưa có phối hợp nhuần nhuyễn lý thuyết thực hành, chưa đưa mẫu tập phong phú để rèn cho học sinh viết đoạn văn, từ tiến tới yêu cầu lớn viết văn hồn chỉnh Vì thế, xuất tình trạng nhiều văn khơng có kết cấu rõ ràng, rành mạch, thiếu logic, mà nguyên nhân kĩ viết đoạn văn chưa luyện tập thành thục Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh THCS” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nghị luận nói chung thao tác lập luận chứng minh nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lập luận chứng minh Từ lâu, logic học quan tâm nghiên cứu lập luận nói chung lập luận chứng minh nói riêng Sự quan tâm đặt từ thời cổ đại logic hình thức Aristote (thế kỉ IV, trước CN) nghiên cứu sâu Logic hình thức thời kì cận đại logic biện chứng Buổi đầu, lập luận coi lĩnh vực, phạm vi thuật hùng biện - dạng nghệ thuật nói Tiếp sau đó, lập luận trình bày phép suy luận logic, nghệ thuật ngụy biện hay nghị luận, tranh cãi tòa án Cùng với phát triển logic học, chứng minh đề cập tới qua nhiều cơng trình nghiên cứu Tiêu điểm tất cơng trình logic học Aristote mà sau gọi tên chung “Bộ công cụ” suy luận chứng minh diễn dịch Aristote khẳng định vai trò chứng minh công + Để làm điều này, học sinh + Câu chủ đề kết đoạn: Như vậy, sinh cần làm theo thao tcas: đọc kĩ hoạt ngày, Bác Hồ sống giản dị đề bài, xác định mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn, viết câu chủ đề đặt vị trí thích hợp phù hợp với kiểu đoạn - HS: làm - HS: trình bày kết làm bài, HS khác nhận xét, GV chữa đưa đáp án Bài (Phiếu học tập): Câu 1: Tìm xếp luận cứ: - HS: đọc yêu cầu tập - Môn Ngữ văn cung cấp kiến thức tác - GV: Hướng dẫn học sinh làm giả, tác phẩm, ngơn ngữ + Mục đích đề giúp học - Môn Ngữ văn rèn cho học sinh kĩ sinh tìm xếp luận phù diễn đạt, trình bày tốt vấn đề hợp, trình bày luận điểm thành - Mơn Ngữ Văn giúp biết trân trọng đoạn văn đẹp, giá trị đạo đức, phê phán + Để làm điều đó, học sinh xấu cần thực theo thao tác Câu 2: HS viết thành đoạn văn đáp ứng yêu sau: đọc kĩ đề bài, tìm xếp cầu đề bài: luận cứ, đặt câu chủ đề cho - Về nội dung: đầu đoạn triển khai thành + Tập trung vào vấn đề nghị luận: ý nghĩa đoạn văn quy nạp dựa môn Ngữ văn học tập sống luận tìm + Triển khai luận cách thuyết phục - HS: làm cho luận điểm - HS: trình bày kết làm bài, - Về hình thức: HS khác nhận xét, GV nhận xét + Câu chủ đề đầu đoạn làm học sinh, bổ sung, + Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi ngữ pháp, sửa chữa để hoàn thiện dùng từ Củng cố, luyện tập - HS nhắc lại yêu cầu câu chủ đề luận Hướng dẫn học nhà - Học sinh chuẩn bị tiếp theo: Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm 93 PHIẾU HỌC TẬP I TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Bài tập 1: Xác định câu chủ đề, vị trí câu chủ đề, luận kẻ sơ đồ hệ thống lập luận đoạn văn sau: a) “Nghệ thuật thơ Nhật kí tù phong phú (1) Có lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu (2) Có lối dùng ngụ ngơn viết thâm thúy (3) Có tự (4) Có trữ tình (5) Lại có châm biếm (6) Nghệ thuật châm biếm đa dạng (7) Khi tiếng cười mỉa mai (8) Khi tiếng cười phẫn nộ (9) Cũng có đằng sau nụ cười nước mắt (10).” (Dẫn theo Ngữ pháp văn việc dạy Tập làm văn 1985) b) “Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách (1) Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể (2) Đâu đâu có trường học, nhà gửi trẻ, nhà hộ sinh, câu lạc bộ, sân kho hợp tác xã, nhà xã viên (3) Đời sống vật chật ngày ấm no, đời sống tinh thần ngày tiến (4).” Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi (1) Đã năm bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi (2) Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng (3) Dân khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt; muôn vật phong phú tốt tươi (4) Xem khắp nước Việt ta, có nơi thắng địa (5) Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; kinh đô bậc đế vương mn đời (6).” (Lí Cơng Uẩn , Chiếu dời đô) Để làm sáng tỏ cho luận điểm “Thành Đại La trung tâm đất nước, thật xứng đáng thủ đô muôn đời”, người viết đưa luận Những luận đưa có đảm bảo sức thuyết phục khơng? Vì sao? II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Xác định vấn đề nghị luận đoạn văn sau viết câu chủ đề vị trí phù hợp: “Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” (1) Quả 94 câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm cổ tích (2) Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ vật mộc mạc đơn sơ (3) Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì (4) Hằng ngày, việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa (5).” (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị) Bài tập 2: Cho kết luận sau: “Mơn Ngữ văn có vai trị quan trọng học tập nói riêng sống nói chung” Câu 1: Hãy tìm xếp luận phù hợp cho kết luận Câu 2: Viết đoạn văn theo lối diễn dịch khoảng 12 câu sử dụng kết luận luận vừa tìm BÀI KIỂM TRA Thời gian làm bài: 20 phút Đề bài: Viết đoạn văn theo lối quy nạp khoảng 12 câu chứng minh: Lão Hạc người cha có tình u thương sâu sắc ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA YÊU CẦU CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM * Về nội dung (6 điểm) - Học sinh viết vấn đề nghị luận: lòng yêu thương lão Hạc 1.5đ - Học sinh cần xếp nêu số luận sau: + Lão Hạc ln dằn vặt khơng mang lại hạnh phúc cho trai 1.5đ khiến trai phẫn chí bỏ đồn điền cao su + Lão Hạc yêu cậu Vàng thực chất yêu quý kỉ vật cuối trai lão + Lão chọn chết để không động vào phần dành dụm cho trai lão 1.5đ 1.5đ * Về hình thức (4 điểm) - Câu chủ đề cuối đoạn - Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi ngữ pháp, diễn đạt, dùng từ 95 2đ 2đ 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm Sau giáo án hồn thành, chúng tơi chuyển tới giáo viên dạy thực nghiệm, thống với giáo viên tinh thần việc dạy thực nghiệm nhằm giúp giáo viên nắm vững vấn đề, tiến trình dạy đảm bảo yêu cầu đánh giá Kèm theo giáo án phiếu tập dùng tiết học kiểm tra để đánh giá nhận thức học sinh sau học đầu học Để đánh giá khách quan, dự số giáo viên khác để đánh giá nội dung dạy Sau dạy, trao đổi ý kiến với giáo viên, nghe góp ý, đồng thời nắm tình hình thực nghiệm để đánh giá kết thực nghiệm Nhìn chung, việc tổ chức đánh giá thực nghiệm diễn theo dự kiến đạt mục đích đề 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.3.1 Các tiêu chí đánh giá Căn vào tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tiêu chuẩn định tính, định lượng thực nghiệm sư phạm, chúng tơi xây dựng tiêu chí đánh giá gồm: Về định tính, chúng tơi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cụ thể sau: - Kiểm chứng khả thông hiểu vấn đề lập luận chứng minh qua trình luyện tập - Đánh giá khả lập luận học sinh thể qua việc làm tập lập luận chứng minh - Đánh giá kĩ tiến hành lập luận: nhận thức yêu cầu tập, thao tác xác định yếu tố lập luận, thao tác xếp yếu tố lập luận, thao tác chữa lỗi lập luận - Đánh giá khả làm chủ hoạt động lập luận chứng minh: tổ chức xây dựng lập luận chứng minh theo yêu cầu, phát sai sót điều chỉnh sai sót trình lập luận - Đánh giá thái độ khả ứng xử trình giải vấn đề mà tập luyện tập lập luận chứng minh đặt Về định lượng, kiểm tra đánh giá hiệu luyện tập, chất lượng tiếp thu thực hành học sinh dựa vào tiêu sau: 96 - Trình độ lý thuyết: thể việc nắm vững đặc trưng lập luận chứng minh yếu tố cấu trúc phép lâp luận chứng minh, kiểu đoạn văn lập luận chứng minh - Kĩ thực hành: thể việc vận dụng hiểu biết lý thuyết lập luận số kiến thức liên quan để hoàn thành tập lập luận chứng minh Để có sở đánh giá định lượng, chấm kiểm tra thang điểm 10 chia thành năm loại trình độ sau: (1) Loại giỏi (9 - 10 điểm): Bài làm thực tốt yêu cầu đề bài, làm đáp án, thể sáng tạo, tư cao làm (2) Loại (7-8 điểm): Bài làm thực tương đối tốt yêu cầu đề kiểm tra, làm gần đáp án, có số sai sót khơng đáng kể (3) Loại trung bình (5 -6 điểm): làm thực số yêu cầu đề kiểm tra, có sai sót kiến thức (4) Loại yếu (3-4 điểm): Bài làm thực không đầy đủ số yêu cầu đề kiểm tra, có nhiều sai sót liên quan đến kiến thức thao tác thực hành (5) Loại (dưới điểm): Bài làm không thực hầu hết yêu cầu đề 3.4.3.2 Các phương tiện đánh giá Các phương tiện chủ yếu sử dụng để đánh giả kết thử nghiệm là: Dự dạy giáo viên, ghi chép tiến trình học quan sát biểu hiện, thái độ học sinh học Căn vào việc thực tập luyện tập để đánh giá, xác định mức độ nhận thức học sinh (nhận biết, thông hiểu, biết vận dụng) Phiếu trắc nghiệm, phiếu thăm dò: sở đánh giá hứng thú học tập học sinh mức độ nhận thức học sinh sau học Phân tích thơng tin thu đánh giá theo tiêu chí đề Xác định mức độ hiệu đánh giá thông qua kiểm tra học sinh Đây sở đánh giá khách quan 97 3.4.3.3 Kết đánh giá thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành theo yêu cầu theo chương trình nội dung phần Ngữ văn lớp 7, Sau thời gian tiến hành thực nghiệm, thu kết sau: Về đánh giá định tính, giáo viên, hầu hết giáo viên tham gia dạy thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, sáng tạo Giáo viên làm việc nghiêm túc, tiến độ Về phía học sinh, luyện tập, nhờ hệ thống tập tương đối phong phú, khơng khí học tập học sinh nhìn chung sơi nổi, học sinh hăng hái tham gia phát biểu xây dựng Học sinh tiếp thu vấn đề lý thuyết lập luận chứng minh qua việc nhận biết, lựa chọn, xếp yếu tố lập luận chứng minh Hầu hết học sinh thực nghiệm biết huy động kiến thức để xây dựng hệ thống luận cứ, viết thành đoạn tương đối hoàn chỉnh Các em biết điều chỉnh, sửa sai cho đoạn văn mắc lỗi qua thảo luận, trao đổi với bạn hướng dẫn giáo viên So với học lớp đối chứng, đặt nội dung luyện tập liên quan, học sinh tỏ thụ động cịn nhiều lung túng khó khăn giải dạng tập cụ thể Về đánh giá định lượng, tiến hành đánh giá khả nhận thức học sinh hệ thống tập đặt thông qua chất lượng kiểm tra thu kết sau: Bảng 3.2: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Giỏi Xếp loại Số Lớp lượng Lớp thực nghiệm (65 học sinh) Lớp đối chứng (65 học sinh) Khá % Số lượng Trung bình % Số lượng % Yếu Số lượng % 18 27.7% 35 53.9% 12 18.5% 0% 9.2% 23 35.4% 21 32.3% 15 23.1% 98 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 60 50 40 30 20 10 Giỏi Chú thích: Khá Trung bình - Lớp thực nghiệm Yếu - Lớp đối chứng Như vậy, hai lớp thực nghiệm đối chứng có sức học tương đương Tuy nhiên, sau tiến hành thực nghiệm dựa hệ thống tập đề xuất, kết kiểm tra có khác biệt tương đối rõ lớp thực nghiệm đối chứng Ở lớp thực nghiệm, số làm đạt loại giỏi cao so với lớp đối chứng; đó, số làm trung bình yếu thấp hẳn, chí, số làm yếu khơng có Từ kết định tính định lượng, chúng tơi nhận thấy, hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh mà luận văn đề xuất mang tính khả thi bước đầu cho thấy hiệu định 99 Tiểu kết Chương Như vậy, với mục đích kiểm nghiệm tính khả thi hệ thống tập đề xuất, xác định đối tượng, địa bản, nội dung kế hoạch thực nghiệm, Trong đó, đối tượng thực nghiệm chúng tơi giáo viên học sinh khối 7, thuộc trường THCS Đoàn Thị Điểm (Hà Nội), THCS Yên Phụ (Bắc Ninh) Số thực nghiệm 02 bài, đồng thời có tham gia 65 học sinh 02 giáo viên tham gia thực nghiệm Chúng thiết kế nội dung thực nghiệm hai bài: tuần 26, tiết 100 (Ngữ văn 7): “Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”; tuần 26, tiết 100 (Ngữ văn 8): “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” Ở bài, có giáo án, phiếu học tập đề, đáp án kiểm tra ngắn Sau đó, chúng tơi gửi nội dung thực nghiệm đến giáo viên, thống tinh thần dạy, tiến hành dự giờ, đánh giá kết thực nghiệm hai tiêu chí định tính định lượng Đối chiếu kết thực nghiệm với kết lớp đối chứng, nhận thấy, giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, khơng khí lớp sơi nổi, học sinh nắm để giải tập, chất lượng kiểm tra lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, Như vậy, hệ thống tập mà luận văn đề xuất có tính khả thi bước đầu có hiệu định 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lập luận chứng minh thao tác quan trọng nhằm rèn luyện cho học sinh khả tư duy, trình bày vấn đề dựa quan điểm cách rõ ràng, thuyết phục Tập làm văn phân mơn mang tính chất thực hành cao, đó, việc xây dựng hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh khâu quan trọng giúp học sinh nâng cao kĩ viết đoạn văn lập luận chứng minh nói riêng kĩ diễn đạt nói chung Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu đề tài, bước đầu đạt số kết sau: Chúng xây dựng sở lí luận sở thực tiễn hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh Theo đó, chứng minh chúng tơi tiếp cận hai góc độ: Theo logic học, chứng minh thao tác logic, theo đặc trưng văn nghị luận, chứng minh thao tác lập luận tồn bên cạnh thao tác lập luận khác Đoạn văn lập luận chứng minh mang đặc trưng chung đoạn văn đồng thời mang đặc điểm riêng xét mối quan hệ với văn lập luận chứng minh: vị trí, mục đích cấu trúc Bên cạnh việc xác lập sở lí luận, chúng tơi tiến hành khảo sát thực tế nhận thấy: số lượng tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh chương trình Ngữ văn THCS cịn hạn chế, phân bố thành dạng tỉ lệ phân bố chưa đồng đều; khả áp dụng lí thuyết vào giải tập học sinh chưa nhuần nhuyễn, đoạn văn mắc lỗi lập luận tương đối nhiều Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ mức độ khó phép lập luận chứng minh, phân bố thời lượng chương trình phương pháp dạy học người giáo viên Từ sở lí luận thực tế dựa số nguyên tắc bản, xây dựng hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh Hệ thống tập gồm bao gồm ba nhóm: tập nhận diện; tập dựng đoạn tập chữa lỗi với bảy loại mười sáu dạng tập Ở nhóm tập, chúng tơi đưa mục đích, cấu tạo tập nhóm Ở loại tập, xác định kiến thức liên quan cách thức thực thông qua bước cụ thể đưa số tập mẫu, tập minh họa cho dạng 101 Sau xây dựng hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh THCS dựa sở nguyên tắc định, chúng tơi tiến hành thực nghiệm tính khả thi hệ thống tập đề xuất Từ việc xác định mục đích, đối tượng địa bàn thực nghiệm; xây dựng kế hoạch, tiến hành thực nghiệm Sau tiết học, chúng tơi kiểm tra trình độ nhận thức học sinh đề kiểm tra ngắn Qua việc đánh giá hai tiêu chí định tính định lượng, nhận thấy hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh mà luận văn đề xuất mang tính khả thi bước đầu đem lại hiệu định Trong trình triển khai luận văn, chúng tơi nhận thấy cịn số hướng tiếp cập khác liên quan đến đề tài luận văn như: biện pháp nâng cao hiệu dạy học lập luận chứng minh cho học sinh THCS hay mở rộng đề tài thành hệ thống tập luyện kĩ lập luận đoạn văn nghị luận; hệ thống tập luyện kĩ viết văn lập luận chứng minh cho học sinh THCS Hi vọng với thời gian điều kiện cho phép, chúng tơi có dịp tiếp tục quay trở lại hướng nghiên cứu mở ngỏ Khuyến nghị Từ q trình tìm tịi, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế, chúng tơi đề xuất số ý kiến sau: - Về phía giáo viên, q trình dạy học văn nghị luận nói chung lập luận chứng minh nói riêng, cần phân bố thời gian hợp lý để dành quan tâm cho thực hành, vận dụng lý thuyết Đặc biệt, cần trọng luyện viết đoạn văn lập luận, từ mở rộng kĩ viết văn nghị luận - Về phía chương trình sách giáo khoa, cần đa dạng hóa dạng luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh để rèn luyện cho học sinh đồng thao tác khác Đồng thời, cần tăng số tiết cho luyện tập thực hành để học sinh có hội thực hành luyện tập nhiều - Về phía nhà trường, cần có đầu tư vật chất, phương tiện dạy học đại, tổ chức hội thảo chuyên đề để đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Cuối cùng, hi vọng hệ thống tập mà luận văn đề xuất tư liệu cần thiết cho giáo viên dạy học luyện kĩ viết văn nghị luận nói chung kĩ viết đoạn văn lập luận chứng minh nói riêng; từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn bậc THCS 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm, (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Ngữ Văn 7, tập hai Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Ngữ Văn 8, tập hai Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập hai Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (ban bản), tập hai Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (ban nâng cao), tập hai Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 (ban bản), tập hai Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 (ban nâng cao), tập hai Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (ban bản), tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (ban nâng cao), tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Đình Cao Lê A (1989), Làm Văn, tập hai Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu ( chủ biên) (1994), Làm văn 10 ( Ban Khoa học xã hội) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1995), Giản yếu ngữ pháp văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Chân, Lê A, Nguyễn Ngọc Hóa, Nguyễn Quang Ninh (1990), Làm văn 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 103 16 Nguyễn Đức Dân (2003), Giáo trình Nhập mơn Logic học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 Trần Thanh Đạm, Lương Duy Cán (2000), Làm văn 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Vương Tất Đạt (1997), Lôgic học đại cương Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Vương Tất Đạt (1992), Lơgic – hình thức Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Như Hải (2013), Giáo trình logic học đại cương Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Hà Thúc Hoan (2006), Làm văn nghị luận lý thuyết thực hành Nhà xuất Huế - Thuận Hóa 22 Hà Thúc Hoan (1985), Những vấn đề ngữ nghĩa Tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Lê Văn Hồng (chủ biên), 2007, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng (1996), Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Đai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Ninh, Hệ thống tập rèn kỹ xây dựng đoạn văn cho học sinh Trung học , luận án phó giáo sư 27 Nguyễn Quang Ninh ( Chủ biên) (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Quang Ninh (1997), 150 tập rèn kỹ xây dựng đoạn văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Ninh, Hoàng Dân (1994), Tiếng Việt (Phần ngữ pháp văn bản) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 31 Trần Hữu Phong (2003), Lập luận với việc luyện cho học sinh PTTH cách lập luận đoạn văn nghị luận, Luận án tiến sí khoa học 32 Bảo Quyến (2007), Rèn kĩ làm văn nghị luận Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 104 33 Trần Đình Sử (2001), Về vấn đề dạy làm văn (Tạo lập văn chương trình, SGK Tiếng Việt, Làm văn trường phổ thông từ lớp – lớp 12), Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 34 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Quang Ninh, Đỗ Ngọc Thống (1992), Một số vấn đề lí luận sách Làm văn 12 cải cách giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2008), Làm văn Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2008), Lơgíc học đại cương Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2007), Giáo trình tâm lí học đại cương Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 105 PHỤ LỤC Phiếu điều tra dành cho giáo viên: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ở THCS - Họ tên: - Trường: - Số năm nghề: Để trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu vào đáp án phù hợp nhất: Câu 1: Theo thầy (cô), mức độ cần thiết dạy luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh với học sinh THCS là: - Chưa cần thiết - Cần thiết - Rất cần thiết Câu 2: Khó khăn lớn thầy (cơ) dạy luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh THCS là: - Nguồn tài liệu, tập chưa phong phú - Thời lượng chương trình cịn - Trình độ, lực học sinh cịn yếu Câu 3: Nhóm tập thân thầy (cơ) gặp khó khăn dạy luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh là: - Nhận diện cấu trúc lập luận đoạn văn - Xây dựng lập luận hoàn chỉnh đoạn văn - Chữa lỗi lập luận cho đoạn văn mắc lỗi Câu 4: Phương pháp dạy học sử dụng nhiều hướng dẫn học sinh làm tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh là: - Vấn đáp - Giảng giải - Thảo luận nhóm Chân thành cám ơn nhiệt tình đóng góp q thầy (cơ)! 106 Phiếu điều tra dành cho học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ở THCS Em vui lòng chọn đáp án phù hợp theo cách hiểu em: Câu 1: Ghép phép lập luận sau với đặc điểm nó: Phép lập luận Đặc điểm (1) Chứng minh (A) Phép lập luận rút chung từ điều phân tích (2) Giải thích (B) Phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng (3) Phân tích (C) Phép lập luận dùng lí lẽ chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy (4) Tổng hợp (D) Phép lập luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người Đáp án: 1- , 2- , - , - Câu 2: Nhóm tập thân em gặp khó khăn luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh - Nhận diện cấu trúc lập luận đoạn văn - Xây dựng lập luận hoàn chỉnh đoạn văn - Chữa lỗi lập luận cho đoạn văn mắc lỗi Câu 3: Khi viết đoạn văn chứng minh hồn thiện, điều khó với thân em là: - Viết câu chủ đề - Tìm dẫn chứng lí lẽ - Sắp xếp dẫn chứng lí lẽ Chân thành cám ơn hợp tác em! 107 ... văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh trung học sở Chương 2: Hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng. .. VĂN LẬP 35 LUẬN CHỨNG MINH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh Trung học sở 35 2.1.1 Khái niệm hệ. .. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 10 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Chứng minh lập luận chứng

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan