(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ trong giai đoạn hiện nay

137 71 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HÙNG BIÊN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HÙNG BIÊN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ QUANG SƠN Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 13 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học 16 1.2.4 Phương pháp dạy học 19 1.2.5 Đổi phương pháp dạy học 19 1.2.6 Công nghệ, công nghệ thông tin 20 1.2.7 Biện pháp quản lý 22 1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 23 1.3.1 Môi trường đa học tập phương tiện 23 1.3.2 Phần mềm dạy học 27 1.3.3 Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo án dạy học tích cực điện tử 29 1.3.4.Các mức độ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 34 1.4 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường cao đẳng nghề 35 1.4.1 Quản lý việc xây dựng phòng học đa phương tiện 35 1.4.2 Quản lý việc sử dụng phần mềm dạy học 38 1.4.3.Quản lý việc thiết kế sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng cơng nghệ thơng tin 38 Tiểu kết chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 43 2.1 Khái quát trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ 43 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 43 2.1.2 Nhiệm vụ nhà trường 44 2.1.3 Đội ngũ giáo viên trường 44 2.1.4 Về tình hình sở vật chất trường 50 2.1.5 Thực trạng dạy học trường 53 2.2 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học khoa , môn trường 56 2.2.1 Việc triển khai thực thị, nghị quyết, chủ trương sách Đảng,nhà nước điều kiện để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ 2.2.2 Nhận thức đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Cao đẳng nghề Công 56 nghệ Nông lâm Phú Thọ 57 2.2.3 Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học 58 2.3 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 62 2.3.1.Quản lý việc xây dựng sử dụng phòng học đa phương tiện 62 2.3.2 Quản lý việc sử dụng phần mềm dạy học 63 2.3.3 Quản lý việc thiết kế sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin 64 2.4 Phân tích thực trạng ứng dụng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ 67 2.4.1 Mặt mạnh 67 2.4.2 Mặt yếu 67 2.4.3 Phân tích nguyên nhân tồn 68 Tiểu kêt chương 70 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 71 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Các văn kiện Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin 71 3.1.2 Định hướng đạo phát triển đào tạo trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ 72 3.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 74 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 74 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi tính hiệu 75 3.3 Các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ nông lâm Phú Thọ 75 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 75 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện để ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học 79 3.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao cho giáo viên khoa, môn kiến thức, kỹ tin học sử dụng số phần mềm dạy học 83 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng qui trình thiết kế giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin 86 3.3.5 Biện pháp : Xây dựng quy trình sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng cơng nghệ thơng tin 90 3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra đánh giá kết ứng dụng công nghệ thông tin dạy học giáo viên 92 3.4 Mối liên hệ biện pháp 95 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 97 Tiểu kết chương 103 Kết luận khuyến nghị 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CBGV Cán giáo viên CSVC Cơ sở vật chất CSVCTH/CSVCSP Cơ sở vật chất trường học/Cơ sở vật chất sư phạm CNTT Công nghệ thông tin ĐPT Đa phương tiện DH Dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GADHTC Giáo án dạy học tích cực HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động đời sống xã hội tất quốc gia giới Đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật yêu cầu cấp thiết phải trang bị kiến thức tảng, kỹ bản, đồng thời dạy cách học cho người học, tạo cho họ khả năng, thói quen niềm say mê học tập suốt đời Trong kỳ họp Bộ trị có kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2010 tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 phần Tiếp tục đổi chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ phương pháp giáo dục có nêu: “Đổi mới, đại hóa chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, chuyển mạnh mẽ từ đào tạo theo khả sang đào tạo theo nhu cầu; tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Theo điều khoản luật dạy nghề năm 2006 : “ Đầu tư có trọng tâm trọng điểm để đổi nội dung chương trình phương pháp dạy nghề , phát triển đội ngũ giáo viên, đại hóa thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, tập trung xây dựng số sở dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới ” Úng dụng CNTT dạy học cần thiết Trong năm qua ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ quan tâm chưa đầu tư thỏa đáng Tính đến năm học 2010 – 2011, Trường trang bị phòng máy vi tính cho học sinh trang bị máy chiếu đa cho giáo viên sử dụng giảng dạy Nhưng hiệu qủa việc ứng dụng CNTT dạy học thấp Nguyên nhân Giáo viên chưa nhận thức hết vai trò ý nghĩa việc ứng dụng CNTT dạy học, chưa đủ kiến thức, kỹ tin học bản; Một số CBQL hạn chế trình độ tin học, chưa có khả định hướng cho Giáo viên nhận thức chất GADHTC có ứng dụng CNTT GADHTC điện tử dạy học Phịng máy tính trường sử dụng để dạy tin học, cịn mạng máy tính, phần mềm dạy học để tạo môi trường dạy học ĐPT chưa quan tâm mức Với lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Cao đẳng nghề Công Nghệ Nông lâm Phú Thọ giai đoạn nay.” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận, ứng dụng CNTT dạy học - Đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian khả có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học (Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, ứng dụng CNTT trình dạy học, soạn giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh ) Đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ Giả thuyết khoa học Hiện việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nơng lâm Phú Thọ cịn nhiều bất cập Nếu chọn lựa, đề xuất áp dụng số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học phù hợp với thực tiễn nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường cao đẳng nghề - Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT dạy học quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu luật giáo dục, luật dạy nghề văn kiện Đảng Nhà nước định hướng phát triển giáo dục & đào tạo định hướng phát triển việc ứng dụng CNTT dạy học - Nghiên cứu văn Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, Tổng cục dạy nghề có liên quan đến TBDH, ứng dụng CNTT dạy học - Nghiên cứu tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu A Hơi nhanh ……………………………………………………… □ □ C Vừa phải ………………………………………………………………… □ B Hơi chậm ……………………………………………………………… Câu 5: Nếu lựa chọn, em sẽ: A Mong muốn học tất học máy chiếu đa …… □ B Các thầy cô dạy miễn em hiểu ……………□ C Ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu phép, em đánh giá dạy thầy cô là: A Khá ………………………………………………………………………□ B Giỏi ………………………………………………………….………… □ C Trung bình ……………………………………………………………… □ PHỤ LỤC (Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT) GIÁO ÁN SỐ : 05 Thời gian thực hiện: 45 phút Tên chương: Phần III xử lý tình giao thông Thực ngày tháng năm 2011 TÊN BÀI: NGUYÊN TẮC XỬ LÝ SA HÌNH A MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: -Trình bày ngun tắc xử lý tình giao thơng sa hình -Vận dụng kiến thức luật giao thông đường Việt Nam, Điều lệ biển báo hiệu đường Việt nam, đặc điểm sa hình giải quyết, xử lý thành thạo tình giao thơng sa hình - Ứng dụng vào thực tiễn điều khiển phương tiện tham gia giao thông; chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng đảm bảo an tồn cho người, phương tiện tham gia giao thông vận động người khác thực B ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Có đủ giáo án , đề cương giảng - Giáo trình dạy luật giao thông đường - Tài liệu phát tay cho người học - Phương tiện máy chiếu Project, video clip 1.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút THỰC HIỆN BÀI HỌC : 2.1 Hoạt động 1: Dẫn nhập, đặt vấn đề , Nêu nhiêm vụ cho người học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chiếu Videoclip - Chú ý , quan sát đưa Chiếu video clip giao thơng Đặt câu hỏi: nhân xét Cho biết videoclip có thơng điệp gì? - Tổng hợp ý kiến học sinh -Cùng trao đổi xác định - Giáo viên đặt vấn đề dẫn dắt vào nhiệm vụ học tập , Đưa số vụ tai nạn, ùn tắc giao thông nước làm dẫn chứng - Tóm tắt phân tích ngun nhân tai nạn giao thông số vụ ùn tắc đô thị - Gợi ý giao nhiệm vụ cho học viên - Dẫn dắt vào Ứng dụng công nghệ thông tin Thười gian 2.2.Hoạt động nhân thức 2: Nguyên tắc 1: Xe có đường riêng Các loại xe có đường riêng như: Tầu hỏa, xe gịong, xe điện chạy ray Theo điều 25 luật giao thông đường bộ: Trên đoạn đường giao mức với đường sắt , cầu đường chung với đường sắt , phương tiện giao thông đường sắt quyền ưu tiên trước Hoạt động giáo viên Chiếu Video clip Phát vấn học viên : Hoạt động học sinh Chú ý quan sát Trả lời câu hỏi Trên đường loại phương tiện có đường riêng? Giải thích xe có đường riêng -Đàm thọai tái hiện: Tại nơi giao giứa đường Tự ghi kết luận đường sắt quyền ưu tiên thuộc phương tiện nào? - Kết luận Ứng dụng công nghệ thông tin Dùng máy đa chiếu Slide Thời gian 2.3.Hoạt động nhân thức Nguyên tắc 2: Xe ưu tiên theo luật định Tại nơi đường giao nhau, xe giớicó quyền ưu tiên( Quy định điều 22 luật GTĐB) quyền ưu tiên qua đường giao hướng tới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chú ý theo dõi Trả lời câu hỏi Phát vấn học viên : Trên đường loại phương tiện có đường riêng? Giải thích xe có đường riêng -Đàm thọai tái hiện: Tại nơi giao giứa đường đường sắt quyền ưu tiên thuộc phương tiện nào? - Kết luận Người học tự ghi kết luận Ứng dụng công nghệ thông tin Dùng máy đa chiếu slide Thời gian 2.4.Hoạt động nhận thức Nguyên tắc 3: Quyền bình đẳng xe đường Khi tới đường giao xe thô sơ giới có quyền bình đẳng ngang Xe vào đường giao trước xe trước Hoạt động giáo viên Dùng hình ảnh để minh họa Hoạt động học sinh Nghe, quan s¸t - Hướng dẫn học viên phân tích đặc điểm sa hình Đàm thoại với học viên: Tr¶ lêi: Phân tích đặc điểm Th t cỏc xe i nh hế cđa sa h×nh quy tắc giao thơng? Vì sao? -Tóm tắt ý trả lời Tr¶ lời giải sa hình, giải thích Tự ghi kết luËn Ứng dụng công nghệ thông tin Chiếu Slide Thời gian 2.5 Hoạt động nhận thức Nguyên tắc :Đường Ưu tiên Tại đường giao đường ưu tiên với đường không ưu tiên đường với đường phụ quyền ưu tiên dành cho xe đạng chạy ” Đường ưu tiên” ” Đường ” hướng tới ( quy định khoản điều 24 luật GTĐB Việt nam Hoạt động giáo viên Dẫn dắt chuyển đề mục Hoạt động học sinh Ứng dụng công nghệ thông tin Chú ý nghe giảng , quan sát Chiếu Slide - Chiếu hình ảnh minh họa Trả lời câu hỏi giáo viên Đàm thoại tái ; Phát biểu khoản điều 24 luật Tự phân tích có hướng dẫn giao thơng đường Việt nam? giáo viên - Đàm thoại nêu vấn đề: Căn vào đâu để biết đường ưu tiên? Nêu đặc điểm sa hình ? Giải sa hình Tóm tắt ý kiến học viên Kết luận Ghi kết luận Thời gian Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn học viên nhà tự đọc sách tham - Đọc lại Điều lệ biển báo hiệu Việt Nam khảo tài liệu -Đọc kỹ tài liệu: Luật GTĐB Việt nam năm 2009 -Làm tập tập luật giao thông đường từ 326 đến câu 405 - Hướng dẫn học viên tự làm tập Nguồn tài liệu tham - Tài liệu học tập Luật giao thông đường khảo ( Dùng cho đào tạo , sát hạch cấp giấy phép lái xe giới đường bộ) nhà xuất Giao thông vận tải năm 2009 - Điều lệ Báo hiệu đường Việt nam( Theo 22TCN-237-01 sửa đổi, bổ xung theo QĐ số 21/2005/ QĐ-BGTVT QĐ số 48/2006/QĐ-BGTVT Bộ giao thông vận tải - Một số vấn đề công tác đảm bảo trật tự an tịan giao thơngđường ( Nhà xuất trị quốc gia) TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MƠN Ngày tháng năm Giáo viên PHỤ LỤC ( Giáo án dạy học tích cực điện tử ) Giáo án số: 04 Thời gian thực hiện: 45 phút Tên chương: Tự động khống chế truyền động điện Thực ngày tháng năm 2011 Tên : Mạch điện tự động mở máy - tam giác cho động điện xoay chiều pha rơ to lồng sóc A Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: Trình bày đầy đủ nhiệm vụ thiết bị sơ đồ thuyết minh nguyên lý hoạt động mạch điện tự động mở máy Sao - Tam giác cho động điện xoay chiều pha rơ to lồng sóc Vận dụng phương pháp mở máy Sao - Tam giác cho động điện xoay chiều pha dùng hệ thống máy cưa xẻ, máy bơm nước, máy nghiền, máy nén khí Phát huy khả tư duy, sáng tạo, rèn luyện tính khoa học q trình học tập B Chuẩn bị thiết bị dạy học - TBDH truyền thống : Sơ đồ, mơ hình, bảng phấn, thước - Thiét bị dạy học hện đại : Máy tính, máy chiếu projector, mơ hình điện tử - Tài liệu cho học sinh, phiếu tập Ổn định lớp học: Thời gian: phút Thực học 2.1 Hoạt động nhận thức 1: Dẫn nhập, đặt vấn đề , nêu khái niệm phương pháp mở máy Sao – Tam giác Hoạt động giáo viên - Chiếu Videoclip Đặt câu hỏi: Cho biết videoclip có thơng điệp gì? - Tổng hợp ý kiến học sinh Giảng giải đưa khái niệm phương pháp mở máy Sao – Tam giác Nêu câu hỏi: Câu hỏi 1: Trình bày cách đấu dây cn dây Stato động theo hình tam giác Hoạt động học sinh - Quan sát - Cho ý kiến nhận xét đoạn video Ứng dụng CNTT Chiếu đoạn Video clip Dùng máy đa chiếu Slide Cuộn dây stato động đấu hình UdY Lắng nghe quan sát UPY B Y X Z C B C Trả lời câu hỏi Cuộn dây stato động đấu hình Tam giác Id? A Đưa nhận xét tả lời câu hỏi Câu hỏi 2: Hãy cho biết trị số Ud ,Id cuộn dây Stato đấu theo hình , Hình tam giác A IdY A Nghe , nhớ 2.2 Hoạt động nhận thức : Nguyên lý làm việc mạch điện 1- Sơ đồ nguyên lý mạch điện 1.1 - Xây dựng mach động lức 1.2 Xây dựng mạch hiển Nguyên lý làm việc 2.1.Mở máy Ud? B C AZ IP? BX CY Thời gian 2.2 Mở động Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch động lực Hoạt động học sinh Nghiên cứu thảo luận Ứng dụng CNTT Dùng máy chiếu thể sơ đồ nguyên lý bảng động Trả lời câu hỏi giáo viên - Cho học sinh quan sát mơ hình, giáo viên gợi ý cho học sinh xây dựng sơ đồ mạch động lực Câu hỏi 3: Dựa vào gợi ý em xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch động lực - Gọi học sinh trả lời bổ xung - Nhận xét, kết hợp với giảng giải sơ đồ - Dùng máy chiếu đa chiếu mô nguyên lý làm việc Nêu câu hỏi : Câu hỏi 4: Dựa vào sơ đồ mạch động lực số gợi ý em hoàn thành mạch điều khiển Gợi ý trả lời Câu hỏi 5: Từ sơ đồ nguyên lý mạch điện em thuyết minh nguyên lý làm việc mạch điện Chiếu sơ đồ nguyênn lý động A B C AT Xây dựng sơ đồ theo hướng dẫn giáo vên A Z Quan sát so sánh với sơ đồ xây dưng C Đ/C Quan sát bảng động Trả lời câu hỏi suy nghĩ thuyết minh nguyên lý làm việc B X K1 Y K2 K2 1 K1 X2 K2 Thời gian 2.3 Hoạt động nhân thận thức So sánh ưu nhược điểm mạch điện tự động mở máy - tam giác Hoạt động giáo viên - Chiếu Videoclip Hoạt động học sinh - Quan sát - Cho ý kiến nhận xét đoạn video - Tự nhận xét so sánh đưa ưu nhược điểm Ứng dụng CNTT Dùng máy đa chiếu sơ đồ nguyên lý Thời gian Ứng dụng CNTT Thời gian Giáo viên tổng hợp ưu nhược điểm 2.4 Củng cố kiến thức : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh +Chú ý theo dõi, ghi nhớ Thể bảng động để mô tả lại + Học sinh làm kiểm tra nhiệm vụ nhanh thiết bị sơ đồ nhắc lại nguyên lý làm việc mạch điện Dùng máy đa chiếu Slide Hướng dẫn tự học : Thuyết minh lại nguyên lý làm việc mạch tự động đổi nối tam giác cho động điện xoay chiều pha rô to lồng sóc Ơn lại nội dung: Sức điện động cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường; sức điện động cảm ứng vòng dây có từ trường biến thiên để chuẩn bị cho học Đọc tài liệu tham khảo - Kỹ thuật điện - Đặng Văn Đào – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001 - Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung - Vũ Quang Hồi - NXB Giáo dục 1996 - Điều khiển tự động truyền động điện - Trịnh Đình Đề - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 1983 - Truyền động điện tự động - Bùi Đình Tiếu; Đặng Duy Nhi - NXB Khoa học Kỹ thuật 1982 Sơ đồ nguyên lý CC NC N§ 2K2 1K RG1 C RT 1K1 RT1 2K3 RG 1K2 2K RG2 RG3 2K1 CC NC 2K2 RG1 C RT 1K1 RG 2K CC NC N§ 2K2 RG1 1K C RT 1K1 RT1 2K3 RG RG2 RG3 2K1 1K2 2K ... quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Phú Thọ giai đoạn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO. .. số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ Giả thuyết khoa học Hiện việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú. .. công nghệ thông tin dạy học trường Cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ Chương 3: Một số biện pháp quản

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Ngoài nước

  • 1.1.2. Trong nước

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

  • 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học

  • 1.2.4. Phương pháp dạy học

  • 1.2.5. Đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.2.6.Công nghệ, công nghệ thông tin

  • 1.2.7. Biện pháp quản lý

  • 1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

  • 1.3.1. Môi trường học tập đa phương tiện

  • 1.3.2.Phần mềm dạy học

  • 1.3.3. Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin và giáo án dạy học tích cực điện tử

  • 1.3.4. Các mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

  • 1.4. Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Trường Cao đẳng Nghề

  • 1.4.1. Quản lý việc xây dựng và sử dụng phòng học đa phương tiện

  • 1.4.2. Quản lý việc sử dụng các phần mềm dạy học

  • 1.4.3. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CẢO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ

  • 2.1. Khái quát về Trường cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Nhiệm vụ của nhà trường

  • 2.1.3. Đội ngũ giáo viên

  • 2.1.4. Về tình hình cơ sở vật chất của trường

  • 2.1.5. Thực trạng dạy học ở trường

  • 2.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các khoa, bộ môn trong Trường

  • 2.2.1. Việc triển khai thực hiện chỉ thị, nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và những điều kiện để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ

  • 2.2.2 Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

  • 2.2.3.Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

  • 2.3. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

  • 2.3.1. Quản lý việc xây dựng và sử dụng phòng học đa phương tiện

  • 2.3.2. Quản lý việc sử dụng phần mềm dạy học

  • 2.3.3. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin

  • 2.4. Phân tích thực trạng ứng dụng và quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của trường Cao đẳng nghề công nghệ Nông lâm Phú Thọ

  • 2.4.1. Mặt mạnh

  • 2.4.2. Mặt yếu

  • 2.4.3. Phân tích nguyên nhân tồn tại

  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp

  • 3.1.1. Các văn kiện của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục và đào tạo về ứng dụng công nghệ thông tin

  • 3.1.2. Định hướng chỉ đạo phát triển Đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ

  • 3.2. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp

  • 3.2.1.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ

  • 3.2.2.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

  • 3.2.3.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả

  • 3.3. Các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ

  • 3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong trong dạy học

  • 3.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện để ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học

  • 3.3.3. Biện pháp 3: Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng cho giáo viên của các khoa, bộ môn về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản và nâng cao kỹ năng sử dụng một số phần mềm dạy học

  • 3.3.4. Biện pháp 4: Xây dựng quy trình thiết kế giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin

  • 3.3.5. Biện pháp 5: Xây dựng quy trình sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin

  • 3.3.6. Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên

  • 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp

  • 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan