(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán tại trường trung học cơ sở yên hòa, hà nội

124 27 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán tại trường trung học cơ sở yên hòa, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐINH THỊ HỒNG HẠNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MƠN TỐN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN HOÀ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐINH THỊ HỒNG HẠNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TỐN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ N HỒ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: Chương 1: TỔNG THUẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, biện pháp quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3 Hoạt động dạy – học, quản lý hoạt động dạy học 10 1.3 Quản lý hoạt động dạy – học mơn Tốn Trường Trung học sở 17 1.3.1 Đặc điểm mơn Tốn Trường THCS 17 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trường Trung học sở 26 1.3.3 Các yếu tổ tác động đến việc quản lý hoạt động dạy – học mơn 35 Tốn trường THCS Tiểu kết chương I 39 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MƠN TỐN, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MƠN TỐN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ N HOÀ, HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường THCS Yên Hồ, Cầu Giấy, Hà Nội 40 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường 41 2.1.3 Cơ sở vật chất trường: 41 2.1.4 Hoạt động dạy nghiên cứu giáo viên hoạt động học 42 học sinh năm gần 2.2 Thực trạng hoạt động dạy - học mơn Tốn Trường trung học 45 sở Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội 2.2.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy giáo viên 46 2.2.2 Thực trạng hoạt động học học sinh 55 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy – học môn Tốn Trường 61 THCS n Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 62 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh 72 2.3.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất trang thiết bị, 75 phương tiện dạy học Tiểu kết chương 78 Chương 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN TẠI TRƯỜNG THCS N HOÀ, HÀ NỘI 3.1 Những để xây dựng biện pháp quản lý 79 3.1.1 Về mặt lý luận 79 3.1.2 Về mặt thực tiễn 80 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường 81 THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội 3.2.1 Bồi dưỡng cán quản lý lý luận quản lý kỹ 81 liên quan đến quản lý 3.2.2 Tin học hóa quản lý mơn Tốn 82 3.2.3 Quản lý thực nội dung chương trình, đổi phương pháp 84 dạy học Tốn, đổi khâu thiết kế học tổ chức hoạt động dạy học Toán 3.2.4 Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 97 3.2.5 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 99 3.2.6 Xây dựng thu nhận hệ thống thông tin phản hồi 101 3.2.7 Tăng cường hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, 102 phương tiện dạy học 3.3 Mối quan hệ biện pháp 104 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 105 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 105 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 105 3.4.3.Nội dung kết khảo nghiệm 106 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QL Quản lý CBQL Cán quản lý HĐ Hoạt động GD Giáo dục THCS Trung học sở QLGD Quản lý giáo dục HS Học sinh GV Giáo viên CSVC Cơ sở vật chất BGH Ban Giám hiệu GD&ĐT Giáo dục đào tạo NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PPHT Phương pháp học tập PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hiểu tượng xã hội mà chất tiếp nối kinh nghiệm xã hội, lịch sử qua hệ Quá trình giáo dục tổ chức, thực cách có ý thức theo chuẩn mực xã hội Giáo dục có mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức xác định Mục tiêu cuối giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách người giáo dục mà chủ yếu học sinh Giáo dục cách thức để người xã hội loài người phát triển Ngày giáo dục coi nhân tố định tốc độ phát triển kinh tế xã hội Trong công đổi mới, Đảng Nhà nước ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, đường để cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Giáo dục trung học sở bước chuyển tiếp giáo dục tiểu học giáo dục phổ thông trung học, với thay đổi lớn lao nội dung phương pháp học tập thay đổi tâm sinh lý giai đoạn học sinh trung học sở Hơn năm 2006 học sinh tốt nghiệp trung học sở phải tham dự kỳ thi tuyển sinh vào 10 với hai môn Văn Tốn, kỳ thi tuyển sinh có ý nghĩa định để bước tiếp vào giai đoạn phổ thông trung học Chính việc học tập mơn Tốn trường THCS trở nên quan trọng Quận Cầu Giấy quận thành lập gần 15 năm có nhiều thành tích dạy học, đặc biệt cấp THCS Trong khơng khí trường THCS Yên Hoà đạt nhiều thành tích dạy học Song kết dạy học mơn Tốn trường cịn chưa mong muốn Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường Trung học Cơ sở Yên Hoà, Hà Nội” với mong muốn xây dựng biện pháp khả thi hiệu sở lý luận khoa học thực tiễn nhằm quản lý tốt hoạt động dạy - học mơn Tốn để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích lý luận thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường THCS Yên Hoà – Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn cho học sinh THCS - Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường THCS Yên Hoà - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường THCS Yên Hoà nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường - Thực nghiệm số biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy - học mơn Tốn trường THCS n Hồ – Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường THCS Yên Hoà – Hà Nội Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp khả thi để quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường THCS n Hồ chất lượng dạy - học mơn Tốn nhà trường nâng cao Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường THCS n Hồ – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống vấn đề lý luận có liên quan tới đề tài nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi, vấn học sinh, giáo viên, cán quản lý; hỏi ý kiến chuyên gia; phương pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực tế Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Tổng thuật số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường trung học sở Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội giai đoạn Chương 1: TỔNG THUẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Thế kỷ XX năm đầu kỷ XXI đánh dấu nhiều thành tựu khoa học giáo dục, thành tựu đáng kể lý luận giáo dục gắn với lý luận phát triển (kinh tế học phát triển) đời Kinh tế học giáo dục, Xã hội học giáo dục, lý luận quản lý nhà trường Mặc dù khoa học quản lý giáo dục nước ta non trẻ phát triển nhanh chóng sở lý luận thực tiễn Chúng ta có hàng loạt thành tựu khoa học quản lý nói chung khoa học QLGD nói riêng Các tác giả, nhà nghiên cứu nhà QLGD Phạm Minh Hạc, Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Viết Vượng có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị QLGD, quản lý nhà trường Trong nghiệp đổi giáo dục nay, công tác nghiên cứu QLGD, quản lý nhà trường phát huy vai trò đặc biệt quan trọng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu trước thường sâu vào lý luận QLGD nói chung, cịn phương diện quản lý cụ thể mơn học trường phổ thơng có mơn Tốn cấp THCS chưa đề cập nhiều Trong năm gần lý luận quản lý môn học trường phổ thông quan tâm, luận văn thạc sĩ QLGD Đối với mơn Tốn trường phổ thơng, nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều chuyên gia đề cập nhiều phương diện quản lý q trình dạy học mơn Tốn cho có hiệu Tiêu biểu kể đến số cơng trình nghiên cứu có giá trị như: Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn tác giả Nguyễn Bá Kim (2007); Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy kê sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật dạy – học nhằm kịp thời phát hỏng hóc để có kế hoạch bổ sung, sửa chữa kịp thời - Gv cần đăng ký trước tuần với lịch cụ thể để nhân viên chuẩn bị đồ dùng dạy – học phịng học mơn - Dựa kế hoạch, kiểm tra định kỳ, đột xuất việc sử dụng trang thiết bị dạy – học, phương tiện kỹ thuật dạy – học GV Coi việc sử dụng trang thiết bị, phương tiện dạy – học tiêu chí để xếp loại thi đua GV Có khiển trách, kỷ luật GV cịn dạy chay, không thực kế hoạch sử dụng trang thiết bị phương tiện kỹ thuật dạy – học - Động viên khen thưởng sáng kiến kinh nghiệm GV đồ dùng dạy – học Tổ chức thi GV học sinh làm đồ dùng dạy – học nhằm phát huy khả sáng tạo GV học sinh đồng thời thực hành tiết kiệm - Hoàn thiện hệ thống phần mềm quản lý thư viện để phục vụ nhu cầu đọc GV học sinh tốt Nghiên cứu tìm nguồn tin cậy để mua tài khoản sách điện tử nhằm đa dạng hóa nguồn khai thác thơng tin Rà sốt điều chỉnh quy định hoạt động phục vụ thư viện, trước hết đảm bảo giờ, thủ tục mượn sách, cung cách làm việc nhân viên,…xem xét phương án cho học sinh mượn sách nhà nghiên cứu, học tập Thực lắp mạng Internet tạo điều kiện cho GV học sinh có phương tiện tra cứu, trao đổi thông tin 3.3 Mối quan hệ biện pháp Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường THCS n Hồ có mơn Tốn, nhà quản lý cần kết hợp nhiều biện pháp quản lý Các nhóm biện pháp nêu có quan hệ chặt chẽ với tác động tương hỗ lẫn Ví dụ, tập trung vào cải tiến cách dạy GV mà không ý tăng cường lực phương pháp học tập học sinh GV phát huy tác dụng phương pháp dạy – học 106 đại Ngoài nỗ lực GV, học sinh cịn cần có ủng hộ thiết thực từ phía cán quản lý nhận thức, xây dựng chế, sách đến triển khai nội dung,… Mặt khác, khơng có sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy – học đại việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường khó lòng thực Trong biện pháp nêu, vào thực tiễn nhà trường, thấy vấn đề lớn nhất, cần tập trung bồi dưỡng lực GV, đặc biệt lực áp dụng phương pháp dạy – học đại, kiểm tra đánh giá học sinh ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy… Vấn đề thứ hai tăng cường quản lý hoạt động học học sinh, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập tích cực Vấn đề lớn thứ ba tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy – học đại Những vấn đề cần phải ưu tiên giải hàng đầu, phải tiến hành song song thời gian trước mắt Như vậy, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường có mơn Tốn 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm bổ sung, điều chỉnh giúp hoàn thiện biện pháp tiến đến khẳng định tính khả thi biện pháp 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Để đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp bốn nhóm biện pháp đề xuất cách khách quan, tiến hành xin ý kiến cán quản lý, GV có nhiều năm công tác kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy – học mơn Tốn trường THCS n Hồ, Cầu Giấy, Hà Nội Chúng tơi khảo sát BGH nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, GV dạy mơn Tốn tổng số người hỏi 22 người 107 3.4.3.Nội dung kết khảo nghiệm Phiếu khảo sát tính cần thiết biện pháp quản lý đánh giá theo mức độ: Rất cần thiết (3 điểm), Cần thiết (2 điểm), Không cần thiết (1 điểm), điểm trung bình:2 điểm Cũng tương tự vậy, phiếu khảo sát tính khả thi biện pháp tính theo mức độ: Rất khả thi (3 điểm), Khả thi (2 điểm), Không khả thi (1 điểm), điểm trung bình: điểm Quá trình xử lý số liệu thực sau: - Tính trung bình cộng tỷ lệ ý kiến GV cán quản lý mức độ - Tính trung bình mức độ cần thiết mức độ khả thi với biện pháp Cơng thức tính tổng quát sau: x =  xi ni n Trong đó: n: tổng tỷ lệ ý kiến ni: trung bình cộng tỷ lệ ý kiến đối tượng mức độ i x : điểm trung bình tính cần thiết khả thi xi: điểm quy định cho mức độ (1  x, xi  3) - Xếp bậc biện pháp theo mức độ cần thiết mức độ khả thi Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, thu kết bảng 3.1 bảng 3.2 108 Bảng 3.1 Kết khảo sát GV quản lý mức độ cần thiết biện pháp Tính cần thiết TT Nội dung biện pháp Điểm Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết 15 2.5 10 2.18 16 2.68 13 2.54 18 2.81 11 2.36 10 11 2.4 trung Thứ bậc bình Bồi dưỡng cán quản lý lý luận quản lý kỹ liên quan đến quản lý Tin học hố quản lý mơn Tốn Quản lý thực nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học Toán, đổi khâu thiết kế học tổ chức hoạt động dạy học Toán Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Xây dựng thu nhận hệ thống thông tin phản hồi Tăng cường hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học 109 Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp Qua kết ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất thể Bảng 3.1 cho thấy: Các biện pháp đuợc đánh giá có tính cần thiết cao Trong biện pháp đề xuất biện pháp 3, 4, đánh giá mức độ cần thiết cần thiết cao – tương ứng xếp thứ ( 2,68 điểm), xếp thứ (2,81 điểm), xếp thứ ( 2,54 điểm) Biện pháp đánh giá mức độ cần thiết thấp - Xếp thứ đạt điểm trung bình tới 2.18 điểm ( mức độ cần thiết quy ước điểm) Bảng 3.2 Kết khảo sát GV quản lý mức độ khả thi biện pháp Tính cần thiết TT Nội dung biện pháp Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Điểm trung Thứ bậc bình Bồi dưỡng cán quản lý lý luận quản lý kỹ liên quan 15 2.5 11 2.27 18 2.81 13 2.59 đến quản lý Tin học hố quản lý mơn Tốn Quản lý thực nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học Toán, đổi khâu thiết kế học tổ chức hoạt động dạy học Toán Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 110 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học 15 2.54 2.18 11 2.22 sinh Xây dựng thu nhận hệ thống thông tin phản hồi Tăng cường hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học Kiểm chứng tính khả thi biện pháp Qua kết khảo sát ý kiến đánh giá Bảng 3.2 cho thấy mức độ khả thi biện pháp đề xuất tương đối cao Các biện pháp 3,4,5, đánh giá mức độ khả thi cao – Tương ứng xếp thứ ( 2,81 điểm), xếp thứ ( 2,59 điểm) xếp thứ ( 2,54 điểm) Các biện pháp lại đánh giá mức độ khả thi cao Biện pháp đánh giá mức độ khả thi thấp – Xếp thứ điểm trung bình đạt 2,18 điểm 111 Tiểu kết chương Đề xuất biện pháp dựa sở nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ quản lý, nguyên tắc khách quan, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc kế thừa phát triển, nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng mơn Các biện pháp đề xuất sau: Biện pháp 1: Bồi dưỡng cán quản lý lý luận quản lý kỹ liên quan đến quản lý Biện pháp 2: Tin học hố quản lý mơn Tốn Biện pháp 3: Quản lý thực nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học Toán, đổi khâu thiết kế học tổ chức hoạt động dạy học Toán Biện pháp 4: Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 5: Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Biện pháp 6: Xây dựng thu nhận hệ thống thông tin phản hồi Biện pháp 7: Tăng cường hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học Các biện pháp đề xuất phân tích mối quan hệ chặt chẽ tác động tương hỗ lẫn nhau; đồng thời khảo sát, phân tích, đánh giá tính cần thiết tính khả thi, dẫn đến khẳng định tính thực thi biện pháp trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lý luận Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khoa học quản lý, khoa học QLGD, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn nói riêng trường THCS Đồng thời khẳng định đổi hoạt động dạy học tăng cường hiệu quản lý đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường bối cảnh 1.2 Về mặt thực tiễn Luận văn nghiên cứu mô tả tương đối đầy đủ thực trạng hoạt động dạy - học môn Tốn quản lý hoạt động dạy – học mơn Tốn trường THCS n Hồ thơng qua thu thập liệu, qua phiếu khảo sát ý kiến GV, học sinh cán quản lý vấn đề có liên quan Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp quản lý cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy - học mơn Tốn trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội bối cảnh 1: Bồi dưỡng cán quản lý lý luận quản lý kỹ liên quan đến quản lý 2: Tin học hoá quản lý mơn Tốn 3: Quản lý thực nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học Tốn, đổi khâu thiết kế học tổ chức hoạt động dạy học Toán 4: Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 5: Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 6: Xây dựng thu nhận hệ thống thông tin phản hồi 7: Tăng cường hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học 113 Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện chế thực thi, quản lý hoạt động dạy học trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội 1.3 Ý nghĩa luận văn Những biện pháp mà tác giả đề xuất kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi Tác giả tin tưởng thời gian tới, biện pháp đề xuất CBQL đội ngũ giáo viên Tốn trường THCS n Hồ, Cầu Giấy, Hà Nội nghiên cứu áp dụng để cải tiến hoạt động dạy - học, tăng cường hiệu quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn học Kết nghiên cứu luận văn ứng dụng mở rộng, tham khảo công tác quản lý hoạt động dạy học môn học khác trường phổ thơng cấp THCS; kết nghiên cứu ứng dụng mở rộng, tham khảo công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trường THCS quận Cầu Giấy trường THCS quận huyện khác có điều kiện văn hoá giáo dục kinh tế, xã hội tương đồng Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Tăng cường tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lý luận quản lý nghiệp vụ quản lý nhà trường cho cán quản lý; tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tăng cường công tác kiểm tra, tra chuyên môn ngành sở giáo dục, trường học tất ngành học, cấp học Quan tâm đạo công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu dự báo phát triển giáo dục, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phục vụ đắc lực hiệu hoạt động chuyên môn ngành, góp phần phục vụ phát triển giáo dục quốc gia trình đổi mới, xu hội nhập khu vực quốc tế 114 Tăng cường tổ chức giao lưu trường với trường có thành tích cao, có nhiều kinh nghiệm,sáng tạo quản lý đổi phương pháp mơn Tốn THCS 2.2 Đối với phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy Đẩy mạnh bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ lý luận, lực quản lý cho CBQL nhà trường, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tăng cường tổ chức hoạt động chun mơn có hiệu quả, tăng cường đạo sâu sát cụ thể việc đổi PPDH, cải tiến hoạt động dạy học môn Chỉ đạo chuyên môn cho CBQL trường THCS tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học, trọng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra chuyên môn sở giáo dục, trường học theo kế hoạch, chương trình cụ thể đảm bảo hiệu quả, thường xuyên, liên tục để giúp họ kịp thời điều chỉnh sai sót cơng tác Tổ chức nhiều hình thức thi đua dạy tốt, đặc biệt khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc giảng dạy, có khen thưởng kịp thời giúp GV trường không ngừng vươn lên công tác, thực mục tiêu yêu cầu đổi giáo dục THCS 2.3 Đối với cán quản lý đội ngũ giáo viên Toán trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội 2.3.1 Đối với cán quản lý trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường sớm quán triệt đưa vào triển khai thực hiện, cụ thể chi tiết theo kế hoạch nhiệm vụ năm học Mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục, đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 115 Tập trung huy động nguồn lực, đầu tư thích đáng việc tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học với hệ thống biện pháp đồng khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nói riêng Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng phát triển đội ngũ thực mạnh chuyên môn, với phương châm hành động “Giáo viên giỏi động làm việc tích cực yếu tố định nâng cao chất lượng dạy học” Khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc giảng dạy, có khen thưởng kịp thời giúp GV trường không ngừng vươn lên công tác, thực mục tiêu yêu cầu đổi giáo dục THCS 2.3.2 Đối với đội ngũ giáo viên Tốn trường THCS n Hồ, Cầu Giấy, Hà Nội Tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, người thầy cho tương lai Thực cải tiến hoạt động dạy học, tăng cường đổi PPDH bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh; sử dụng thường xuyên hiệu phương tiện dạy học, ứng dụng phương tiện dạy học đại dạy học Toán; đổi quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Cây dựng mơi trường dạy học tích cực hiệu quả, thực nề nếp kỷ cương dạy học Cần phối hợp tốt với gia đình học sinh để giáo dục ý thức tự học, ý thức phấn đấu học nói chung với mơn Tốn nói riêng 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo Bài giảng Quản lý Nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội, 2008 Nguyễn Ngọc Bảo (Chủ biên) - Trần Kiểm Lí luận dạy học trường THCS, Dự án đào tạo giáo viên THCS Loan No 1718 – VIE (SF) NXB Đại học Sư phạm, 2008 Vũ Hữu Bình Cẩm nang dạy học Toán trung học sở NXB Giáo dục, 2007 Bộ GD&ĐT Chương trình giáo dục phổ thơng (2006) Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT Chương trình Trung học sở (2002) Ban hành kèm theo định số 03/2002/QĐ-BGDĐT ngày 24/01/2002 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Châu Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý đội ngũ Dự án Đào tạo giáo viên THCS No 1718 VIE (SF) Nguyễn Đức Chính Bài giảng Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội, 2008 Nguyễn Đức Chính Bài giảng Đo lường đánh giá giáo dục dạy học Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội, 2008 10.Vũ Cao Đàm Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục, 2009 11.Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI NXB Giáo dục, 2010 117 12.Đặng Xuân Hải Bài giảng Quản lý thay đổi giáo dục Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội, 2008 13.Nguyễn Trọng Hậu Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội, 2009 14.Bùi Minh Hiền (chủ biên) Quản lý giáo dục NXB Đại học sư phạm, 2006 15.Nguyễn Thị Phương Hoa Bài giảng Lý luận dạy học đại Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội, 2009 16.Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới, 2008 17.Nguyễn Bá Kim (chủ biên) – Bùi Huy Ngọc Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, Dự án đào tạo giáo viên THCS Loan No 1718 – VIE (SF) NXB Đại học sư phạm, 2010 18.Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục – Lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, 2005 19.Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí Lí luận quản lý nhà trường Tài liệu giảng dạy cao học Quản lý giáo dục ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 20.Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Quốc Chí Lí luận đại cương quản lý năm 2008 21.Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng Lí luận quản lý quản lý giáo dục Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội, 2009 22.Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng Tâm lý học quản lý Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội, 2009 23.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Giáo dục (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) NXB Tư pháp, 2010 24.Bùi Văn Nghị Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn NXB Đại học sư phạm, 2008 118 25.Bùi Văn Nghị Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Tốn trường phổ thơng NXB Đại học sư phạm, 2009 26.Lê Đức Ngọc Bài giảng nhập môn Xác suất thống kê đo lường đánh giá giáo dục Tài liệu giảng dạy cao học Quản lý Giáo dục, khoa Sư phạm, ĐHQG Hà nội, 2004 27.Trần Quốc Thành (2008) Khoa học quản lý đại cương.Giáo trình dành cho học viên cao học QLGD 28.Hà Nhật Thăng Bài giảng Xu phát triển giáo dục Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội, 2009 29.Tôn Thân, Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thuỷ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Tốn THCS NXB Giáo dục, 2008 30.Sách giáo khoa Toán 6, 7, 8, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 31.Sách giáo viên Toán 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 32.Phạm Viết Vượng Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2007 119 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... 1.2.1 Quản lý, biện pháp quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3 Hoạt động dạy – học, quản lý hoạt động dạy học 10 1.3 Quản lý hoạt động dạy – học mơn Tốn Trường Trung học sở 17... mục tiêu dạy học Quản lý hoạt động học tập học sinh bao gồm nội dung là: Quản lý hoạt động học tập lớp, quản lý hoạt động tự học nhà quản lý hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi lên lớp học sinh... đến hoạt động dạy học mơn Tốn quản lý hoạt động trường THCS b) Cán quản lý độ ngũ giáo viên trường THCS Cán quản lý trực tiếp quản lý nhà trường nói chung, quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG THUẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

  • 1.2.3. Hoạt động dạy - học, quản lý hoạt động dạy - học

  • 1.3. Quản lý hoạt động dạy - học môn Toán ở trường trung học cơ sở

  • 1.3.1. Đặc điểm môn Toán ở trường THCS

  • 1.3.2. Quản lý hoạt động dạy - học môn Toán ở trường trung học cơ sở

  • 1.3.3. Các yếu tố tác động đến việc quản lý hoạt động dạy - học môn Toán trong trường THCS

  • Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TOÁN, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TOÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN HOÀ, CẦU GIẤY, HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát về trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của trường

  • 2.1.3. Cơ sở vật chất của trường:

  • 2.1.4. Hoạt động dạy và nghiên cứu của giáo viên và hoạt động học của học sinh trong những năm gần đây

  • 2.2. Thực trạng hoạt động dạy - học môn Toán tại Trường trung học cơ sở Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

  • 2.2.1. Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giáo viên

  • 2.2.2. Thực trạng hoạt động học của học sinh

  • 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy – học môn Toán tại Trường THCS Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội

  • 2.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên

  • 2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh

  • 2.3.3. Thực trạng quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị, phương tiện dạy học

  • Chương 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN TẠI TRƯỜNG THCS YÊN HOÀ, CẦU GIẤY, HÀ NỘI

  • 3.1. Những căn cứ để xây dựng biện pháp quản lý

  • 3.1.1. Về mặt lý luận

  • 3.1.2. Về mặt thực tiễn

  • 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Toán ở trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội.

  • 3.2.1. Bồi dưỡng các cán bộ quản lý về lý luận quản lý và những kỹ năng liên quan đến quản lý.

  • 3.2.2. Tin học hoá trong quản lý môn Toán.

  • 3.2.3. Quản lý thực hiện nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học Toán, đổi mới khâu thiết kế bài học và tổ chức các hoạt động dạy học Toán

  • 3.2.4. Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

  • 3.2.5. Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh

  • 3.2.6. Xây dựng và thu nhận hệ thống thông tin phản hồi

  • 3.2.7. Tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học.

  • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

  • 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

  • 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

  • 3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

  • 3.4.3.Nội dung và kết quả khảo nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan