1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BTL CPQT

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 41,68 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I KHÁI QT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ II CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ BẰNG BIỆN PHÁP ĐÀM PHÁN TRỰC TIẾP Khái niệm đàm phán trực tiếp 2 Nội dung biện pháp đàm phán trực tiếp .3 Ưu nhược điểm biện pháp đàm phán trực tiếp a Ưu điểm b Nhược điểm .5 III THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐÀM PHÁN TRỰC TIẾP VÀO PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Bối cảnh Thủ tục nội dung đàm phán Kết đàm phán .7 Bài học từ trình đàm phán Vịnh Bắc Bộ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UNCLOS LHQ Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên hợp quốc LQT Luật Quốc tế Hiến chương ASEAN TCQT Tranh chấp quốc tế MỞ ĐẦU Trong thực tiễn quốc tế, tranh chấp khả tiềm ẩn phát sinh từ mối quan hệ quốc gia Đó chủ thể Luật quốc tế không thống quyền lợi ích xung đột, mâu thuẫn Khi tranh chấp xảy bên khơng có biện pháp giải triệt để dẫn đến tranh chấp xung đột gây thiệt hại lớn cho bên chí đe dọa tới hịa bình an ninh giới Chính vậy, Luật quốc tế đại xem hịa bình giải tranh chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc quốc gia Và đàm phán số phương thức hịa bình giải tranh chấp đó, phương thức xem phương thức phổ biến giải tranh chấp quốc tế Để tìm hiểu rõ vấn đề này, sau em xin lựa đề tài số 10: “Các vấn đề pháp lý thực tiễn vận dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế” làm đề tài nghiên cứu của NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Có thể nói, tranh chấp quốc tế hồn cảnh thực tế đó, chủ thể LQT có quan điểm trái ngược mâu thuẫn có u cầu hay địi hỏi cụ thể trái ngược nhau, giải biện pháp hòa bình dựa nguyên tắc, quy phạm LQT Biện pháp hịa bình giải TCQT hình thành từ lâu lịch sử quan hệ quốc tế Biện pháp lần ghi nhận Công ước Lahaye năm 1899 1907 Tuy nhiên, Công ước không cấm dùng chiến tranh, dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để giải TCQT nên giải hịa bình TCQT chưa phải nghĩa vụ bắt buộc chủ thể LQT Sau LHQ thành lập, ngun tắc hịa bình giải TCQT thức ghi nhận Hiến chương LHQ với tư cách nguyên tắc LQT Điều 2, Hiến chương quy định: “Tất thành viên Liên Hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, cho khơng tổn hại đến hịa bình, an ninh quốc tế cơng lý” Ngun tắc ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế như: Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế năm 1970, Định ước Henxiki năm 1975,… Với ghi nhận này, giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình trở thành nghĩa vụ bắt buộc tất quốc gia chủ thể khác LQT Theo Hiến chương LHQ, quốc gia có nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Cụ thể, khoản Điều 33 Hiến chương quy định: “Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hồ bình khác tùy theo lựa chọn mình” Đồng thời, tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc nêu “Mọi quốc gia sớm tìm kiếm giải tranh chấp quốc tế đàm phán, điều tra, Trong việc tìm kiếm biện pháp giải tranh chấp bên đồng ý biện pháp hịa bình thích hợp hoàn cảnh cụ thể chất tranh chấp” Từ đây, thấy giải hịa bình TCQT nghĩa vụ quốc gia nhiên LQT không quy định giải pháp bắt buộc cho việc giải TCQT mà nêu lên số biện pháp thông dụng gồm đàm phán trực tiếp; giải tranh chấp thông qua bên thứ ba (mơi giới, trung gian, hịa giải, ủy ban điều tra, ủy ban hịa giải); giải tranh chấp khn khổ tổ chức quốc tế điều ước khu vực; giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế Và việc lựa chọn biện pháp hòa bình số biện pháp nêu hồn tồn tùy thuộc vào ý chí thỏa thuận tự nguyện bên tranh chấp Các bên thỏa thuận kết hợp sử dụng nhiều biện pháp hịa bình khác sử dụng biện pháp hịa bình khác ngồi biện pháp hịa bình nêu Điều 33, Hiến chương LHQ để giải tranh chấp Ngồi ra, Điều cịn quy định xét thấy cần thiết, Hội đồng bảo an LHQ có quyền yêu cầu bên giải tranh chấp biện pháp hịa bình Trong thực tiễn quốc tế biện pháp thường sử dụng trình giải TCQT hiệu đàm phán trực tiếp II CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ BẰNG BIỆN PHÁP ĐÀM PHÁN TRỰC TIẾP Khái niệm đàm phán trực tiếp Thật vậy, số biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế đàm phán biện pháp cổ điển phổ biến Theo quy định khoản Điều 33 Hiến chương LHQ, đàm phán xếp vị trí số biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Và biện pháp đàm phán trực tiếp hiểu là: “Sự trao đổi có tính chất đề xuất, thương lượng, bàn bạc, theo hình thức song phương, đa phương vấn đề nảy sinh tranh chấp diễn bên liên quan khuôn khổ hội nghị gặp song phương1” Nội dung biện pháp đàm phán trực tiếp Chủ thể tham gia: đàm phán nhằm giải tranh chấp quốc tế phải tiến hành chủ thể luật quốc tế, chủ thể luật quốc gia tham gia đàm phán để giải tranh chấp quốc tế Luật áp dụng: Pháp luật quốc tế không quy định cụ thể quy tắc bắt buộc tiến hành đàm phán mục đích, nội dung, trình tự đàm phán phải phù hợp với nguyên tắc LQT LQT tôn trọng thỏa thuận, định chủ thể với điều kiện thỏa thuận phải phù hợp với tinh thần LQT Về không gian, thời gian: đàm phán trực tiếp tiến hành đâu, lúc bên định nhằm đảm bảo tính cơng bằng, thuận lợi đàm phán Cách thức, thủ tục đàm phán: LQT không quy định cụ thể thủ tục, cách thức đàm phán giải TCQT Quyết định vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí bên, tùy thuộc vào bối cảnh tranh chấp cụ thể Tuy nhiên, để sử dụng biện pháp giải tranh chấp khác, chẳng hạn biện pháp xét xử, đàm phán coi giai đoạn bắt buộc Trong trường hợp đàm phán giai đoạn bắt buộc để giải TCQT, nghĩa vụ đàm phán không đồng nghĩa với nghĩa vụ phải đạt đến kết định Tiêu chí định để đánh giá việc thực nghĩa vụ đàm phán thái độ thiện chí bên Tính chất: Đàm phán trực tiếp biện pháp ngoại giao nhằm giải TCQT tiến hành sở nguyên tắc bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, khơng can thiệp vào công việc nội Được tiến hành dựa tiếp xúc, trao đổi, thương lượng trực tiếp bên, nhượng có hiểu biết lẫn bên tự rút bỏ u sách mình, cơng nhận địi hỏi đắn bên nên đòi hỏi bên tham gia phải có thiện chí, mục đích giải triệt để tranh chấp thực tiễn chứng minh bên khơng có thiện chí để ngồi vào bàn đàm phán khó để giải tranh chấp biện pháp khác trung gian, mơi giới hịa giải, Về cấp độ hình thức: đàm phán trực tiếp thực cấp độ khác hình thức song phương, đa phương; - Vấn đề đàm phán song phương hay đa phương phụ thuộc vào số lượng bên tham gia tranh chấp Đàm phán song phương đàm phán có tham gia hai bên tranh chấp quốc tế song phương Đàm phán đa phương đàm Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Quốc Tế”, Nhà xuất cơng an nhân dân, Hà Nội, 2018 phán có tham gia nhiều bên tranh chấp quốc tế đa phương thường tiến hành khn khổ hội nghị quốc tế Ví dụ: Hội nghị Giơ ne vơ Đơng Dương năm 1954 có tham gia Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Campuchia, Lào quyền Bảo Đại nhằm bàn vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương - Đàm phán trực tiếp diễn cấp cao (nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu phủ) diễn cấp thấp chí cấp chuyên viên Nhìn chung tùy vào tính chất, ý nghĩa tranh chấp mà đàm phán diễn cấp độ khác Thời điểm áp dụng, kết áp dụng: Kết q trình đàm phán thỏa thuận trí bên để giải dứt điểm tranh chấp Tuy nhiên, thực tiễn quan hệ quốc tế có kết thúc đàm phán bên không đạt thỏa thuận Khi bên có trách nhiệm phải kiềm chế không tiến hành hành động làm phức tạp thêm tranh chấp gây ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh quốc tế; đồng thời thiện chí nỗ lực áp dụng biện pháp hịa bình khác để giải tranh chấp Ngoài ra, đàm phán kết việc áp dụng biện pháp hịa bình khác Như năm 1974, Anh Ailen phát sinh tranh chấp đánh bắt cá Tranh chấp đưa trước Tịa án Cơng lý quốc tế LHQ Trong phán mình, Tịa án Công lý quốc tế LHQ yêu cầu bên phải đàm phán để giải hợp tình, hợp lý tranh chấp bất đồng2 Ưu nhược điểm biện pháp đàm phán trực tiếp a Ưu điểm Có thể nói, hầu hết điều ước quốc tế, song phương đa phương, đề cập tới biện pháp hịa bình giải TCQT biện pháp đàm phán trực tiếp thường đặt lên hàng đầu Khoản 1, Điều 22 Hiến chương ASEAN quy định: “Các quốc gia thành viên nỗ lực giải cách hịa bình kịp thời tất tranh chấp thông qua đối thoại, tham vấn thương lượng” Và so với biện pháp giải tranh chấp khác, đàm phán có có số ưu điểm như: - Đàm phán trực tiếp tiếp xúc trực tiếp bên tranh chấp, loại bỏ khả tham gia bên thức ba, từ tránh can thiệp từ bên ngồi, tránh khả làm phức tạp thêm vụ tranh chấp thỏa mãn yêu cầu bảo mật - Trong biện pháp đàm phán trực tiếp, bên thể ý chí nguyện vọng cách xác, độc lập nên đạt thỏa thuận bên dễ dàng tự nguyện thực so với biện pháp khác giải thông Ths Nguyễn Thị Kim Ngân – Ths Chu Mạnh Hùng (Đồng chủ biên), “Giáo trình luật quốc tế”, nxb giáo dục, 2010, trg 301 qua quan tài phán quốc tế Ngồi ra, thơng qua đàm phán không tranh chấp giải mà bên cịn loại bỏ nghi kị lẫn nhau, hiểu biết từ góp phần củng cố, thúc đẩy quan hệ hợp tác - Đàm phán trực tiếp có tham gia trực tiếp bên tranh chấp nên tiến hành lúc mà không bị hạn chế thời gian, không gian biện pháp khác chẳng hạn bên giải tranh chấp thông qua Tịa án cơng lý quốc tế phụ thuộc vào thời gian, địa điểm làm việc tòa Ưu điểm góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí, tạo chủ động, thuận lợi cho bên trình giải tranh chấp - Đối với nước có vị quốc tế khơng cao, khả tham gia tranh tụng quốc tế yếu, giải tranh chấp biện pháp sử dụng quan tài phán, thông qua tổ chức quốc tế,… đàm phán trực tiếp lựa chọn hợp lý, hiệu b Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, đàm phán trực tiếp có số hạn chế như: - Vì khơng có tham gia bên trung lập, khó dung hịa lợi ích bên tranh chấp ngày gay gắt - Chỉ đạt kết tn thủ ngun tắc bình đẳng, tơn trọng chủ quyền lợi ích bên - Biện pháp đàm phán khơng có tham gia bên thứ ba không tạo khách quan, đàm phán phải dựa vào thiện chí lớn hai bên; bên sử dụng vị để giành thuận lợi Ví dụ: Trung Quốc yêu cầu Việt Nam rút hết tàu kiểm ngư cảnh sát biển khỏi khu vực dàn khoan HD 981 chịu ngồi vào bàn đàm phán - Có thể bị kéo dài vơ hạn định III THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐÀM PHÁN TRỰC TIẾP VÀO PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Bối cảnh Trước chưa có đường biên giới ranh giới biển rõ ràng Vịnh Bắc Bộ nên Việt Nam Trung Quốc thường xảy vụ việc tranh chấp phức tạp đánh bắt hải sản thăm dò khai thác dầu khí, gây bất ổn định ảnh hưởng không tốt đến quan hệ hai nước, hạn chế việc khai thác bền vững hiệu tiềm Vịnh Bắc Bộ Do vậy, hai nước tiến hành đàm phán giải vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc bắt đầu đàm phán tự nguyện vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ kể từ năm 1974 Đàm phán thức trải qua ba giai đoạn: năm 1974, giai đoạn 1977 – 1978, giai đoạn 1992 – 2000 Trong hai giai đoạn đầu tiền, đàm phán dừng lại việc trao đổi lập trường, không đạt kết thực chất Đàm phán bị gián đoạn vào năm 1979 60 vạn quân Trung Quốc mở cơng sáu tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Việt Nam Trung Quốc nối lại trao đổi thực chất phân định Vịnh Bắc Bộ, sau bình thường hóa quan hệ năm 1991 Mối quan hệ cải thiện việc trao đổi thường kỳ đồn cấp cao tạo mơi trường thuận lợi để tiến hành thảo luận thực chất nhằm giải tranh chấp biên giới bộ, phân định Vịnh Bắc Bộ vấn đề biển Tuyên bố chung lãnh đạo cấp cao hai nước thể ý chí trị muốn giải vấn đề tồn đọng thông qua đàm phán, hiệp thương hữu nghị Do đó, coi năm 1991 mốc hai nước tự nguyện đàm phán thực chất vấn đề phân định ranh giới biển Vịnh Bắc Bộ Trong chuyến thăm Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham đến Hà Nội tháng 2-1992, hai bên thỏa thuận thiết lập nhóm cơng tác để thảo luận tranh chấp lãnh thổ Hai gặp nhóm cơng tác biên giới phân định Vinh Bắc Bộ diễn vào tháng 10-1992 tháng 2-1993 Các trao đổi giúp hai bên thỏa thuận nguyên tắc để giải tranh chấp biên giới phân định Vịnh Bắc Bộ, có: (i) khơng đe dọa sử dụng vũ lực; (ii) không để khác biệt làm cản trở phát triển mối quan hệ song phương; (iii) tự kiềm chế tránh xung đột tranh chấp lãnh thổ Thủ tục nội dung đàm phán Quan hệ song phương Việt Nam – Trung Quốc bước thể chế hóa với bốn cấp đối thoại để mở rộng hợp tác giải vấn đề tồn đọng Các gặp cấp cao diễn năm hai Tổng Bí thư lãnh đạo hai Chính phủ để đưa định hướng nguyên tắc điều chỉnh mối quan hệ, thống thời hạn cho hoạt động nhóm làm việc cấp thấp Ở cấp Chính phủ có hai chế thường kỳ hội đàm cấp Bộ trường Ngoại giao cấp Thứ trưởng Ngoại giao để kiểm điểm tiến độ, định vấn đề có tính ngun tắc, thủ tục làm việc định hướng cho thảo luận cấp chuyên gia Các nhóm chuyên gia thành lập, nhóm họp 1-2 lần năm để thảo luận vấn đề kỹ thuật sở nguyên tắc họp cấp thông qua Cơ cấu đối thoại nhiều cấp giúp đẩy nhanh tiến trình giải tranh chấp theo hướng tiệm tiến, dễ trước, khó sau, bước thu hẹp phạm vi bất đồng, phần giúp quản lý tranh chấp cách hiệu Lập trường ban đầu Việt Nam cần thiết áp dụng đường phân định lịch sử để lại, cụ thể lấy đường đỏ Bắc Nam dọc theo kính tuyến Paris 105o43’ qua cực Đông Trà Cổ Công ước A.C Guan: “Vietnam-China relations since the end of the Cold War”, Asian Survey, Vol.38, số 12, tháng 12-1998 “Sino-Vietnamese Relation: Past Present and future”, Third European Vietnam Studies Conference, Tháng 7-1997 Pháp – Thanh ký năm 1887 để phân định vùng nước Vịnh Trung Quốc không chấp nhận đề nghị Trung Quốc đề nghị gắn việc phân định Vịnh Bắc Bộ với việc dàn xếp nghề cá, cụ thể việc thành lập Vùng đánh cá chung Trong Việt Nam chủ trương tách vấn đề nghề cá khỏi vấn đề phân định Sau phê chuẩn Công ước LHQ Luật biển năm 1994, Việt Nam chủ trường lấy UNCLOS sở để đàm phán Năm 1996, Trung Quốc phê chuẩn UNCLOS, mở hội cho hai bên đàm phán dựa nguyên tắc UNCLOS có tính đến hồn cảnh địa lý cụ thể Vịnh Bắc Bộ để đảm bảo tính cơng mà hai bên chấp nhận Trong hội đàm tháng 4-1997 Tổng Bí thư hai Đảng, hai bên thống đẩy nhanh đàm phán phân định biên giới biển Vịnh Bắc Bộ Đến ngày 25-12-2000, hai bên ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Kết đàm phán Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ ký kết ngày 25-12-2000 Việt Nam Trung Quốc Trong thời gian 10 năm (1991-2000), Việt Nam Trung Quốc trải qua vịng đàm phán cấp Chính phủ, gặp khơng thức Trường đồn đàm phán cấp Chính phủ, 18 phiên làm việc cấp chun viên nhóm cơng tác liên hợp, 10 vịng họp Tổ chuyên gia đo vẽ kỹ thuật phân định xây dựng tổng đồ Vịnh Bắc Bộ Sau Hiệp định phân định ký kết, hai bên tiếp tục vịng đàm phán để hồn thành Nghị định thư hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ năm 2004 Theo Hiệp định phân định, hai bên chấp nhận sử dụng đường trung tuyến có điều chỉnh theo tác động đảo gần bờ để phân định ranh giới vùng Đặc quyền kinh tế thềm lục địa cho hai nước Theo chuyên gia Việt Nam, đảo Bạch Long Vĩ 25% hiệu lực đảo Cồn Cỏ 50% hiệu lực Tỷ lệ diện tích biển dành cho Việt Nam Trung Quốc sau phân định 1.135:1, xấp xỉ tỷ lệ chiều dài bờ biển Việt Nam, Trung Quốc 1.1:1 Trong hiệp định nghề cá, hai bên thỏa thuận khu vực dàn xếp độ vòng năm, vùng đánh cá chung 15 năm vùng đệm cho tàu cá nhỏ5 Bài học từ q trình đàm phán Vịnh Bắc Bộ Việc hồn thành phân định Vịnh Bắc Bộ cho thấy yếu tố quan trọng cho đàm phán thành công ý chí trị nhà lãnh đạo cấp cao sẵn sàng thỏa hiệp để đạt giải pháp bản, lâu dài Trong đó, quan hệ tốt đẹp bên tạo môi trường thuận lợi, đối thoại thường xuyên điều kiện để bên tin tưởng sẵn sàng đến định cuối Trong đàm phán phân định vùng Allen Carlson: Unifying China, Integrating with the world: Securing Chinese Sovereignty in Reform Era, NUS Press, Xingapo, trg 88 biển, UNCLOS cần xem khuôn khổ chung, bên nên bắt đầu với đường trung tuyến, sau điều chỉnh dựa theo yếu tố đặc thù địa lí để đảm bảo cơng Đàm phán phân định vùng biển kèm với dàn xếp, phân chia, khai thác chung nguồn lợi biển số khu vực định theo phương án gói để tìm điểm cân lợi ích bên KẾT LUẬN Tóm lại, biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế biện pháp Luật Quốc tế, bắt buộc quốc gia phải sử dụng biện pháp hịa bình phi vũ lực để giải tranh chấp quốc tế Trong thấy biện pháp đàm phán trực tiếp với ưu điểm xem biện pháp bản, hữu hiệu thông dụng để giải tranh chấp quốc tế Mặc dù vậy, bên cạnh ưu điểm biện pháp tồn số hạn chế định Cho nên để giải hịa bình tranh chấp quốc tế bên cần nâng cao tinh thần thiện chí hợp tác, lựa chọn kết hợp nhiều biện pháp tùy thuộc vào tính chất tranh chấp để dung hịa lợi ích bên trì hịa bình, an ninh quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Quốc Tế”, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, 2018 Hiến chương Liên Hợp Quốc Ths Nguyễn Thị Kim Ngân – Ths Chu Mạnh Hùng (Đồng chủ biên), “Giáo trình luật quốc tế” (Dùng trường đại học chuyên ngành luật, ngoại giao), Nhà xuất giáo dục, 2010 Đại học quốc gia Hà Nội khoa Luật, “Áp dụng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc nhằm giải hịa bình tranh chấp quốc tế”, Vũ Thị Minh Thúy, 2014 Bộ Ngoại Giao, Học Viện Ngoại giao, “Giải hịa bình, tranh chấp biên giới, lãnh thổ: Lý thuyết Thực tiễn”, Nhà xuất trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Thị Hạnh Quyên, “Vấn đề phân định Vinh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, năm 2011 A.C Guan: “Vietnam-China relations since the end of the Cold War”, Asian Survey, Vol.38, số 12, tháng 12-1998 “Sino-Vietnamese Relation: Past Present and future”, Third European Vietnam Studies Conference, Tháng 7-1997 Huyền Anh, “Giải tranh chấp quốc tế theo ngun tắc hịa bình”, http://hoinguoidibien.vn, 2014, http://hoinguoidibien.vn/phap-luat/giai-quyet-tranhchap-quoc-te-theo-nguyen-tac-hoa-binh-2872.aspx “Phân tích nội dung, ưu, nhược điểm thực tiễn áp dụng biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế”, text.xemtailieu.com, https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/phan-tich-noi-dung-nhung-uu-nhuoc-diem-vathuc-tien-ap-dung-mot-bien-phap-hoa-binh-giai-quyet-cac-tranh-chap-quoc-te130305.html 10

Ngày đăng: 25/11/2020, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w