Đề luyện thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 – Trường THPT Chu Văn An (Đề số 4)

4 52 0
Đề luyện thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 – Trường THPT Chu Văn An (Đề số 4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề luyện thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 – Trường THPT Chu Văn An (Đề số 4) được biên soạn với mục tiêu thông tin đến các bạn học sinh với 5 câu hỏi, giúp các em học ôn luyện kiến thức hiệu quả hơn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MƠN LỊCH SỬ ĐỀ SỐ 4 Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề Câu 1 (3,0 điểm):  Bằng kiến thức về  cơng cuộc xây dựng hậu phương cho cuộc kháng chiến  chống Pháp, hồn thiện bảng sau: 1946 ­ 1950 1950 ­ 1954 Chính trị Kinh tế Văn hóa  ­ xã hội Câu   2  (2,0  điểm):  Trình  bày hồn  cảnh  và nội dung  của Hiệp   định  sơ  bộ  6/3/1946? Ý nghĩa của việc kí kết văn bản đó? Câu 3 (1,5 điểm): Vài nét về  cuộc chiến đấu của qn dân Thủ  đơ cuối năm  1946, đầu năm 1947? Ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó?  Câu 4  (2,0 điểm): Bằng kiến thức về  cuộc kháng chiến chống Mĩ, hãy hồn   thiện bảng sau: Thời gian Sự kiện lịch sử 21/7/1954 17/1/1960 20/12/1960 2/1/1963 11/6/1963 5/8/1964 30/1/1968 12/1972       Câu 5 (1,5 điểm): Những thành tựu của nền kinh tế của Nhật Bản sau chiến   tranh II và nguyên nhân dẫn đến các thành tựu đó? HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Câu 1 (3,0 điểm):  Hồn thiện bảng: Chính trị Kinh tế Văn hóa  ­ xã hội 1946 ­ 1950 ­ Chính phủ chia nước ta thành  12 khu hành chính, qn sự ­   1948,   bầu   Hội   đồng   nhân  dân các cấp tại Nam Bộ ­   Chính   phủ   ban   hành   các  chính sách phát triển sản xuất  lương thực ­   Phá   hoại   kinh   tế   địch,   xây  dựng     kinh   tế   dân   chủ  nhân dân ­ Duy trì và phát triển phong  trào bình dân học vụ ­   7/1950,   Chính   phủ   chủ  trương cải cách giáo dục phổ  thông 1950 ­ 1954 ­   3/3/1951,   Việt   Minh     Hội  Liên Việt thống nhất thành Mặt  trận Liên Việt ­ 11/3/1951, Liên minh nhân dân  Việt ­ Miên ­ Lào cũng ra đời ­ 1952, Chính phủ đề ra cuộc vận  động tăng gia sản xuất, thực hành  tiết kiệm ­ 1953, Chính phủ phát động triệt  để giảm tơ và cải cách ruộng đất ­ Cải cách giáo dục tiếp tục phục  vụ  kháng chiến, sản xuất và dân  sinh ­ 1/5/1952, Đại hội Anh hùng và  chiến   sỹ   thi   đua   toàn   quốc   lần  thứ I Câu 2  (2,0 điểm):  Trình bày hồn cảnh và nội dung của Hiệp định sơ  bộ   6/3/1946? Ý nghĩa của việc kí kết văn bản đó? ­ Hồn cảnh:  + Để chuẩn bị tấn cơng miền Bắc nhưng lại muốn tránh đụng độ với   ta, thực dân Pháp đã kí với Tưởng hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/46), theo   đó, Pháp có thể tiến ra Bắc thay chân tưởng giải giáp Nhật.  +  Ta đã chủ  động hồ hỗn với Pháp để  đẩy nhanh qn Tưởng về   nước, tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng. Hiệp định sơ bộ được   kí ngày 6/3/46 ­ Nội dung:  + Pháp cơng nhận Việt Nam dân chủ cộng hồ là một quốc gia tự do, có   chính phủ, nghị viện, qn đội và tài chính riêng nằm trong liên hiệp Pháp.  + 15000 qn Pháp được phép vào miền Bắc giải giáp qn Nhật, sau đó   rút dần trong 5 năm. Hai bên ngừng bắn   Nam Bộ, tạo khơng khí  thuận lợi cho đàm phán tại Pari          ­    Ý nghĩa: Với việc kí các hiệp định, tạm ước trên chúng ta đã đập tan   cấu kết của Tưởng với Pháp, tạo thời gian hịa bình cho nhân dân ta  chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp.  Câu 3:  (1,5 điểm):  Vài nét về  cuộc chiến đấu của qn dân Thủ  đơ cuối   năm 1946, đầu năm 1947? Ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó?  ­ Cuộc chiến đấu của qn dân Thủ đơ cuối năm 1946, đầu năm 1947: + Hà Nội mở đầu cuộc kháng chiến tồn quốc: Cuộc chiến đấu diến ra ác liệt  giữa ta với địch ở sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng  Cỏ và nhiều khu phố khác + Ngày 17/2/1947, Trung đồn Thủ đơ rút khỏi vịng vây của địch và ra căn cứ  an tồn + Kết quả: Từ  19/12/1946 đến 17/2/1947 qn dân Hà Nội đã loại khỏi vịng  chiến đấu hàng nghìn địch, thu và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh ­ Ý nghĩa:  + Cuộc chiến đấu ở Hà Nội đã có tác dụng giam chân địch, tạo điều kiện để ta   có thể ta có thể di chuyển lên Việt Bắc, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài + Bước đầu làm phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp Câu 4 (2,0 điểm):  Hồn thiện bảng: Thời gian 21/7/1954 17/1/1960 20/12/1960 2/1/1963 11/6/1963 5/8/1964 Sự kiện lịch sử Hiệp định Giơ ne vơ được kí kết Nhân dân 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre nổi dậy đấu tranh Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời Chiến thắng Ấp Bắc Hịa thượng Thích Quảng Đức tự  thiêu để  phản đối chính quyền   Diệm Mĩ gây nên sự  kiện Vịnh Bắc Bộ, gây chiến tranh phá hoại miền   30/1/1968 12/1972 Bắc Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân bắt đầu Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không Câu 5  (1,5 điểm): Những thành tựu của nền kinh tế  của Nhật Bản sau   chiến tranh II và ngun nhân dẫn đến các thành tựu đó? ­    Những thành tựu: từ sau 1950, Nhật Bản đã đạt được sự  tăng trưởng   thần kì, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai thế giới + Tổng sản phẩm quốc dân từ  1950 đến 1968 tăng từ  20 tỉ  USD lên 183 tỉ  USD + Thu nhập bình qn đầu người đạt 23796 USD (năm 1990) + Tăng trưởng cơng nghiệp trong thời gian 1961­1970 là 13,5% + Về nơng nghiệp, trong những năm 1967­1969 đã cung cấp được hơn 80%  nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa trong nước. Nghề đánh cá rất phát  triển ­ Ngun nhân: Ngồi nhân tố  sự  phát triển chung của nền kinh tế  thế  giới,  những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại thì  có một số ngun nhân khác: + Sự tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới đồng thời với giữ gìn bản sắc   văn hố dân tộc + Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả + Có chiến lược phát triển, nắm bắt thời cơ và có sự điều tiết cần thiết + Con người Nhật Bản được đào tạo tốt, có ý thức tự lực tự cường + Đặc biệt, Nhật Bản đã có những cải cách dân chủ được thực hiện ngay sau  chiến tranh   ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 TRƯỜNG? ?THPT? ?CHU? ?VĂN? ?AN Câu 1 (3,0 điểm):  Hồn? ?thi? ??n bảng: Chính trị Kinh tế Văn? ?hóa  ­ xã hội 1946 ­ 1950 ­ Chính phủ chia nước ta thành  12? ?khu hành chính, quân sự... có thể ta có thể di chuyển lên Việt Bắc,? ?chu? ??n bị cho kháng chiến lâu dài + Bước đầu làm phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp Câu 4 (2,0 điểm):  Hồn? ?thi? ??n bảng: Thời gian 21/7/1954 17/1/1960 20 /12/ 1960... 6/3/1946? Ý nghĩa của việc kí kết? ?văn? ?bản đó? ­ Hồn cảnh:  + Để? ?chu? ??n bị tấn cơng miền Bắc nhưng lại muốn tránh đụng độ với   ta, thực dân Pháp đã kí với Tưởng hiệp ước Hoa? ?–? ?Pháp (28/2/46), theo   đó, Pháp có thể tiến ra Bắc thay chân tưởng giải giáp Nhật. 

Ngày đăng: 19/11/2020, 07:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

  • 1946 - 1950

    • Chính trị

    • Kinh tế

    • Văn hóa

  • 1946 - 1950

    • Chính trị

    • Kinh tế

    • Văn hóa

  • Hiệp định Giơ ne vơ được kí kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan