1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THCS Hải Phương - C.ĐỀ

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

1 THCS Hải Phương CHUYÊN ĐỀ: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI QUAN ĐIỂM NGƯỜI PHẢN BIỆN VỀ CHUYÊN ĐỀ: Trường THCS Hải Phương Hình thức văn bản: - Cách thức trình bày tương đối rõ ràng, tường minh; - Bố cục: có phần Kiến thức Câu hỏi tập Nội dung chuyên đề: a Ưu điểm: nhận xét trước hội đồng chuyên môn b Hạn chế: *.Về hình thức văn bản: - Xem lại bố cục cấu trúc viết chuyên đề *.Hướng khắc phục hình thức văn bản: - Bố cục chuyên đề nên thống sau: I/ Mục tiêu chuyên đề; II/ Nội dung chuyên đề; III/ Bài tập vận dụng * Nội dung hạn chế cần bổ xung: - Hội nghị Ianta: Hệ - Xu thế giới sau chiến tranh lạnh: nên tích hợp phần nội dung xu thế giới ( 13-ơn tập) + xu tồn cầu hóa sgk lớp 12 Người phản biện: Phạm Thị Ngọc Lan - THCS Hải Hậu Hết I KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự hình thành trật tự giới * Hội nghị I-an-ta - Hoàn cảnh đời: + Cuối năm 1944, dầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, thất bại chủ nghĩa phát xít khơng thể tránh khỏi Trong mâu thuẫn nội phe Đồng minh lên gay gắt xung quanh việc tranh giành phân chia thành thắng lợi nước tham chiến, có liên quan đến tình hình hịa bình, an ninh trật tự giới 2 + Trong bối cảnh đó, tháng – 1945, Hội nghị cấp cao ba cường quốc – Liên Xô, Mĩ, Anh đượctriệu tập I-an-ta (Liên Xô) để giải vấn đề sau chiến tranh - Hội nghĩ thông qua định: + Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật để nhanh chóng kết thúc chiến tranh + Thống thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm gìn giữ hịa bình, an ninh trật tự giới sau chiến tranh + Thỏa thuận việc đóng quân nước phát xít chiến bại phân chia phạm vi ảnh hưởng nước chiến thắng * Ở Châu Âu - Liên Xơ chiếm đóng kiểm sốt vùng Đơng Đức phía đơng châu Âu (Đơng Âu) - Vùng Tây Đức Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Anh * Ở Châu Á - Duy trì ngun trạng lãnh thổ Mơng Cổ, trả lại cho Liên Xơ phía nam đảo Xa-kha-lin, trao trả cho Trung Quốc vùng đất đai bị Nhật chiếm đóng trước (như Đài Loan, Mãn Châu…), thành lập Chính phủ liên hợp dân tộc gồm Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc - Triều Tiên công nhận quốc gia độc lập tạm thời quân đội Liên Xô Và Mĩ chia kiểm sốt đóng qn Bắc Nam vĩ tuyến 38 - Các vùng lại châu Á (Đông Nam Á, Nam Á…) thuộc phạm vi nước phương Tây Những định Hội nghị I-an-ta nhận định hình thành trật tự giới gọi “Trật tự hai cực I-an-ta” Liên Xô Mĩ đứng đầu cực Sự thành lập Liên hợp quốc * Hoàn cảnh đời - Tại hội nghị I-an-ta (tháng 2-1945), đại biểu trí thành lập tổ chức quốc tế Liên hợp quốc - Từ 24-4 đến 26-4-1945, đại biểu 50 nước họp Xan pho-ran-xi-xcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương Liên hợp quốc thành lập tổ chức Liên hợp quốc * Mục đích nhiệm vụ Liên hợp quốc - Duy trì hịa bình an ninh giới - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng độc lập, chủ quyền dân tộc - Thực hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội nhân đạo * Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng quyền bình đẳng quốc gia quyền tự dân tộc - Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước - Giải tranh chấp phương pháp hòa bình 3 - Sự trí cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc - Liên hợp quốc không can thiệp vào công việc nội quốc gia * Các quan Liên hợp quốc - Đại hội đồng: Hội nghị tất nước hội viên, năm họp lần - Hội đồng Bảo an: quan trị quan trọng nhất, Hội đồng Bảo an khơng phục tùng Đại hội đồng - Ban thư kí: đứng đầu Tổng thư kí có nhiệm kì ba năm * Vai trò Liên hợp quốc Từ năm 1945 đến nay, Liên hợp quốc tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trò quan trọng việc: - Giữ gìn hịa bình, an ninh quốc tế Góp phần giải vụ tranh chấp, xung đột khu vực - Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc - Phát triển mối quan hệ, giao lưu - Giúp đỡ nước phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học-kĩ thuật…nhất nước Á, Phi, Mĩ La-tinh Vì vậy, tháng – 1977, Việt Nam tham gia Liên hợp quốc “Chiến tranh lạnh” * Hoàn cảnh lịch sử: - Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ Liên Xô ngày mâu thuẫn đối đầu gay gắt - Tháng – 1947, Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man thức phát động “chiến tranh lạnh” Trong phát biểu trước Quốc hội Mĩ, Tơ-ru-man cho rằng: sau Chiến tranh giới thứ hai, “Chủ nghĩa cộng sản đe dọa giới tự do” “Nga Xô bành trướng thuộc địa châu Âu”, Mĩ phương Tây phải liên kết để chống “đe dọa” * Mục tiêu: - Mĩ “đảm nhận sứ mạng giới tự do”, giúp đỡ dân tộc giới chống lại “đe dọa chủ nghĩa cộng sản”, chống lại “sự bành trướng Nga Xô” - “Chiến tranh lạnh” sách thù địch mọt mặt Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa * Những biểu tình trạng “chiến tranh lạnh”: - Mĩ nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị “chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa - Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập khối quân sự, quân bao quanh Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO, AUZUS, Khối quân Tây bán cầu, Liên minh Mĩ - Nhật…) - Bao vây kinh tế, lập trị Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa, tạo căng thẳng phức tạp mối quan hệ quốc tế - Liên tiếp gây chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông…) can thiệp vũ trang (Cu-Ba, Grê-na-đa, Pa-na-ma) 4 * Hậu quả: - Thế giới ln tình trạng căng thẳng - Các cường quốc chi khối lượng khổng lồ tiền sức người để sản xuất loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn quân Thế giới sau “chiến tranh lạnh” a Sự chấm dứt “chiến tranh lạnh” - Từ nửa sau năm 80 kỉ XX, quan hệ quốc tế diễn với xu hướng – xu từ “đối đầu” chuyển sang “đối thoại” Xu quan hệ Xô – Mĩ Từ 1987 – 1991, diễn nhiều gặp cao cấp người đứng đầu hai nhà nước Liên Xô Mĩ - Tháng 12 – 1989, Mĩ Liên Xô chấm dứt “chiến tranh lạnh” - Quan hệ quốc tế bước sang thời kì mới, “thời kì sau chiến tranh lạnh” b Thời kì sau “chiến tranh lạnh” - Tình hình giới có nhiều biến chuyển diễn theo xu hướng sau: + Xu hịa hỗn hịa dịu quan hệ quốc tế Các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu Vấn đề tranh chấp quốc tế nhiều khu vực giải thương lượng hịa bình + Sự tan rã trật tự hai cực I-an-ta giới tiến tới xác lập trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm + Từ sau “chiến tranh lạnh” tác động to lớn cách mạng khoa học – kĩ thuật, hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm + Tuy hịa bình củng cố, từ đầu năm 90 kỉ XX, nhiều khu vực lại xảy vụ xung đột quân nội chiến phe phái (Liên bang Nam Tư cũ, châu Phi số nước Trung Á…) - Tuy nhiên, xu chung giới ngày hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc bước vào kỉ XXI II.CÂU HỎI ỔN TẬP Câu 1: Vì Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, cường quốc phe Đồng minh triệu tập Hội nghị I-an-ta? Nêu nghị quan trọng Hội nghị hệ * Nguyên nhân: - Cuối năm 1944, đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, thất bại chủ nghĩa phát xít khơng thể tránh khỏi - Trong mẫu thuẫn nội phe Đồng minh lên gay gắt xung quanh việc tranh giành phân chia thành thắng lợi nước tham chiến, có liên quan đến tình hình hịa bình, an ninhvà trật tự giới Trong bối cảnh đó, tháng 2-1945, hội nghị cấp cao ba cường quốc – Liên Xô, Mĩ, Anh triệu tập I-an-ta (Liên Xô) để giải vấn đề sau chiến tranh 5 * Nghị quan trọng: Hội nghị thông qua định quan trọng sau: - Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật để nhanh chóng kết thúc chiến tranh - Thống thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm gìn giữ hịa bình, an ninh trật tự giới sau chiến tranh - Thỏa thuận việc đóng qn nước phát xít chiến bại phân chia phạm vi ảnh hưởng nước chiến thắng * Hệ quả: Những định hội nghị I-an-ta trở thành khuôn khổ trật tự giới bước thiết lập sau chiến tranh, thường gọi “Trật tự hai cực I-an-ta” đứng đầu Liên Xô Mĩ Câu 2: Hội nghị I-an-ta (tháng – 1945) chủ trương thành lập tổ chức để bảo vệ hịa bình, an ninh giới? Trình bày nguyên tắc hoạt động vai trị tổ chức Hội nghị I-an-ta (tháng – 1945) chủ trương thành lập tổ chức Liên hợp quốc để bảo vệ hịa bình, an ninh giới - Nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc: + Tơn trọng quyền bình đẳng quốc gia quyền tự dân tộc + Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước + Giải tranh chấp phương pháp hịa bình + Sự trí cường quốc: Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc + Liên hợp quốc không can thiệp vào công việc nội quốc gia - Vai trò Liên hợp quốc: + Giữ gìn hịa bình, an ninh quốc tế Góp phần giải vụ tranh chấp, xung đột khu vực + Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc + Phát triển mối quan hệ, giao lưu + Giúp đỡ nước phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học-kĩ thuật…nhất nước Á, Phi, Mĩ La-tinh Vì vậy, tháng – 1977, Việt Nam tham gia Liên hợp quốc Câu 3: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ nào? Các tổ chức Liên hợp quốc việt Nam - Từ năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến việc ủng hộ Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc Xan Phranxixcô Để chống việc Pháp tái xâm lược, Bác Hồ gửi đơn xin gia nhập Liên Hợp Quốc không chấp nhận - Năm 1975, Việt Nam xin gia nhập Mỹ dùng quyền phủ chống lại - Năm 1977, Mĩ rút lại phủ muốn bình thường hố quan hệ với Việt Nam – Ngoại trưởng Mĩ tuyên bố : “sẵn sàng bình thường hố quan hệ với Việt Nam”, chấp nhận Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc Ngày 20 - - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc thành viên thứ 149 tổ chức Các tổ chức Liên hợp quốc hoạt động Việt Nam : UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc) UNESCO (Tổ chức Văn hoá – Khoa học – Giáo dục Liên hợp quốc) WHO (Tổ chức Y tế giới) FAO (Tổ chức Lương – Nông IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế) ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) ICAO (Tổ chức Hàng không quốc tế) IMO (Tổ chức Hàng hải quốc tế) - Ngày 16 - 10 - 2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Việt Nam làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 - 2009 Câu 4: Thế “chiến tranh lạnh”? Vì dẫn đến tình trạng “chiến tranh lạnh”? Những hậu * “Chiến tranh lạnh”: “Chiến tranh lạnh” sách thù địch mặt Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa * Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh”: Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, quan hệ Xô-Mĩ ngày mâu thuẫn, đối đâu fgay gắt đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Liên Xơ chủ trương trì hịa bình, an ninh giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới; ngược lại, Mĩ sức chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng nhằm mục tiêu mưu đồ bá chủ giới Do “chiến tranh lạnh” trở thành nhân tố chủ yếu chi phối hai phe – xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa thời gian dài vào nửa sau kỉ XX * Hậu quả: - Thế giới tình trạng căng thẳng - Các cường quốc chi khối lượng khổng lồ tiền sức người để sản xuất loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn quân Câu 5: Những hành động Mĩ thời kì “chiến tranh lạnh” nào? - Mĩ nước phương Tây chạy đua vũ trang với ngân sách quân khổng lồ, chuẩn bị “chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa - Mĩ lập khối quân sự: NATO, SEATO, CENTO, AUZUS Tổ chức Liên minh quân Nhật – Mĩ, Liên minh quân Tây bán cầu, xây dựng hàng ngàn khối quân hải, lục, không quân khắp giới - Bao vây kinh tế, cô lập trị Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa, tạo căng thẳng phức tạp mối quan hệ quốc tế - Liên tiếp gây chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông…) can thiệp vũ trang (Cu-Ba, Grê-na-đa, Pa-na-ma) 7 Câu 6: Vì Mĩ Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”? Đặc điểm tình hình giới sau “chiến tranh lạnh” * Nguyên nhân: - Trong suốt 40 năm đeo đuổi “chiến tranh lạnh”, hai nước Xô – Mĩ suy giảm nhiều mặt so với cường quốc khác chạy đua vũ trang, kinh tế hai nước giảm sút so với Nhật Bản Tây Âu - Từ sau thập kỉ 80, Xô – Mĩ muốn khỏi đối đầu có cục diện để vươn lên đối phó với Đức, Nhật Bản khối Thị trường chung Châu Âu - Đến lúc Xô – Mĩ thấy cần thiết phải hợp tác để góp phần định vấn đề thiết toàn cầu * Đặc điểm: - Xu đối thoại hợp tác sở hai bên có lợi, tồn hịa bình trở lại trở thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế - Năm cường quốc thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tiến hành thương lượng, thỏa hiệp việc trì trật tự giới - Các quốc gia dân tộc đứng trước thử thách, thời để đưa vận mệnh đất nước theo kịp với thời đại CÂU HỎI NÂNG CAO Câu Tại trật tự giới thiết lập sau Chiến tranh giới thứ hai mang tên Trật tự hai cực Ianta ? Phân tích hệ định quan trọng Hội nghị cấp cao Ianta a Tại trật tự giới thiết lập sau Chiến tranh giới thứ hai mang tên “Trật tự hai cực Ianta” ? Hoàn cảnh lịch sử : - Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt trước cường quốc Đồng minh: + Việc nhanh chóng đánh bại phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Việc phân chia thành chiến thắng - Từ ngày đến ngày 11 - - 1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế Ianta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải vấn đề thiết sau chiến tranh hình thành trật tự giới - Thành phần tham dự : bao gồm nguyên thủ ba quốc gia có vai trị quan trọng chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, Xtalin (Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô), Rudơven (Tổng thống Mĩ) Sớcsin (Thủ tướng Anh) Nội dung hội nghị : Xác định mục tiêu quan trọng tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để trì hịa bình, an ninh giới Thỏa thuận việc đóng qn, giáp qn đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc thắng trận châu Âu Á + Ở châu Âu : Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức,Tây Âu + Ở châu Á : Vùng ảnh hưởng Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xakhalin, đảo thuộc quần đảo Curin; Vùng ảnh hưởng Mỹ nước tư phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á … Ý nghĩa : Những định hội nghị Ianta trở thành khuôn khổ trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Vì vậy, tên Hội nghị dùng để trật tự giới thiết lập sau Chiến tranh giới thứ hai – “Trật tự hai cực Ianta” b Phân tích hệ định quan trọng Hội nghị cấp cao Ianta + Việc giải vấn đề nước phát xít khu vực phát xít chiếm đóng, thành lập tổ chức Liên hợp quốc phân chia phạm vi ảnh hưởng nước thắng trận Hội nghị Ianta tạo khn khổ trật tự giới mới, hồn tồn khác trước (khơng cịn hồn tồn bị chủ nghĩa đế quốc chi phối, mà có tham gia tích lượng dân chủ đứng đầu Liên Xô việc giải vấn đề an ninh giới dựa chế an ninh tập thể thông qua Liên hợp quốc…) +Khuôn khổ trật tự giới chịu chi phối sâu sắc hai siêu cường Mĩ Liên Xô + Thế giới phân thành hai cực, hai phe : tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tượng Lịch sử giới Quan hệ thù địch Mĩ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa… + Những biến đổi to lớn sụp đổ chế độ chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô năm 1989 - 1991 dẫn tới việc chấm dứt “Trật tự giới hai cực Ianta” trật tự giới hình thành Câu Căn vào quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai đến lịch sửthế giới phân chia làm thời kỳ ? Hãy cho biết đặc điểm bật thời kỳ Tại khẳng định đời Liên hợp quốc thành công to lớn quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai ? a Căn vào quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai đến lịch sử giới phân chia làm thời kỳ : - Thời kì “Chiến tranh lạnh” (1945 – 1989) : thời kì giới hình thành “trật tự hai cực Ianta” từ 1947 thời kỳ Chiến tranh lạnh Mĩ phát động làm cho tình hình giới tình trạng căng thẳng, gay gắt, phức tạp với đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp đấu tranh hai cực đối lập Xô – Mĩ hai khối Đông – Tây - Thời kì sau “Chiến tranh lạnh” (từ sau năm 1989) : thời kì trật tự giới hình thành theo hướng đa cực, nhiều trung tâm Từ xu đối đầu chuyển sang xu đối thoại + Từ cuối năm 1989 đến năm 1991 : Cuộc “chiến tranh lạnh” kéo dài 40 năm chấm dứt (cuối năm 1989), quan hệ quốc tế từ xu đối thoại, hợp tác sở hai bên có lợi, tơn trọng lẫn tồn hồ bình Tình hình giới trở nên dịu hơn, tranh chấp xung đột khu vực giải (vụ xung đột Nam Phi có liên quan đến Namibia nội chiến kéo dài Ăngôla, vấn đề Ápganitxtan, vấn đề Campuchia, vấn đề Nicaragoa Trung Mĩ, vấn đề hồ bình ổn định Trung Cận Đông + Từ năm 1991 đến : “Trật tự hai cực Ianta” bị sụp đổ, Mĩ sức vươn lên “thế cực” trật tự giới mới, cịn cường quốc khác cố gắng trì “thế đa cực”, đó, Đức Nhật Bản đòi hỏi trở thành hai cực giới “đa cực” Từ đầu năm 90, trật tự giới mới, hình thành xuất số đặc điểm xu phát triển Xu đối thoại hợp tác sở hai bên có lợi, tơn trọng lẫn tồn hồ bình ngày trở thành xu chủ yếu mối quan hệ quốc tế; nước lớn uỷ viên thường trực hội đồng bảo an Liên hợp quốc tiến hành thương lượng, thoả hiệp hợp tác với việc trì trật tự giới; tất quốc gia dân tộc đứng trước thử thách thời để đưa vận mệnh đất nước tiến lên kịp với thời đại Sự đời Liên hợp quốc thành công to lớn quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai : - Tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xơ, Mĩ, Anh trí thành lập tổ chức quốc tế để gìn giữ hồ bình, an ninh trật tự giới… Từ ngày 25 - đến 26 - - 1945, Hội nghị đại biểu 50 nước họp Xan Phranxixcô để thông qua Hiến chương thành lập Tổ chức Liên hợp quốc - Ngày 24 - 10 - 1945, Liên hợp quốc thức thành lập (ngày Hiến chương Liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực) Trụ sở đặt Niu Oóc (Mĩ - Hiến chương Liên hợp quốc nêu rõ mục đích tổ chức trì hịa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền tự dân tộc + Với tư cách tổ chức quốc tế lớn giới, Liên Hiệp Quốc tạo diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh để giải vụ tranh chấp xung đột nhiều khu vực, trì hồ bình, an ninh giới, tiến hành giải trừ quân bị, hạn chế chạy đua vũ trang loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt ; giải tranh chấp xung đột (thành cơng Namibia, Mơdămbích, Campuchia, Đơng Timo,…) + Thủ tiêu chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc : Năm 1960 “Tuyên ngôn việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân trao trả độc lập cho gia dân tộc thuộc địa”; Năm 1963 “Tuyên ngôn việc thủ tiêu tất hình thức chế độ phân biệt chủng tộc” + Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế, giúp đỡ quốc gia, dân tộc phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế, nhân đạo với phương châm “Giúp người để người tự cứu lấy mình” thơng qua hàng loạt chương trình hiệu tổ chức Liên hợp quốc xây dựng triển khai chương trình Quỹ Nhi đồng (UNICEF), Tổ chức Y tế giới (WHO), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục (UNESCO) 10 Câu 3: Sau Chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình giới có biến đổi theo xu hướng nào? Thời thách thức cửa dân tộc giới sau chiến tranh lạnh kết thúc gì? a, Biến đổi Một là, trật tự giới hai cực tan rã, trật tự giới trình hình thành ngày theo xu hướng đa cực với vươn lên Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga Trung Quốc…Từ thập niên 80 kỉ XX, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Đó xu khách quan Hai là, sau chiến tranh quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thật quốc gia Ngày nay, kinh tế trở thành nội dung quan hệ quốc tế, tảng tạo nên sức mạnh lâu bền thực quốc gia Ba là, tan rã Liên Xô tạo cho Mĩ lợi tạm thời, giới cầm quyền Mĩ sức thiết lập trật tự giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ giới Nhưng so sánh lực lượng cường quốc thời, Mĩ không dễ dàng thực tham vọng Bốn là, nước lớn điều chỉnh mối quan hệ theo chiều hướng đối thoại thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập vị trí ưu trật tự giới b, Thời thách thức Thời cơ: Xu mở hội hòa nhập phát triển quốc gia dân tộc,theo nhiều khu vực quốc gia đẩy mạnh q trình liên kết trị- kinh tế, hợp tác phát triển EU, ASEAN… Bước sang kỉ 21, với tiến triển xu hịa bình, hợp tác phát triển, dân tộc hi vọng tương lai tốt đẹp loài người Quan hệ quốc tế có nhiều biến chuyển tích cực từ đối đầu sang đối thoại Chiến tranh lạnh chấm dứt, quốc gia dân tộc có điều kiện tập trung vào phát triển kinh tế xây dựng sức mạnh thực lực quốc gia, có nhiều hội tham gia hoạt động khu vực ủng hộ nước việc bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ Thách thức: - Cuộc công khủng bố vào nước Mĩ ngày 11-9-2001 mở đầu cho thời kì biến động lớn, đặt quốc gia dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố Nó gây tác động to lớn, phức tạp tình hình giới quan hệ quốc tế - Sau chiến tranh lạnh kết thúc, xung đột sắc tộc, tôn giáo bùng nổ, lan rộng ngày liệt khu vực khác giới Trong chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan có điều kiện tăng cường hoạt động trở thành nguồn gốc chủ nghĩa khủng bố Câu Hãy trình bày hình thành hai hệ thống xã hội đối lập châu Âu sau Chiến tranh giới thứ hai 11 a) Về trị : * Sự chia cắt Đức thành hai nước với hai chế độ trị khác : + Tương lai nước Đức trở thành vấn đề trung tâm nhiều gặp gỡ nguyên thủ ba cường quốc, Liên Xô, Mĩ Anh với bất đồng sâu sắc + Tại Hội nghị Pốtxđam (1945), ba cường quốc Liên Xô, Mĩ Anh khẳng định : nước Đức phải trở thành quốc gia thống nhất, hịa bình, dân chủ; tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít ; thỏa thuận việc phân chia khu vực chiếm đóng kiểm soát nước Đức sau chiến tranh + Nhưng đến tháng 12 - 1946, Mĩ Anh tiến hành riêng rẽ việc hợp hai vùng chiếm đóng + Tháng - 1949, Mĩ – Anh – Pháp hợp vùng chiếm đóng lập Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức + Với giúp đỡ Liên Xô, lực lượng dân chủ Đông Đức thành lập Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức vào tháng 10 - 1949 => Như thế, lãnh thổ Đức xuất hai nhà nước với hai chế độ trị đường phát triển khác *Sự đời nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu: + Trong năm 1944 – 1945 nước dân chủ nhân dân Đông Âu đời… + Trong năm 1945 – 1947 nước dân chủ nhân dân Đông Âu tiến hành nhiều cải cách quan trọng xây dựng máy nhà nước, cải cách ruộng đất + Đồng thời, Liên Xô nước Đơng Âu kí kết nhiều Hiệp ước kinh tế Qua hợp tác kinh tế, trị, quan hệ Liên Xô nước Đông Âu ngày củng cố, bước đầu hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa => Như thế, chủ nghĩa xã hội vượt khỏi nước hình thành hệ thống giới b) Về kinh tế : - Ở Tây Âu, sau Thế chiến thứ hai, hầu bị chiến tranh tàn phá nặng nề Giữa lúc đó, Mĩ đề Kế hoạch phục hưng châu Âu (kế hoạch Mácsan) nhằm viện trợ cho nước Tây Âu khôi phục kinh tế, nhờ mà kinh tế nước Tây Âu phục hồi nhanh chóng … - Năm 1949, tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập Đây tổ chức nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác trị, kinh tế Liên Xô Đông Âu =>Như vậy, châu Âu xuất đối lập trị kinh tế hai khối nước: Tây Âu tư chủ nghĩa, Đông Âu xã hội chủ nghĩa ... quốc * Hoàn cảnh đời - Tại hội nghị I-an-ta (tháng 2-1 945), đại biểu trí thành lập tổ chức quốc tế Liên hợp quốc - Từ 2 4-4 đến 2 6-4 -1 945, đại biểu 50 nước họp Xan pho-ran-xi-xcô (Mĩ) để thông qua... Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông…) can thiệp vũ trang (Cu-Ba, Grê-na-đa, Pa-na-ma) 4 * Hậu quả: - Thế giới ln tình trạng căng thẳng - Các cường quốc chi khối lượng khổng lồ tiền sức người để... Liên tiếp gây chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông…) can thiệp vũ trang (Cu-Ba, Grê-na-đa, Pa-na-ma) 7 Câu 6: Vì Mĩ Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”?

Ngày đăng: 16/11/2020, 14:40

w