Dự án bộ Luật Lao động sửa đổi – Xem xét với lăng kính giới

11 19 0
Dự án bộ Luật Lao động sửa đổi – Xem xét với lăng kính giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo viết này xem xét, rà soát việc LGG vào Dự án Bộ luật Lao động sửa đổi theo những nguyên tắc về bình đẳng giới của Luật Bình đẳng giới. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

m bảo vệ chức sinh sản lao động nam lao động nữ trình lao động để bảo đảm có hệ tương lai khỏe mạnh Tuy nhiên, cần nghiên cứu để xóa bỏ sách bảo vệ quy định đối xử ưu tiên phụ nữ mà không gắn liền với chức sinh sản lao động nữ sách làm hạn chế hội việc làm phụ nữ (như nuôi Khoa học Lao động XÃ hội - Số 30/Quý I- 2012 nhỏ không gắn với riêng lao động nữ mà với lao động nam) Cần xây dựng sách hỗ trợ phụ nữ nam giới điều hịa trách nhiệm cơng việc gia đình tham gia hoạt động kinh tế tạo thu nhập Cần trao cho người cha hội để phát huy vai trị chăm sóc gia đình cái, giảm bớt gánh nặng công việc nhà không trả công cho phụ nữ, giảm bớt gánh nặng nhân đôi lao động nữ (vừa phải làm việc kiếm thu nhập, vừa phải đảm nhận phần lớn cơng việc gia đình không trả công) Quy định rõ chất trách nhiệm bên (Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động) quy định sách trợ cấp thai sản, nuôi nhỏ lao động nữ Cần có sách, biện pháp ưu đãi cụ thể hơn, phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ: kết hợp biện pháp hỗ trợ tài chế độ khen thưởng, xử phạt rõ ràng để khuyến khích doanh nghiệp Kiến nghị sửa đổi cụ thể Lĩnh vực việc làm Quy định ưu tiên lao động nữ tuyển dụng lao động (Khoản Điều 13) Nên coi biện pháp thúc đẩy BĐG Nên sửa quy định theo hướng “ưu tiên tuyển dụng giới” ngành/nghề/lĩnh vực có tỷ lệ giới tính chênh lệch lớn Như vậy, ngành nghề, lĩnh vực mà lao động nam chiếm đa số ưu tiên tuyển lao động nữ phù hợp Trái lại, ngành nghề/lĩnh vực lao động nữ chiếm đa số giáo dục, y tế, 17 Nghiªn cøu, trao ®ỉi cơng nghiệp chế biến, lại cần quy định ưu tiên tuyển dụng lao động nam Quy định trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ phải hỗ trợ, xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo (khoản Điều 157) Đây ưu tiên không sở gắn liền với chức sinh sản lao động nữ, cần phải loại bỏ Để thúc đẩy việc chia sẻ trách nhiệm chăm sóc phụ nữ nam giới, sửa sau: Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động có trách nhiệm hỗ trợ, xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo Các quy định bảo vệ chức sinh sản lao động Nên bổ sung thêm quy định bảo vệ sức khỏe sinh sản lao động nam nữ Trong thời gian doanh nghiệp chưa bố trí, xếp, di chuyển lao động theo quy định, phải bồi hoàn cho người lao động tiền mặt vật để họ bồi bổ sức khỏe, giảm bớt tác động xấu Các chi phí phát sinh thực sách hạch tốn chia sẻ phần từ Nhà nước Quỹ hỗ trợ bình đẳng giới Các quy định hỗ trợ cho người nuôi nhỏ cho nam giới phụ nữ nuôi nhỏ quyền hưởng Ví dụ quy định “Trong thờigian nghỉ thai sản, ni nhỏ 12 tháng tuổi, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ lụât lao động (Khoản 4, Điều 159), …” cần áp dụng cho phụ nữ nam giới nuôi nhỏ 12 tháng tuổi (Ở đề cập đến giai đoạn: giai đoạn 1, vòng 4-6 tháng đầu sau sinh thời gian giành cho người mẹ để phục hồi sức khỏe sau sinh thực chức nuôi sữa mẹ; Khoa häc Lao động XÃ hội - Số 30/Quý I- 2012 giai đoạn sau giành cho việc chăm sóc nhỏ, lúc cha mẹ có quyền nghỉ chăm sóc Lĩnh vực đào tạo nghề - Quy định hợp đồng học nghề (Điều 66): Vẫn cần có quy định việc chấm dứt hợp đồng học nghề mà khơng phải bồi hồn chi phí dạy nghề trường hợp phụ nữ có thai thời kỳ học nghề, mà việc tiếp tục học ảnh hưởng xấu tới sức khỏe thai nhi Tuy nhiên, cần có chế chia sẻ kinh phí với doanh nghiệp Doanh nghiệp hạch toán vào chi phí cho lao động nữ phải bù đắp phần chi phí (Ngân sách Nhà nước, Quỹ hỗ trợ Bình đẳng giới, ) - Quy định đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ (khoản Điều 157): Nên xóa bỏ quy định Nên coi trường hợp đào tạo để chuyển đổi nghề cần đào tạo cho lao động nam lao động nữ cần chuyển đổi nghề Lĩnh vực quan hệ lao động - Về hợp đồng lao động: Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lý thai sản theo quy định luật, người sử dụng lao động cần hạch tốn chi phí đào tạo, chi phí tuyển dụng lao động thay cho người lao động nữ hỗ trợ, chia sẻ phần chi phí - Về thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp: Để đảm bảo quyền lợi lao động, thương lượng ký kết thỏa ước cấp doanh nghiệp cần: Đại diện thương lượng cho tập thể lao động cần có tỷ lệ nam/nữ phù hợp để đảm bảo có tiếng nói cho quyền lợi cho nam giới phụ nữ doanh 18 Nghiªn cøu, trao ®ỉi nghiệp; Việc ký kết thoả ước tập thể tiến hành có 50% số người tập thể lao động nam 50% số người tập thể lao động nữ doanh nghiệp tán thành nội dung thoả ước thương lượng Quy định tránh việc lạm dụng “số đông áp đảo” để đưa nội dung “thiên vị” thiệt thòi cho bên nam giới/phụ nữ Lĩnh vực an toàn-vệ sinh lao động Quy định cấm sử dụng lao động nữ làm công việc ảnh hưởng tới chức sinh đẻ nuôi Cần sửa đổi theo hướng cải thiện điều kiện an toàn vệ sinh lao động để người lao động (cả nam nữ) làm việc nghề này, không nên ngăn cấm riêng lao động nữ làm hội việc làm họ Cần nghiên cứu bảo vệ chức sinh sản lao động nam độ tuổi sinh đẻ - Quy định trang bị bảo hộ lao động cá nhân, phương tiện bảo vệ cá nhân: Bổ sung quy định: quy định thiết kế trang bị bảo hộ lao động cá nhân phải thích hợp với cấu tạo thể phụ nữ nam giới - Về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: Cần quy định biện pháp phòng ngừa, chữa trị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm sinh học khác phụ nữ nam giới Lĩnh vực an sinh xã hội - Về chế độ ốm đau (BHXH bắt buộc): Quy định quyền nghỉ việc để chăm sóc tuổi bị ốm (iu Khoa học Lao động XÃ hội - Số 30/Quý I- 2012 163) Luật cần quy định rõ ràng việc nam giới phụ nữ có quyền việc nghỉ chăm sóc nỏ bị ốm Quy định làm thay đổi dần định kiến giới chăm sóc làm việc gia đình không hưởng lương - Về chế độ thai sản + Bổ sung quy định: Người cha nghỉ chăm sóc người mẹ nhỏ thời gian sinh con, thời gian nghỉ ngày (1 tuần làm việc) + Sửa quy định hưởng trợ cấp BHXH thời gian nghỉ thai sản (Điều 161): Sau thời gian tối thiểu tháng, phụ nữ nam giới có quyền lựa chọn nghỉ thời gian tháng cịn lại hưởng trợ cấp BHXH Bổ sung quy định nam giới ni đẻ (một mình) ni tháng tuổi nghỉ hưởng trợ cấp BHXH tháng + Sửa quy định hưởng trợ cấp BHXH nghỉ việc để thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình (Điều 163): phụ nữ nam giới hưởng quyền lợi - Chế độ hưu trí Bình đẳng điều kiện tuổi đời để hưởng chế độ hưu trí khơng phân biệt đối xử theo giới tính Nam giới phụ nữ phải có quyền nghỉ hưu độ tuổi Tuy nhiên cần có lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu để người lao động người sử dụng lao động có thời gian chuẩn bị cho phương án sản xuất tổ chức lao động Trước mắt, quy định tuổi nghỉ hưu nam giới phụ nữ 60 tuổi, phụ nữ quyền yêu cầu nghỉ hưu độ tuổi 55 mà làm thủ tục “xin phép” nào./ 19 ... trường hợp đào tạo để chuyển đổi nghề cần đào tạo cho lao động nam lao động nữ cần chuyển đổi nghề Lĩnh vực quan hệ lao động - Về hợp đồng lao động: Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt... sản theo quy định luật, người sử dụng lao động cần hạch tốn chi phí đào tạo, chi phí tuyển dụng lao động thay cho người lao động nữ hỗ trợ, chia sẻ phần chi phí - Về thỏa ước lao động tập thể cấp... nam giới/ phụ nữ Lĩnh vực an toàn-vệ sinh lao động Quy định cấm sử dụng lao động nữ làm công việc ảnh hưởng tới chức sinh đẻ nuôi Cần sửa đổi theo hướng cải thiện điều kiện an toàn vệ sinh lao động

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan