Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
517 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO VĂN HỢP VĂN TẾ NÔM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO VĂN HỢP VĂN TẾ NÔM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Văn họcViệt Nam Mãsố: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Tuyết Mai Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đào Văn Hợp ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Văn-Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn – TS Hoàng Thị Tuyết Mai ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đào Văn Hợp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài - Văn học trung đại tồn phát triển qua nghìn năm lịch sử, để lại di sản văn học đồ sộ, quý báu cho lịch sử văn học nước nhà Văn tế thể loại văn học quan trọng di sản văn học Đã có số cơng trình nghiên cứu đáng ghi nhận văn tế nói chung, văn tế Nơm nói riêng Song, văn tế Nơm nửa cuối kỷ XIX mảnh đất văn học màu mỡ, giàu giá trị nội dung nghệ thuật chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu Đặc biệt q trình dân tộc hóa dân chủ hóa Văn tế Nơm nửa cuối kỷ XIX Vì vậy, định chọn đề tài “Văn tế Nôm nửa cuối kỷ XIX” để làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc, độc đáo mà tác giả văn tế Nôm giai đoạn để lại cho hậu chúng ta, góp phần hồn thiện tranh nghiên cứu văn tế nói chung, văn tế Nơm nói riêng Lịch sử vấn đề .1 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .9 4.1.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .11 CHƯƠNG I BIẾN ĐỘNG LỊCH SỬ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN TẾ, VĂN TẾ NÔM 11 1.1 Bối cảnh lịch sử nửa cuối kỷ XIX 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử quốc tế 11 1.1.2 Bối cảnh lịch sử nước 12 1.2 Những vấn đề chung Văn tế .14 1.2.2 Nguồn gốc Văn tế 15 1.3 Những vấn đề chung Văn tế Nôm 18 1.3.1 Khái lược văn tế Nôm, nguồn gốc đặc trưng thể loại 18 1.3.2 Khái lược trình phát triển Văn tế Nôm 20 1.3.3 Khái lược chức đặc điểm văn tế Nôm 22 CHƯƠNG II VĂN TẾ NÔM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX – TIẾNG KHÓC 28 ĐA THANH 28 iv 2.1 Tiếng khóc bi hùng 28 2.1.1 Những tiếng khóc thương đau đớn 28 2.1.2 Ngợi ca vẻ đẹp anh hùng .32 2.2 Tiếng khóc trữ tình 37 2.2.1 Vẻ đẹp lúc sinh thời người cố lên qua tiếng khóc 37 2.2.2 Nỗi đau người thân 39 2.3 Tiếng khóc trào phúng 41 2.3.1 Đả kích kẻ thù bè lũ tay sai 41 2.3.2 Tự trào lộng 44 CHƯƠNG III ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA VĂN TẾ NÔM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX49 3.1 Sử dụng ngôn ngữ sáng tạo 49 KẾT LUẬN .73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Văn học trung đại tồn phát triển qua nghìn năm lịch sử, để lại di sản văn học đồ sộ, quý báu cho lịch sử văn học nước nhà Văn tế thể loại văn học quan trọng di sản văn học Đã có số cơng trình nghiên cứu đáng ghi nhận văn tế nói chung, văn tế Nơm nói riêng Song, văn tế Nôm nửa cuối kỷ XIX mảnh đất văn học màu mỡ, giàu giá trị nội dung nghệ thuật chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu Đặc biệt trình dân tộc hóa dân chủ hóa Văn tế Nơm nửa cuối kỷ XIX Vì vậy, chúng tơi định chọn đề tài “Văn tế Nôm nửa cuối kỷ XIX” để làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc, độc đáo mà tác giả văn tế Nôm giai đoạn để lại cho hậu chúng ta, góp phần hồn thiện tranh nghiên cứu văn tế nói chung, văn tế Nơm nói riêng - Việc nghiên cứu “Văn tế Nôm nửa cuối kỷ XIX” tiền đề thuận lợi giúp đồng nghiệp giảng dạy Ngữ văn trường Trung học phổ thơng có nhìn hệ thống, chuyên sâu mảng đề tài này, để có cách tiếp cận hợp lý, đắn tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Đây tài liệu bổ ích cho bạn học sinh, sinh viên Lịch sử vấn đề Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, chúng tơi thấy thể loại văn tế xem xét phương diện nguồn gốc, nội dung, nghệ thuật… Tuy nhiên mức độ hạn chế Số lượng tài liệu nghiên cứu liên quan cịn khiêm tốn Có số cơng trình nghiên cứu tác sau: Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, 1943 có nói định nghĩa văn tế, lối văn tế trích dẫn số văn tế Do tác giả nhà nghiên cứu tiên phong thể loại nên vấn đề nêu cịn ngắn gọn sơ lược Nguyễn Huyền Anh Việt Nam danh nhân tự điển Hội Văn hóa bình dân xuất năm 1960 có mục nói tác giả tác phẩm số văn tế Trong tự điển có bảy mục nói tác giả, tác phẩm văn tế Do tính chất tự điển, tác giả trọng nhiều đến việc giới thiệu tác giả, tác phẩm văn tế nên khơng có phần dành cho việc nghiên cứu Trong Văn tế cổ kim tác giả Phong Châu – Nguyễn Văn Phú, Nxb Văn hóa – Viện văn học, 1960 dành phần đầu để giới thiệu qua số đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật văn tế Về nội dung, tác giả nói lên phát triển văn tế từ đơn giản đến việc thể tình cảm mang tính chất xã hội, chứa đựng tinh thần nhân đạo lớn lao “Trong tiếc thương ca ngợi công đức người cố, tác giả văn tế lồng vào để nói lên tâm trạng trước thời Cái khóc khơng cịn mức thuộc tình cảm cá nhân mà có tính chất xã hội Đó khóc uất ức nỗi nước nhà tan, nhân dân đồ thán, khóc tiếc thương người hy sinh nghĩa lớn đồng thời nguyền rủa bóc lột hà khắc, đàn áp tàn bạo giai cấp thống trị, kẻ thù”[5; 3] Về hình thức, văn tế làm theo nhiều thể khác như: thể phú, thể đường luật, thể văn xuôi, văn vần… “Nghệ thuật văn tế mang nhiều dân tộc tính mặt hình thức có nét riêng khơng q gị bó phú Do khả miêu tả, biểu tình cảm có phần khống đạt hơn”[5; 4] Nhìn chung ý kiến q báu, song chưa có nhìn tồn diện văn tế Điều đáng ý sách có tới 67 văn tế, tài sản tư liệu văn học vô giá cho hậu Nguyễn Lộc giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, xuất năm 1976 có trích dẫn số văn tế nêu lên nhận xét xác đáng tác phẩm Ngồi ra, giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX xuất năm 1976, ông nhắc đến số tác giả tác phẩm văn tế tiêu biểu đưa số nhận định có tính khái qt văn tế: Văn tế thể loại “có tính chất đại chúng, sáng tác nhanh phục vụ kịp thời”, văn tế thể loại “phát triển giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, văn tế thích hợp việc diễn đạt tình cảm lớn”[26; 27] Tác giả mạnh dạn đưa nhận định hạn chế tư tưởng u nước Nguyễn Đình Chiểu có tượng chuyển từ tin tưởng hy vọng sang bi quan, thất vọng Tuy nhiên, tác giả bày tỏ cảm thơng với Nguyễn Đình Chiểu mà chưa đưa lý giải thỏa đáng cho tượng Giáo trình Cơ sở ngữ văn Hán Nơm, Lê Trí Viễn chủ biên, Nxb Giáo dục, năm 1986 có số dịng giới thiệu ngắn gọn, đề cập đến vấn đề nội dung, nghệ thuật, thể tài văn tế Về nội dung, tác giả nhận định: Vì mục đích văn tế nêu lên tính tình, cơng đức người chết tỏ lòng thương tiếc người sống nên nội dung văn tế coi bị mục đích hạn chế, văn tế lấy đời người cố làm đối tượng, nên khác văn tế khác người cụ thể, người chết, người sống, quan niệm kẻ chết, người sống Nhận định chưa đủ Bởi vì, mặt cơng thức, văn tế lấy đời người cố làm đối tượng, nói mặt cơng thức Nhưng đời người cố lại không giống đương nhiên việc diễn đạt văn tế khác Nghệ thuật diễn đạt văn tế có nhiều dạng Cho nên, nhận định chưa nhìn vấn đề cách tồn diện Nhiều vấn đề thuộc thể loại văn tế Phạm Thế Ngũ trình bày Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Nxb Đồng Tháp, 1997 Tác giả đưa nhiều lời bình lời trích có giá trị thể tài, vai trị, ý nghĩa văn tế Về thể tài, ông cho rằng: văn tế có vần cuối nên xếp vào văn vận, có đối nên xếp vào biền văn Nói phát triển văn tế, ông cho rằng, văn tế phát triển cao vào thời Tây Sơn Tuy nhiên nhận định cịn có nhiều ý kiến khác Theo chúng tơi, nhận định chưa xác đáng Trong Đặc trưng thể loại văn tế, Ngô Gia Võ, tạp chí Hán Nơm, số năm 1998, sau nhắc lại số thể loại chung văn tế công bố thừa nhận như: đối tượng, nội dung bản, phương thức biểu cảm, thể tài văn học, giá trị văn học, tác giả trình bày thêm đặc trưng thể loại quan trọng, đặc trưng nằm ý thức mục đích sáng tác tác giả văn tế: Mục đích văn tế viết để tế người chết, sau người sống Mặc dù vậy, chi phối tâm lý sáng tạo không gian nghệ thuật riêng văn tế có đầy đủ giá trị Song, nghĩ rằng, vấn đề tác giả đưa chủ yếu bình diện khái quát, chưa chi tiết thuyết phục Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX Nguyễn Phạm Hùng, Nxb ĐHQG Hà Nội xuất năm 2001 giáo trình viết Văn học Việt Nam theo thể loại Quyển sách trình bày đầy đủ thể loại tiêu biểu cho thời kì, loại văn tế Ơng đưa nhận định văn tế, cho Nguyễn Đình Chiểu tác giả tiếng văn tế giới thiệu số văn tế tác giả Với cách tiếp cận văn hóa học, Trần Nho Thìn có nhiều cơng trình viết văn học kỷ XVIII – XIX Những cơng trình giúp chúng tơi hiểu quan niệm chết văn học giai đoạn Cơng trình Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hóa với viết Nguyễn Du Truyện Kiều như: Triết lý Truyện Kiều bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX; Nhân vật Truyện Kiều vấn đề tiếp cận nhân học văn hóa; Trần Nho Thìn sâu vào phân tích giá trị to lớn Truyện Kiều với góc nhìn Vấn đề chết lần định danh, nằm hệ thống phạm trù giá trị văn hóa ơng tiến hành phân tích nhân vật Truyện Kiều với cách tiếp cận nhân học văn hóa với hai khái niệm “Thân” “Tâm” Đây tài liệu quan trọng để tham khảo phần triển khai luận văn Qua tranh cãi khen chê trái chiều nhân vật Kiều nhà Nho thời trung đại, đặc biệt chuyện Kiều không tự ... Hải, An Hải triều đình suốt ngày hơm Tiếp sau, chúng cho quân đổ lên bán đảo Sơn Trà Ngày 9-2-1859, hạm đội Pháp tập trung đầy đủ Vũng Tàu Sáng hôm sau (mồng 10 tháng 2), chúng bắt đầu công phá... sở nhận định nêu trên, xin đưa nhận định văn tế sau: Văn tế loại văn có nguồn gốc từ Trung Quốc, đời dùng vào việc tế lễ trời đất, thánh thần Càng sau, văn tế dùng vào nhiều mục đích, cách diễn... trọng, đặc trưng nằm ý thức mục đích sáng tác tác giả văn tế: Mục đích văn tế viết để tế người chết, sau người sống Mặc dù vậy, chi phối tâm lý sáng tạo không gian nghệ thuật riêng văn tế có đầy đủ