Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

115 36 0
Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA Chuyên ngành : Luật kinh tế :603850 Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuyến HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ĐẢM VÀ PHÁP LUẬT VỀ X TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận xử lý tài sả động cho vay ngân hàng thƣơng 1.1.1 Giao dịch bảo đảm hoạt động thƣơng mại 1.1.2 Mối quan hệ giao dịch bảo đảm ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Bản chất việc xử lý tài sản bảo đ vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.4 Các nguyên tắc phƣơng thức xử hoạt động cho vay ngân hàng th 1.1.5 Hậu pháp lý việc xử lý tài s động cho vay ngân hàng thƣơng 1.2 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tr ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Các quy định tài sản bảo đảm 1.2.2 Các quy định thời điểm, trình tự v bảo đảm tiền vay 1.2.3 Các quy định quyền nghĩa vụ c xử lý tài sản bảo đảm Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁ BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀN CÔNG THƢƠNG VIỆT NA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý nhánh Ngân hàng công thƣơng Đống 2.1.1 Các quy định nội Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.1.2 Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tron Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Côn nhánh Đống Đa 2.1.3 Nhận xét, đánh giá thực tiễn xử lý Vietinbank Đống Đa 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện ph xử lý tài sản bảo đảm ho Vietinbank Đống Đa 2.2.1 Các giải pháp xây dựng sác 2.2.2 Các giải pháp thực thi pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TMCP : Thƣơng mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Cơ cấu nợ Vietinbank Đống Đa qua năm Trang 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Mẫu biểu tổng dƣ nợ cho vay có bảo đảm tài sản Trang 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhìn lại 20 năm chuyển đổi mơ hình quản lý kinh tế từ quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thấy tự hào Việt Nam bƣớc hƣớng tiến bƣớc dài công xây dựng kinh tế nƣớc nhà Trong nghiệp phát triển chung có đóng góp không nhỏ hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM), ngẫu nhiên mà hệ thống ngân hàng thƣơng mại đƣợc ví nhƣ xƣơng sống kinh tế Trong hoạt động ngân hàng hoạt động cho vay ln hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tồn phát triển ngân hàng Khác biệt với đối tƣợng kinh doanh ngành nghề khác, đối tƣợng kinh doanh NHTM kinh doanh tiền tệ nên mức độ rủi ro kinh doanh lớn, đặc biệt năm trở lại hoạt động NHTM nói chung bộc lộ nhiều tồn tại, yếu chất lƣợng tín dụng thấp, nợ hạn cao… đặc biệt lĩnh vực xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Để tránh rủi ro xảy hoạt động cho vay, việc phải thẩm định thật kỹ phƣơng án vay vốn vấn đề tài sản bảo đảm ln đƣợc ngân hàng ý Mặc dù tài sản bảo đảm khơng phải mục đích ngân hàng định cho vay nhƣng hạn chế đƣợc phần rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng nhƣ giúp cho ngƣời vay có ý thức trả nợ khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp Khi khách hàng khơng trả đƣợc nợ tài sản bảo đảm nguồn trả nợ thứ hai khách hàng Trong trƣờng hợp đó, muốn thu hồi đƣợc nợ đầy đủ ngân hàng phải thực tốt công tác xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần (TMCP) Công thƣơng Việt Nam (sau gọi tắt Vietinbank) NHTM quốc doanh lớn Việt Nam, với hệ thống mạng lƣới trải rộng toàn quốc với 150 Sở Giao dịch , chi nhánh 1000 phòng giao dịch / Quỹ tiết kiệm ; có quan hệ đại lý với 850 ngân hàng đinḥ chế tài lớn tồn giới Vietinbank ngày khẳng định đƣợc vị trí ngân hàng hàng đầu - giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam, định hƣớng cho NHTM khác Là Chi nhánh cấp 1, có bề dày lịch sử 20 năm - Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa (sau gọi tắt Vietinbank Đống Đa) chim đầu đàn, Chi nhánh có nhiều đóng góp vào phát triển Vietinbank nói riêng kinh tế nƣớc nhà nói chung Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank Đống Đa năm trở lại có xu hƣớng giảm nhờ vào định hƣớng tín dụng đắn Ban lãnh đạo nhƣ tinh thần tâm tồn thể cán cơng nhân viên chi nhánh; cơng tác thu hồi nợ, có xử lý tài sản bảo đảm ngày đạt đƣợc hiệu cao Tuy nhiên nhƣ nói trên, đặc thù hoạt động kinh doanh tiền tệ hoạt động ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, Vietinbank Đống Đa nhƣ NHTM khác phải đối mặt với khó khăn, bất cập trình xử lý Tài sản bảo đảm để thu hồi nợ nhƣ: khó xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất bên chấp không tự nguyện bàn giao tài sản; thời gian thực việc xử lý tài sản bảo đảm kéo dài; khó khăn việc xử lý tài sản chấp quyền địi nợ, tài sản hình thành từ vốn vay Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Vietinbank Đống Đa, định chọn đề tài: "Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng đề tài thu hút đƣợc nhiều tác giả ngồi nƣớc nghiên cứu, đáng ý cơng trình nghiên cứu tài sản bảo đảm nhƣ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Mặc dù đề tài xử lý tài sản bảo đảm đề tài trƣớc tác giả có số cơng trình nghiên cứu đề tài nhƣ: - Đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý xử lý tài sản bảo đảm hoạt động ngân hàng", Luận văn thạc sĩ Luật học, Lê Thị Thùy Dƣơng; - Đề tài: "Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay quan hệ vay vốn ngân hàng, lý luận thực tiễn", Khóa luận tốt nghiệp, Vũ Châu Hạnh - "Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học, Vũ Lê Quỳnh Ngân Các cơng trình nghiên cứu có nghiên cứu xử lý tài sản bảo đảm nhƣng chủ yếu sâu phân tích vào vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm, chƣa đánh giá thực trạng tài sản bảo đảm NHTM nhƣ áp dụng pháp luật NHTM việc xử lý tài sản bảo đảm Không thế, năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu NHTM tăng mạnh, việc nâng cáo hiệu xử lý tài sản bảo đảm, áp dụng pháp luật vấn đề xử lý tài sản bảo đảm nhằm hạn chế rủi ro cho NHTM ln đề tài có tính áp dụng cao Trong khn khổ cơng trình khoa học pháp lý cấp độ thạc sĩ, việc nghiên cứu vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay NHTM thực tiễn áp dụng Vietinbank Đống Đa khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn áp dụng thiết thực đơn vị nơi tác giả công tác Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay NHTM Trên sở tiến hành 10 phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo đảm tiền vay hoạt động xử lý tài sản bảo đảm Vietinbank Đống Đa đƣa đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm Vietinbank Đống Đa Tính đóng góp đề tài Luận văn làm sáng tỏ vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cụ thể: Khái niệm, đặc điểm, chủ thể tham gia xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, thực tế áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Đặc biệt luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Vietinbank Đống Đa Đây cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực tiễn áp dụng pháp luật chi nhánh ngân hàng kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao hiệu hoạt động không NHTM nói chung vấn đề xử lý tài sản bảo đảm mà cịn có ý nghĩa cơng tác xử lý tài sản bảo đảm Vietinbank Đống Đa nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật tài sản, xử lý tài sản bảo đảm giao dịch bảo đảm hoạt động cho vay NHTM, sở đƣa kết luận đánh giá mang tính khoa học vấn đề pháp lý liên quan đến đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn đƣợc xác định nội dung sau: (i) Những vấn đề lý luận quy định pháp luật việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay NHTM (ii) Thực tiễn áp dụng Vietinbank Đống Đa; Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm Vietinbank Đống Đa 11 2.2.1.2 Hoàn thiện quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm Trong trình xây dựng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm, quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc BLDS nhƣ nguyên tắc thỏa thuận, nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Về mặt pháp lý, cần thừa nhận quyền xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, tránh mâu thuẫn hệ thống pháp luật Nên coi quyền ngân hàng có chế bảo đảm cho quyền đƣợc thực thi Tại số nƣớc có hợp đồng chấp đƣợc cơng chứng cần xử lý tài sản, bên cho vay cầm hợp đồng cơng chứng để bán tài sản chấp Đồng thời phải có quy định rõ ràng hình thức giao dịch bảo đảm, quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch bảo đảm, trách nhiệm vai trò quan công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm việc xác thực tính hợp pháp tài sản bảo đảm Xây dựng chế đặc thù cho việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay sở nguyên tắc chung, đồng thời phải đảm bảo thống quy định pháp luật tín dụng, đất đai văn khác có liên quan đến tài sản bảo đảm Việc xây dựng khung pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, rõ ràng đảm bảo khả "cƣỡng chế" thu hồi nợ cho TCTD yêu cầu cấp thiết Bởi nhƣ biết kinh tế Việt Nam năm gần đạt tốc độ tăng trƣởng cao so với khu vực Với mức độ tăng trƣởng nhƣ nay, nhu cầu vốn cho kinh tế lớn Trên thực tế, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam lực tài cịn yếu kém, hoạt động chủ yếu dựa nguồn vốn vay ngân hàng Trong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, khung pháp lý đƣợc đánh giá "sự cứu cánh pháp lý" yếu tố có khả gây rủi ro cho hoạt động ngân hàng xuất phát từ quyền tài sản luật pháp hợp đồng khơng rõ ràng, khơng có khả cƣỡng chế thực tế, không đảm bảo đƣợc khả thực thi cam kết nắm giữ tài sản thực tế 102 Xây dựng pháp luật theo hƣớng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nợ có bảo đảm đƣợc thực thi tốt quyền thực tế Nói cách khác, trƣờng hợp bên bảo đảm không thực thực khơng nghĩa vụ đƣợc bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm thời gian nhanh nhất, tốn nhƣng phải khách quan, trung thực Ngoài ra, cần phải có thay đổi quan điểm lập pháp điều chỉnh hành vi bên ký kết hợp đồng bảo đảm, là: áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn tranh chấp liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm; tăng cƣờng chế, biện pháp để bên nhận bảo đảm dễ dàng tiếp cận xử lý tài sản bảo đảm cần chứng minh hai chứng là: (i) hợp đồng bảo đảm hợp pháp (ii) nợ khơng có khả trả nợ theo cam kết, chủ nợ hồn tồn có quyền xử lý tài sản bảo đảm theo nhƣ thỏa thuận theo pháp luật quy định Rà soát để bãi bỏ quy định không phù hợp với thực tiễn, hạn chế chủ thể thiết lập, thực giao dịch bảo đảm, ví dụ nhƣ: quy định "vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải thuộc sở hữu bên bảo đảm" (khoản Điều 320 BLDS), giá trị tài sản so với tổng giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo đảm (khoản Điều 324 BLDS) hay quy định giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận chấp giữ trƣờng hợp chấp quyền sử dụng đất (khoản Điều 717, khoản Điều 718 BLDS) 2.2.1.3 Hoàn thiện quy định thủ tục phương thức xử lý tài sản, thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Về vấn đề đăng ký xử lý tài sản bảo đảm: Hiện thủ tục đăng ký xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật tƣơng đối dài tƣơng đối phức tạp, đặc biệt tài sản bảo đảm bất động sản có liên quan đến nhiều quan nhà nƣớc có thẩm quyền Do vậy, giúp TCTD nhanh chóng xử lý đƣợc tài sản bảo đảm để thu hồi nợ việc đơn giản hóa thủ tục hành việc cấp phép tổ 103 chức bán đấu giá tài sản điều cần thiết cho phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ cho TCTD Về phương thức xử lý tài sản bảo đảm: Đây vấn đề mấu chốt để bảo đảm tính cơng khai, khách quan việc xử lý tài sản bảo đảm Để hoàn thiện phƣơng thức xử lý tài sản, cần xác định rõ BLDS văn hƣớng dẫn thi hành việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo thỏa thuận bên; trƣờng hợp tài sản bảo đảm không xử lý đƣợc theo thỏa thuận, TCTD thực quyền xử lý Một vấn đề quan trọng phải xác định khái niệm "Xử lý tài sản theo thỏa thuận" rộng so với pháp luật hành Thỏa thuận không hợp đồng tín dụng hay hợp đồng bảo đảm, mà cịn phải bao gồm cam kết mà bên đạt đƣợc thời điểm ký kết hợp đồng, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thời điểm khác Các thỏa thuận đƣợc ghi nhận hợp đồng cần đƣợc pháp luật tôn trọng, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác Trƣờng hợp bên bảo đảm khơng thực thỏa thuận đƣợc ghi nhận nhƣ từ chối thực nghĩa vụ, không làm ảnh hƣởng đến giá trị pháp lý thỏa thuận xử lý tài sản trƣớc [33, tr 399-400] Cần có quy định thống phƣơng thức xử lý tất loại tài sản Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nƣớc ta quy định nhiều điểm chồng chéo Một số loại tài sản có văn pháp luật điều chỉnh riêng nhƣ việc xử lý quyền sử dụng đất: Luật Đất đai 2003 quy định quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trƣờng hợp khơng có thỏa thuận phƣơng thức xử lý đƣợc bán đấu giá Trong đó, BLDS 2005 quy định khơng thỏa thuận phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tịa án Hiện tại, thủ tục xử lý tài sản thông qua khởi kiện Tòa án chậm, đặc biệt thủ tục thi hành án thông thƣờng phải kéo dài hiệu thu hồi nợ qua phƣơng thức thƣờng thấp Hay số loại tài sản có hệ thống 104 văn pháp luật điều chỉnh riêng nhƣ việc xử lý quyền sử dụng đất nhƣng số loại tài sản khác lại bị hạn chế quyền chuyển nhƣợng nhƣ: tài sản nhập miễn thuế doanh nghiệp đƣợc ƣu đãi đầu tƣ, tài sản hạn chế phạm vi quyền chuyển nhƣợng Về thứ tự ưu tiên toán: Hiện nay, vấn đề ƣu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm, quyền TCTD chƣa thực đƣợc bảo đảm Do vậy, việc tuân thủ nguyên tắc quyền ƣu tiên tốn TCTD nhƣ lợi ích bên bảo đảm cần đƣợc sửa đổi, bổ sung số nội dung nhƣ: Cần quy định rõ loại "chi phí"từ việc xử lý tài sản trƣờng hợp TCTD, bên thứ ba xử lý tài sản Chi phí cần đƣợc quy định cụ thể nên bao gồm chi phí quảng cáo, bán tài sản, chi phí quản lý tài sản, chi phí định giá, lệ phí cơng chứng, thuế chuyển quyền sở hữu chi phí cần thiết cho việc mua, bán, chuyển giao tài sản Nên bỏ chi phí thuế khoản phí nộp ngân sách Nhà nƣớc khỏi chi phí xử lý tài sản Bởi lẽ nghĩa vụ nộp thuế, phí cho Ngân sách Nhà nƣớc nghĩa vụ Doanh nghiệp chịu thuế, không liên quan đến TCTD xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ 2.2.2 Các giải pháp thực thi pháp luật Song song với việc triển khai nhóm giải pháp xây dựng pháp luật, để cơng tác xử lý tài sản bảo đảm đạt đƣợc hiệu cao cần phải triển khai đồng số giải pháp thực thi pháp luật Để làm đƣợc điều này, khơng địi hỏi hỗ trợ từ phía Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền mà cịn từ thân TCTD, cụ thể nhƣ sau: 2.2.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Trong thời gian Chính Phủ chƣa có văn cụ thể hƣớng dẫn vƣớng mắc việc xử lý tài sản bảo đảm nêu trên, Ngân hàng Nhà nƣớc cần chủ động phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân 105 dân tối cao, Bộ Tƣ pháp, Bộ Cơng an, Tổng cục Địa để nghiên cứu, soạn thảo ban hành văn liên tịch nhằm hƣớng dẫn cho TCTD xử lý khó khăn, vƣớng mắc loại tài sản đặc thù tránh vƣớng mắc mà làm ách tắc, giảm hiệu xử lý tài sản bảo đảm, tạo điều kiện cho TCTD thu hồi vốn để tiếp tục bơm tiền cho kinh tế Cần tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp hệ thống trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nƣớc theo hƣớng cập nhật, đánh giá kịp thời rủi ro tín dụng ngành kinh tế; thơng tin nhóm nợ, nợ xấu tổ chức cá nhân quan hệ với TCTD, sở đƣa cảnh báo kịp thời cho TCTD tình hình dƣ nợ tín dụng, mức độ tín nhiệm tổ chức, cá nhân có nhu cầu quan hệ tín dụng với ngân hàng Cần triển khai nhanh chóng đề án xây dựng thành lập công ty mua bán nợ xấu để giải vấn đề nợ xấu Thực tế nay, NHTM có cơng ty mua bán nợ xấu Vấn đề đặt là vấn đề giải nợ xấu thân ngân hàng, mà việc ngân hàng tự xử lý nợ xấu mang tính chất cục Chỉ có số ngân hàng có quy mơ nợ xấu nhỏ thấp giải đƣợc nợ xấu nhƣng ngân hàng có mức nợ xấu cao, cơng ty mua bán nợ xấu ngân hàng khơng xử lý đƣợc mà phải cần công ty mua bán nợ khác hay ngân hàng khác tham gia mua bán Sự tham gia ngân hàng khác vào mua nợ xấu ngân hàng có nợ xấu cao khơng phải dễ, cơng ty mua bán nợ xấu khơng có chế để giải nợ xấu cho ngân hàng khác Đó lý cho thấy, thị trƣờng mua bán nợ bị đóng hẹp, khơng đƣợc mở rộng ngân hàng với nên "cục"nợ xấu ngân hàng bị tồn đọng không giải đƣợc nhƣ Điều đòi hỏi phải có cơng ty mua bán nợ bên ngồi mang tầm cỡ quốc gia tham gia vào giúp kích thích hoạt động mua bán nợ kinh tế Khi cơng ty mua bán nợ xấu tham gia thực mua bán tạo tín hiệu tốt cho thị trƣờng kích thích đƣợc công ty mua bán nợ thuộc 106 NHTM tham gia vào trình Điều giúp tăng khoản cho thị trƣờng, đồng thời giúp tốc độ xử lý nợ xấu nhanh 2.2.2.2 Đối với Tịa án nhân dân tối cao Khi khơng thỏa thuận đƣợc phƣơng thức xử lý tài sản khách hàng cố tình khơng thực nghĩa vụ theo cam kết, phƣơng án xử lý tài sản thơng qua quan nhƣ Tòa án dƣờng nhƣ đƣờng giúp cho TCTD thu hồi vốn vay Tuy trải qua đƣờng gian nan với thời gian theo đuổi vụ kiện thƣờng kéo dài, tốn nhƣng chƣa quyền lợi Ngân hàng đƣợc bảo vệ Do đó, việc Tịa án nhân dân tối cao ban hành nghị quyết, đạo hƣớng dẫn xử lý thống lĩnh vực tín dụng, ngân hàng cho Tịa cấp yêu cầu cần thiết Cụ thể: - Đối với vụ tranh chấp tín dụng, ngân hàng: xuất phát từ đặc thù tín dụng ngân hàng dựa Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm rõ ràng (nhất tài sản chấp qua công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm cho riêng nợ mà ngân hàng đƣợc quyền ƣu tiên tốn) Tịa án nên tổ chức xét xử theo thủ tục khẩn cấp khơng đình hỗn phiên tịa dù có liên quan đến vụ án khác - Trong trình áp dụng pháp luật liên quan đến tín dụng, ngân hàng, cần có hƣớng xử lý thống Đặc biệt phán hợp đồng giao dịch bảo đảm, bất động sản, nên nhìn vào chất giao dịch không nên tuyên vô hiệu hợp đồng lý hình thức Bởi giao dịch bảo đảm giao dịch dân sự, tức nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận Không nên phủ nhận cam kết lý hình thức, tạo điều kiện cho số đối tƣợng lợi dụng để trục lợi, gây bất ổn quản trị rủi ro tín dụng ngành ngân hàng Tịa án nhân dân tối cao cần nghiên cứu vấn đề pháp lý quy định chấp, bảo lãnh để hiểu nội dung BLDS 2005 khác biệt với BLDS năm 1995, sở có hƣớng dẫn xét xử với tòa án địa phƣơng 107 2.2.2.3 Đối với quan ban ngành khác (cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm, Trung tâm bán đấu giá) Để quản lý sử dụng sở liệu quốc gia đăng ký giao dịch bảo đảm, cần xây dựng hệ thống sở liệu chung nƣớc giao dịch bảo đảm giúp truy cập, đăng ký nhanh cung cấp thông tin kịp thời tài sản bảo đảm Tránh trƣờng hợp khách hàng lợi dụng sơ sở pháp luật để có hành vi gian lận Cần có chế giải minh bạch thông tin giấy tờ sở hữu tài sản, tránh tình trạng mập mờ xác định sở hữu riêng, chung tài sản giấy tờ sở hữu Khi xử lý tài sản bảo đảm qua Trung tâm bán đấu giá: Cần đơn giản hóa việc ký hợp đồng ủy quyền bán đấu giá với Trung tâm bán đấu giá; Cho phép ngân hàng đƣợc quyền ký hợp đồng ủy quyền với Trung tâm bán đấu giá để phát mại tài sản mà khơng cần có đồng ý bên vay Hiện theo quy định Nghị định 17/2010/NĐ-CP Bán đấu giá "Hợp đồng bán đấu giá tài sản đƣợc ký kết tổ chức bán đấu giá tài sản ngƣời có tài sản bán đấu giá ngƣời đại diện ngƣời đó" [5, Điều 24] Đồng thời phải đơn giản hóa thủ tục phát mại có án có hiệu lực pháp luật Tòa án: Ngân hàng đƣợc quyền trực tiếp ký hợp đồng ủy quyền bán tài sản Trung tâm đấu giá với giá khởi điểm ngân hàng ấn định, thông qua Cơ quan thi hành án nhƣ Trong trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, ngân hàng khơng thể tiến hành thủ tục hay khâu phát mại tài sản đƣợc, mà phải nhờ đến hỗ trợ, phối hợp với quan nhà nƣớc có thẩm quyền Hiện nay, việc xử lý tài sản bảo đảm nhiều vƣớng mắc mà nguyên nhân là thiếu phối hợp quan hữu quan trình xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Do để đảm bảo việc thu hồi nợ có hiệu quá, quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣ Cơng an, quyền địa phƣơng nơi có tài sản cần có hỗ trợ Ngân hàng việc xử lý tài sản thu hồi nợ 108 2.2.2.4 Đối với ngân hàng thương mại nói chung Vietinbank nói riêng Xử lý tài sản bảo đảm q trình có tham gia sâu quan nhà nƣớc có thẩm quyền, chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do vậy, để đảm bảo an toàn cho khoản vay, phù hợp với hệ thống quản trị rủi ro NHTM, ngân hàng cần phải hồn thiện quy trình, hệ thống chế sách, công cụ quản lý tài sản bảo đảm nội ngân hàng Khơng nên dựa hồn tồn vào văn pháp luật quy định thực tế diễn giải quy nạp vấn đề pháp luật phụ thuộc vào sách, quy trình, mẫu biểu ngân hàng Đồng thời, cần nhận thức công cụ pháp luật không theo kịp diễn biến thực tế, ngân hàng nên xác định sách quản trị rủi ro tín dụng tài sản bảo đảm theo vị rủi ro ngân hàng Bên cạnh cần phải thƣờng xuyên cập nhật, cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định pháp luật, hƣớng dẫn cho cán ngân hàng nắm đƣợc nội dung hoạt động tín dụng nhƣ quy định, điều kiện cho vay, tài sản bảo đảm tiền vay, xử lý khoản vay thu hồi nợ Đối với Vietinbank Đống Đa: Cùng với việc thực phân loại nợ theo thông lệ quốc tế, để đảm bảo kết kinh doanh cách an toàn ổn định, Vietinbank Đống Đa cần phải tiếp tục có đạo cụ thể nhằm kiểm soát trƣớc, sau cho vay Giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng tiền vay, phƣơng án vay vốn, quản lý vốn vay, dòng tiền cách hiệu Cụ thể: - Có sách phân loại khách hàng, phân khúc thị trƣờng, bám sát ngành hàng mũi nhọn Cân đối nguồn vốn để đầu tƣ cho loại đối tƣợng, ngành nghề phù hợp, sở xây dựng định hƣớng tín dụng thời kỳ cho phù hợp với tình hình phát triển chi nhánh vừa đảm bảo tăng trƣởng tín dụng đơi với an tồn, bền vững Trên sở đặc thù loại khách hàng mà có điều kiện định việc nhận tài sản bảo đảm, hình thức ký kết hợp đồng bảo đảm nhƣ phƣơng hƣớng xử lý tài sản bảo đảm cụ thể 109 - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn: Đây khâu quan trọng, biện pháp mang tính phịng ngừa nhằm giảm thiểu phát sinh nợ hạn, nợ khó địi dẫn đến việc phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng cần thiết phải làm tốt công tác tiến hành kiểm tra trƣớc, sau q trình cho vay mục đích sử dụng tiền vay nhƣ khả thu hồi vốn vay Nắm bắt khách hàng, khả tài chính, tình hình kinh doanh để có xử lý tín dụng cho phù hợp - Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làm cơng tác tín dụng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay yếu tố quan trọng hoạt động NHTM nói chung nhƣ Vietinbank Đống Đa nói riêng Cụ thể: Để việc cho vay hiệu quả, bảo đảm khả thu hồi giá trị khoản vay, hoạt động tín dụng hoạt động đòi hỏi ngƣời cán nghiệp vụ ngân hàng phải am hiểu lĩnh vực cho vay, am hiểu pháp luật, đồng thời phải tuân thủ quy trình nghiệp vụ thẩm định, kiến thức định giá Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, hàng năm ngân hàng cơng thƣơng nói chung Vietinbank Đống Đa có sách đào tạo, đào tạo lại, hƣớng dẫn cập nhật quy trình nghiệp vụ Đồng thời phải tăng cƣờng phổ biến kiến thức pháp lý, kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán nhân viên làm công tác quản lý cho vay, nhận tài sản bảo đảm ngân hàng để phòng tránh rủi ro pháp lý tiềm ẩn nhận xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên với hệ thống văn pháp luật đồ sộ, chồng chéo nhiều văn pháp luật nhƣ Việt Nam việc tiếp tục nâng cao trình độ, chất lƣợng nguồn nhân lực Vietinbank Đống Đa điều cần thiết - Cần thuê chuyên gia pháp luật lựa chọn cán pháp chế có kinh nghiệm để tƣ vấn cho hoạt động kinh doanh nhƣ hoạt đồng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Hiện cán ngân hàng có trình độ song chủ yếu lĩnh vực ngân hàng, tài Trong đó, hoạt động cho vay, chấp tài sản bảo đảm lại liên quan đến lĩnh vực pháp luật khác nhau, điều địi hỏi phải có am hiểu sâu kiến thức pháp luật liên quan đến 110 lĩnh vực Chính vậy, nhu cầu th chun gia tƣ vấn pháp luật cần thiết Các chuyên gia xác định hợp pháp tài liệu hồ sơ vay vốn, tính hợp pháp hồ sơ, đồng thời tƣ vấn, đàm phán, soạn thảo hợp đồng với khách hàng cho lợi ích ngân hàng đƣợc bảo đảm nhất, hạn chế tối đa lỗ hổng pháp lý mà cán ngân hàng vơ tình mắc phải Đồng thời trƣờng hợp phải xử lý nợ khó địi, chuyên gia ngƣời trực tiếp tham gia giải công việc cho ngân hàng làm việc với nhà chức trách, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngân hàng Tiểu kết chƣơng Có thể nói rằng, ngân hàng xây dựng cho quy định nội bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo hoạt động cho vay an toàn, hiệu Tuy vậy, nhiều bất cập thực tiễn áp dụng quy định Do công tác thu hồi nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay NHTM nói chung Vietinbank Đống Đa nói riêng cịn nhiều gian nan, khó khăn Vietinbank NHTM đƣợc đánh giá có hệ thống xây dựng quản trị rủi ro tƣơng đối hồn chỉnh, với hệ thống quy trình, quy định nội rõ ràng, cụ thể Đây sở cho chi nhánh hệ thống Vietinbank nói chung có Vietinbank Đống Đa nói riêng thuận lợi việc xử lý tài sản bảo đảm thu hồi vốn Song để đạt đƣợc hiệu công tác thu hồi, xử lý nợ ngồi việc áp dụng quy định pháp luật, thân ngân hàng cần phải tiếp tục hồn thiện quy trình nghiệp, chủ động, linh hoạt nhƣng phải đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng 111 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa, nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Chi nhánh Đống Đa nói riêng nhƣ NHTM nói chung, tác giả đƣa số ý kiến nhƣ sau: Trong trình áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ vay, Vietinbank Đống Đa tuân thủ quy định pháp luật nhƣ hƣớng dẫn Ngân hàng công thƣơng Việt Nam điều kiện tài sản bảo đảm, nguyên tắc, trình tự thủ tục, phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm tài sản Trong hoạt động cho vay xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay, Vietinbank Đống Đa có nỗ lực nhằm hạn chế nợ phát sinh, đẩy nhanh thu hồi nợ cũ Tuy nhiên đặc thù tổ chức tài có vốn nhà nƣớc chiếm cổ phần chi phối, nên ngồi việc thực mục tiêu tăng trƣởng tín dụng nhƣ doanh nghiệp kinh tế khác, Vietinbank nói chung có Vietinbank Đống Đa cịn làm nhiệm vụ theo sách tín dụng nói chung Nhà nƣớc thời kỳ đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm Mặt khác, phải gánh chịu tồn lịch sử nợ xấu từ nhiều năm trƣớc để lại, chủ yếu khoản vay khơng có tài sản, tài sản bảo đảm bổ sung khơng đầy đủ tính pháp lý nên khó khăn lớn cho Vietinbank Đống Đa trình thu hồi xử lý nợ Để nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đảm TCTD có Vietinbank, Vietinbank Đống Đa việc hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hai phƣơng diện: phƣơng diện sách nhƣ phƣơng diện thực thi pháp luật cần thiết Tác giả hy vọng kiến nghị luận văn tài liệu để NHTM, quan có thẩm quyền tham khảo việc áp dụng, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay NHTM Việt Nam 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp (2010), Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06/12 quy định chi tiết hướng dẫn thực nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11 quy định giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3 quy định bán đấu giá tài sản, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 quy định đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Lê Thị Thùy Dƣơng (2009), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý xử lý tài sản bảo đảm hoạt động ngân hàng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Châu Hạnh (2006), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay quan hệ vay vốn ngân hàng, lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Thùy Linh (2012), "Vietinbank giảm nợ xấu, tăng lợi nhuận", tinmoi.vn, ngày 05/01 113 11 Vũ Lê Quỳnh Ngân (2011), Thực tiễn xử lý tài sản nghĩa vụ trả nợ tiền vay hợp đồng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nƣớc (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nƣớc (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Hà Nội 15 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2009), Báo cáo cho vay hệ thống incas thời điểm 31/12, Hà Nội 16 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2009), Báo cáo cho vay hệ thống insapp thời điểm 31/12, Hà Nội 17 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2010), Quyết định số 208/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 28/02 Chủ tịch Hội đồng quản trị quy định giới hạn tín dụng thẩm quyền định giới hạn tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Hà Nội 18 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2010), Quyết định số 1396/QĐ-NHCT35 ngày 07/7 Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ban hành kèm Quy trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Hà Nội 114 19 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2010), Quyết định số 3176/QĐ-NHCT37 ngày 30/11 Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ban hành kèm Quy trình phân loại nợ; trích lập sử dụng dự phòng hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Hà Nội 20 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2010), Báo cáo cho vay hệ thống incas thời điểm 31/12, Hà Nội 21 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2010), Báo cáo cho vay hệ thống insapp thời điểm 31/12, Hà Nội 22 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2011), Quyết định số 414/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 30/5 Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành Quy trình bán nợ hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần cổ phần Công thương Việt Nam, Hà Nội 23 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2011), Quyết định số 2269/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 27/8 Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành Quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Hà Nội 24 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2011), Quyết định số 1168/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 11/11 Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành Quy trình bảo đảm tiền vay hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Hà Nội 25 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2011), Quyết định số 1426/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 24/12 Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành Quy định giảm, miễn lãi vay khách hàng vay vốn hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Hà Nội 26 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2011), Báo cáo cho vay hệ thống incas thời điểm 31/12, Hà Nội 27 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2011), Báo cáo cho vay hệ thống insapp thời điểm 31/12, Hà Nội 115 28 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 33 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 34 Đinh Cảnh Tiến (2009), Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Hoàng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 "Về giao dịch bảo đảm đăng ký tài sản pháp luật Việt Nam" (1998), Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) 37 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 "10 kiện, vấn đề bật ngoại thƣơng Việt Nam 2011" (2011), vcci.com.vn, ngày 26/12 116 ... đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng ngân hàng thƣơng mại. .. thức xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.4.1 Các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Xử lý tài sản bảo đảm cách thức giúp ngân hàng. .. KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM -

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan