Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
111,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LA GIANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LA GIANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS LƢU BÌNH NHƢỠNG Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thi Lạ Giang MỤC LỤC Trang bià phu ̣luc ̣ LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái quát về bảo hiểm xã hội 1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 11 1.3 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 1.4 Vai tròcủa pháp luâṭbảo hiểm xa h ̃ ôịbắt buôc 17 1.5 Nôịdung pháp luâṭbảo hiểm xa ̃hôịbắt buôc 18 1.5.1 Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 18 1.5.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 19 1.5.3 Quỹ bảo hiểm xa h ̃ ôịbắt buôc 20 1.5.4 Vi phạm bảo hiểm xa h ̃ ôịbắt buộc xử lý vi phạm , giải quyết tranh chấp vềbảo hiểm xa h ̃ ôị 23 ̃ ́ ̀ ̉ ̉ CHƢƠNG THƢC ̣ TIÊN THƢC ̣ HIÊṆ PHAP LUÂṬ VÊ BAO HIÊM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội 27 2.2 Tình hình thực hiện các quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Hà Nội 28 2.2.1 Về viêc thưc hiêṇ các quy đinḥ vềđối tương áp dung 28 2.2.2 Về viêc thưc hiêṇ đóng quỹbảo hiểm bắt buôc vàquản lýquỹbảo hiểm xã hội bắt buộc 30 2.2.3 Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 33 2.3 Thưc tiêñ công tác kiểm tra , tra, xử lývi phaṃ vàgiải quyết tranh chấp vềbảo hiểm xa h ̃ ôịtaịHàNôi 44 CHƢƠNG 3.PHƢƠNG HƢỚNG , GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP ̀ ̉ ̉ ̉ ̃ LUÂṬ VA NÂNG CAO HIÊỤ QUA BAO HIÊM XA HƠỊ BẮTBUỘC 48 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc 48 3.2 Giải pháp 50 3.2.1 Hoàn thiện quy đinḥ pháp luâṭ 50 3.2.2 Nâng cao hiêụ quảbảo hiểm xã hội bắt buôc nói chung taịBảo hiểm xã hội thành phố Hà Nôị .67 ́ KÊT LUÂṆ 77 DANH MUC ̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 79 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cƣ́u đềtài Trong điều kiêṇ nền kinh tếthi trươợ̀ng ởnước ta hiêṇ , chính sách, pháp luật về bảo hiểm xa ̃hôịluôn làvấn đềquan trọng , có tính thời sự, bởi viợ̀ bảo hiểm xã hội vấn đề bị chi phối bởi các quy lu ật nền kinh tế thị trường, nơi diêñ những biến đông vàcósư canḥ tranh gay gắt , đồng thời chịu ảnh hưởng chế phân tầng xã hội với môṭgianh giới rõràng giữa người chủvàngười lao đông , giữa giàu nghèo Hơn bao giờhết , người lao đông rất cần cósư bảo đảm chắc chắn cuôc sống nhằm chống lại các rủi ro xã hội đói nghèo, mất việc làm, không có thu nhập… Là trụ cột hệ thống chính sách an sinh xã hội , thống các chếđô bảo hiểm xa ̃ hôịbắt buôc vàbảo hiểm tư nguyêṇ làsư cu thểhóa hiện thực hóa đường lối , chủ trương Đảng sống Các quy định về bảo hiểm xã hội thường đươc quan tâm đươc áp dụng để giải quyết những vấn đề bảo đảm thu nhập , đời sống người dân Tư thưc hiêṇ chinh sách Bảo hiểm xã hội đến theo hương cang hoan thiêṇ cho phu hơp vơi điều kiêṇ kinh ́ hôịcua tưng thơi ̉ ợ̀ hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa nhân loại, vưa mang tinh hiêṇ đaị, vưa thể hiêṇ tinh ưu viêṭcua chếđô xa hôịchu nghia ́ LuâṭBao hiểm xa hôịđươc Quốc ̉ ViêṭNam khóa X (kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2006), đó quy định rõ về bảo hiểm xa ̃hôịbắt buôc áp dung với người lao đông làm viêc các doanh nghiêp, quan, tổchức cósử dụng lao động làm việc theo hơp đồng lao đông không xác đinḥ thời haṇ Qua năm thưc hiêṇ, nhìn chung các quy đinḥ vềBảo hiểm xa h ̃ ôịđa ̃phát huy tich́ cưc viêc bảo đảm đời sống cho người lao đông các thành viên g ia đình họ, nhiên vâñ còn môṭ sốbất câp Măc dùđối tương áp dung bảo hiểm xã hội bắt buôc hiêṇ hành bao gồm người lao đông thuôc khu vưc chinh́ thức vàngười lao đông thuôc khu vưc phi chinh́ thức, song thưc tếngười lao đông tham gia bảo hiểm xã hội bắt buôc chủyếu thuôc khối hành chinh́ sư nghiêp , doanh nghiêp Qua sốliêụ thống kê hàng năm có thể thấy , người lao đông thuôc khu vưc phi chinh́ thức tham gia bảo hiểm xã hội chiếm tỷtro ng không đáng kể Vềcông tác thu bảo hiểm xa ̃hôị bắt buôc, đaṭđươc những kết quảkhả quan tình trang nơ đọng, châṃ đóng bảo hiểm xã hội vâñ xảy kháphổbiến , tâp trung chủ yếu ởcác doanh nghiêp quốc doanh vàcác doanh nghiêp cóvốn đầu tư nước ngoài… Nhìn chung , đối chiếu với tinh thần Hiến pháp mới, xu thế chung về sự phát triển yêu cầu xã hội, bảo hiểm xã hội còn bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc cần phải tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu để hoàn thiện Chính vì học viên lựa chọn đề tài “Pháp luâṭ vềbảo hiểm xãhôi bắt buôcc vàthưcc tiễn ở Hà Nội” làm luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn qua nghiên cứu sởlýluâṇ vàthưc tiễn thưc hiêṇ các quy đinḥ pháp luâṭvềbảo hiểm xa ̃ hôịbắt buôc thành phố Hà Nội từ đóđềx́t những giải pháp nhằm hồn thiêṇ vàtởchức thưc hiêṇ pháp luâṭvềbảo hiểm xa ̃hôịbắt buôc giai đoạn hiêṇ Tính mới đóng góp của đề tài Tính đề tài thể hiện những khiá canḥ sau: - Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu về bảo hiểm xã hội bắt buộc với ý nghĩa lĩnh vực bảo hiểm xã hội quan trọng nhất, vừa truyền thống, vừa phải bảo đảm tính bền vững, liên quan tới nhiều đối tương xã hội Những vấn đề thực tiễn chủ yếu đươc rút từ việc nghiên cứu tình hình thực hiện các quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Hà Nội Về phương pháp, đề tài từ nghiên cứu cái chung về lý luận pháp - lý, sử dụng những thực tiễn điển hình ở Hà Nội, địa phương có phạm vi ảnh hưởng lớn hệ thống bảo hiểm xã hội nói riêng, nền kinh tế - xã hội nói chung để phân tích, chứng minh làm sáng tỏ những luận điểm pháp lý Đề tài bám sát các quan điểm về chính sách an sinh xã hội, bảo hiểm xã hôịthể hiện các văn kiện Đảng, Hiến pháp để luận giải các vấn đề lý luận, thực tiễn, từ đó đề phương hướng, giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn về bảo hiểm xã hội; pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc hệ thống các quy định về bảo hiểm xã hội nói chung thưc tiêñ quy đinḥ thực hiện pháp luật về bảo hiểm xa ̃hôịbắt buôc taịHàNôị Phạm vi nghiên cứu: - Những vấn đềlýluâṇ chung về bảo hiểm xã hội , bảo hiểm xã hội bắt buộc - Quan điểm Đảng về các chính sách xã hội, bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc nước ta - Hệ thống các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam - Thưc tiêñ vềthưc hiêṇ pháp luâṭ bảo hiểm xa ̃hôịbắt buôc hiêṇ ở thành phố HàNôị - Pháp luật kinh nghiệm quốc tế số quốc gia thế giới về tổ chức, vận hành hệ thống bảo hiểm xã hội bắt buộc - Yêu cầu, xu hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam Nôịdung, kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đềlýluâṇ pháp luâṭvềBảo hiểm xa ̃hôịbắt buôc Chương 2: Thưc tiêñ thưc hiêṇ pháp luâṭvề bảo hiểm xã hội bắt buôc thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiêṇ pháp luâṭvànâng cao hiêụ quảbảo hiểm xã hội bắt buộc CHƢƠNG ̃ ̀ NHƢ̃NG VÂN ĐÊLÝLUÂṆ PHÁP LUÂṬ VÊ ̉ ̀ ́ ̃ BẢO HIÊM XA HÔỊ BĂT BUÔC ̣ 1.1 Khái quát về bảo hiểm xãhôị Sư hinhợ̀ thành , tồn taịvàphát triển xa h ̃ ơịlồi người ln gắn liền với quátrinhợ̀ lao đông Thông qua lao đông ,con người tác đông vào thếgiới khách quan để tạo cải vật chất , tinh thần thỏa mañ nhu cầu minhợ̀ Khi cải xa h ̃ ôịngày nhiều thinợ̀ hu cầu ngày tăng , điều cho thấy viêc thỏa mañ nhu cầu cuôc sống phu thuôc vào khảnăng lao đông người Tuy nhiên, suốt cuôc đời không phải lúc người cũng có thể lao động , tạo thu nhập , trái lại có nhiều trường hơp xảy gây cho người bi giạ̉m hoăc mất khảnăng lao đông : ốm đau, tai naṇ, già yếu, thất nghiêp, nghèo đói , chết… Đồng thời , vừa thực thể tự nhiên vừa làmôṭthưc thểxa h ̃ ôịnên người phu thuôc rất nhiều vào điều kiêṇ tư nhiên, môi trường xa h ̃ ôị Những điều kiêṇ không phải lúc v ở đâu cũng thuận lơi , may mắn Những rủi ro về vật chất hoặc tinh thần khó có thểthểlường trước đươc không dễ tránh khỏi Trong trường hơp đó, từng cá thể phải tìm cách để khắc phục , ổn đỉnh đời sống để phát triển Trong thực tiễn, có nhiều chếphòng tránh vàkhắc phuc rủi ro có thể nói, bảo hiểm xã hội những cách thức rất hiêụ quả Theo các kết quả nghiên cứu, hệ thống bảo hiểm xã hội đầu tiên đời thếgiới vào giữa thếkỉXIX làcông trinhợ̀ Chinh́ phủĐức thời Thủ tướng Bismark (1883-1889) với chếba bên (Nhà nước - Giới chủ-Giới thơ ) cùng đóng góp nhằm bảo hiểm cho người lao động số trường hơp găp rủi ro, bao gồm: chếđô ốm đau (1883); bảo hiểm tai naṇ nghề nghiêp (1884) bảo hiểm tuổi già , tàn tật (1889) [22] Sau đó, trước tác - Phối hơp với Bưu điện Hà Nội xây dựng Đề án tổ chức chi trả lương hưu, các chế độ bảo hiểm xã hội, hàng tháng qua hệ thống Bưu điện địa bàn Thành phố, trình UBND Thành phố đã đươc UBND Thành đồng ý để triển khai chi trả 02 huyện: Phú Xuyên Ba Vì, tiến tới triển khai toàn Thành phố năm 2014 - Phối hơp với các ngành ký quy chế phối hơp thực hiện chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội , địa bàn: Sở lao động TB&XH; Sở Y tế; Sở tài chính; Liên đồn lao động Thành phố; Cơng an Thành phố Thực hiện Quy chế phối hơp với các Sở, ngành, Thanh tra Thành phố thực hiện thu hồi nơ đọng, tra các đơn vị sử dụng lao động; chủ động phối hơp với Sở Y tế, Sở Tài chính xây dựng giá viện phí theo Thông tư số 04 Bộ Y tế - Bộ Tài chính, trình Hội đồng nhân dân Thành phố thông qua, áp dụng từ ngày 01/8/2013 đấu thầu thuốc theo TT 01 3.2.2.3 Tăng cường công tác tra , kiểm tra, giám sát, xử lý hoạt đông ̣ thưc ̣ hiêṇ pháp luâṭ bảo hiểm xã hội bắt buôc ̣ Cơ quan bảo hiểm xã hội không có chức tra, hoạt động kiểm tra bảo hiểm xã hội Việt Nam dừng lại ở việc phát hiện kiến nghị xử lý Để nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, những năm qua ngành bảo hiểm xa ̃hôị đã chủ động phối hơp với Thanh tra ngành Lao động thương binh xã hội tiến hành tra liên ngành lực lương Thanh tra mỏng, lĩnh vực tra ngành Lao động thương binh Xã hội nhiều vì việc tổ chức tra xử phạt vi phạm thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội gặp nhiều khó khăn Mặt khác sau có quyết định xử phạt, việc đôn đốc thực hiện chưa thực sự đươc quan tâm Các đơn vị không thực hiện nộp phạt cũng 70 chưa có biện pháp cưỡng chế thi hành nên hiệu quả Quyết định xử phạt vi phạm hành chính chưa cao Công tác khởi kiện Tòa án các đơn vị vi phạm pháp luật về đóng bảo hiểm xã hội các địa phương chưa đem lại hiệu quả mong muốn, đặc biệt công tác tổ chức thi hành án Chế tài xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội quy định mặc dù đã nâng mức xử phạt còn ở mức thấp; Quy định buộc trích tiền tài khoản đơn vị ngân hàng để đóng bảo hiểm xã hội không có tính khả thi đơn vị sử dụng lao động thường mở tài khoản ở các ngân hàng khác tài khoản cung cấp cho quan xử phạt thường tài khoản có ít hoặc không còn số dư Các đơn vị vi phạm chấp nhận nộp phạt tiếp tục vi phạm vì tổng số tiền phải nộp phạt tiền lãi chậm nộp còn thấp lãi vay ngân hàng Bộ luật Hình sự hiện cũng chưa có những quy định tội danh hành vi trốn bảo hiểm xã hội Việc lường trước những hành vi vi phạm pháp luật để có thể xây dựng những chế tài xử lý phù hơp việc không thể không làm, song không phải quy định hành vi vi phạm thì nhất thiết nó phải xảy thực tế Có những vi phạm xảy nhiều, phổ biến, dễ phát hiện cũng có hành vi khó phát hiện có những vi phạm mà mức độ nguy hiểm cho xã hội không đáng kể có thể bị xử lý đường hành chính, cũng có những vi phạm để lại hậu quả nguy hại đáng kể cho xã hội cần bị xử lý chế tài nghiêm khắc hơn, đó chế tài hình sự Vấn đề ở xác định rõ đươc ranh giới vi phạm hành chính tội phạm Có thể thấy rằng, các biện pháp mang tính chế tài hành chính tài phán các quan chức những vi phạm pháp luật về bảo hiểm xa h ̃ ôịđã đem lại những kết quả nhất định không triệt để, tính răn đe giáo dục không cao Các kiến nghị 71 sau kiểm tra thường chậm đươc thực hiện có những vấn đề không thuộc thẩm quyền quan bảo hiểm xa h ̃ ôịphải chờ ý kiến các ngành chức năng, nhiều chờ đơi quá lâu, không có ý kiến phản hồi làm cho việc giải quyết các vi phạm chậm theo, chí ách tắc làm tăng mức độ phức tạp vụ việc Bên cạnh đó, việc kiểm tra giám sát tình hình, phát hiện sớm các sai phạm sau doanh nghiệp đươc cấp phép đầu tư hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh chưa đươc trọng mức từ đầu Trách nhiệm các quan quản lý nhà nước chưa rõ ràng; tra lao động với lực lương mỏng, khó kiểm soát hết đươc tình hình vi phạm các doanh nghiệp, đến phát sinh đơn khiếu kiện hoặc đình công thì việc giải quyết hậu quả thường khó khăn phức tạp Tại thời điểm áp dụng chế tài, tài khoản các doanh nghiệp thường "tài khoản rỗng" khiến cho biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ người sử dụng lao động theo quy định Thông tư số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN chưa thực sự phát huy hiệu quả Nhiều đơn vị sử dụng lao động có biểu hiện “lờn thuốc” vi phạm nghiêm trọng, chiếm dụng tiền bảo hiểm xa h ̃ ôịkéo dài tái phạm nhiều lần Bằng đường tài phán, kết quả thu đươc cũng không trọn vẹn vì có những bản án Tồ tun khơng thi hành đươc thì cũng không thể khởi tố hình sự vì nhiều lý Điều gây nên những xúc cho các quan quản lý thực hiện, đồng thời cũng mối lo lắng đông đảo người lao động Từ những vi phạm nổi cộm nêu trên, có thể thấy rằng, các biện pháp mang tính chế tài hành chính tài phán các quan chức những vi phạm pháp luật về bảo hiểm xa ̃hôịđã đem lại những kết quả nhất định không triệt để, tính răn đe giáo dục không cao Các kiến nghị sau kiểm tra thường chậm đươc thực hiện có những vấn đề không thuộc thẩm quyền quan bảo hiểm xã hội phải chờ ý kiến các ngành chức , nhiều chờ đơi quá lâu, không có ý kiến phản hồi làm cho việc giải quyết các vi 72 phạm chậm theo, chí ách tắc làm tăng mức độ phức tạp vụ việc Chính vì vậy, cần thiết phải tiến hành tội phạm hoá số hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH để ngăn chặn kịp thời tình trạng tiêu cực 3.2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình đợ chun môn, nghiệp vụ, kỹ cho cán bộ bảo hiểm xã hội Con la nhân tốquyết hiêṇ co hiêụ qua phap luâṭthi trinh đô cua thưc hiêṇ phap luâṭla môṭ ́ nhân tốquan xuyên đao taọ va nâng cao tri ợ̀ giá, kiểm tra thương xuyên trinh đô cua can bô Đểthưc hiêṇ tốt yêu cầu cua công tac bao hiểm xa hôịbắt buôc , nguồn nhân lưc bao hiểm xa hôịcần đap ưng đươc điều k bảo hiểm xã hội cần có đội ngũ cán có đầy đủ kiến thức chuyên sâu , có kinh nghiệm tổ chức triển khai , nhiêṭtinh va co trach nhiêṃ vơi công viêc Đểđap ưng đươc yêu cầu đo cần t ́ ́ nghiêṃ qua trinh thưc hiêṇ cho can bô bao hiểm xa hôị ́ huấn, rút kinh nghiệm cho đội ngũ cán ở các cấp phòng ban chức có liên quan để nhất, hạn chế tối đa những sai sót không đáng có cán các phận chức có liên quan các cấp quản lý hệ thống bảo hiểm xã hội Có chính sách tuyển dung thêm nguồn nhân lưc cần thiết bổ sung vào các bô phâṇ chức minhợ̀ đểthưc hiêṇ tốt chinh́ sách bảo hiểm xa ̃hơịbắt bc Ngồi Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội cũng có những hành động cụ thểđểnâng cao trinhợ̀ đô , chuyên môn nghiêp vu cho cán bô bảo hiểm xa ̃ hôị, cụ thể: 73 -Thực hiện công văn số 460/BHXH-BCS ngày 26/5/2012 Ban cán sự Đảng bảo hiểm xã hội Việt Nam công văn số 297 CV/TU ngày 10/4/2012 Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc rà soát, bổ sung quy hoạch cán giai đoạn 2010-2015 Bảo hiểm xã hội Thành phố đã thực hiện đầy đủ các bước, quy trình đươc bảo hiểm xã hội Việt Nam phê duyệt dự nguồn chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc bảo hiểm xã hôị Thành phố dự nguồn các chức danh Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, Giám đốc, Phó Giám đốc bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã - Thực hiện Hướng dẫn số 17-HD/ĐUK ngày 18/01/2013 Đảng ủy khối về công tác quy hoạch cấp uỷ nhiệm kỳ 2015-2020, bảo hiểm xã hội Thành phố đươc Đảng ủy khối phê duyệt danh sách quy hoạch cấp ủy nhiệm kỳ 2015-2020 - Thực hiện Kế hoạch số 1611/KH-BHXH ngày 07/5/2013 bảo hiểm xa ̃ hôị Việt Nam về việc tuyển dụng viên chức ngành Bảo hiểm xã hội năm 2013, bảo hiểm xa ̃hôị Thành phố đã thực hiện thông báo công khai theo hướng dẫn bảo hiểm xã hội Việt Nam Đồng thời tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự thi viên chức chuyển hồ sơ về bảo hiểm xa ̃hôị Việt Nam để tổ chức thi tuyển đảm bảo thời gian quy định - Kiện tồn cơng tác tở chức cán bộ, thực hiện bổ nhiệm các chức danh các phòng nghiệp vụ lãnh đạo bảo hiểm xã hội huyện theo quy trình, hướng dẫn bảo hiểm xã hội Việt Nam Năm 2013, đã thực hiện điều động, bổ nhiệm 30 đồng chí vào vị trí lãnh đạo: Trưởng, phó các phòng nghiệp vụ; Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã Thực hiện đầy đủ quy trình đươc bảo hiểm xã hội Việt Nam phê duyệt, quyết định bổ nhiệm lại (nhiệm kỳ 2008-2013) Giám đốc, 03 Phó giám đốc bảo 74 hiểm xa ̃hôị Thành phố; 57 viên chức quản lý, 17 Kế toán Trưởng cấp phòng bảo hiểm xã hội huyện 75 Kết luâṇ chƣơng Đối với bất kỳ quốc gia nào, bảo hiểm xã hội trụ cột quan trọng nhất hệ thống An sinh xã hội Tại Việt Nam, trải qua quá trình lịch sử, cùng với thay đổi qua những thời kỳ khác nhau, chính sách bảo hiểm xã hôị đã góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống cho người lao động thụ hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội ; góp phần ổn định chính trị - xã hội đất nước Trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thì việc mở rộng đối tương tham gia tăng cường tính bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội có ý nghĩa hết sức quan trọng việc thực hiện mục tiêu tiến công xã hội Những bất cập Luật bảo hiểm xã hôịnăm 2006 đặt nhu cầu khách quan về việc sửa đổi Luật bảo hiểm xã hội cách nhằm thiết lập khung chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội phù hơp với sự phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Từ những phân tich́ ởchương 2, chương đa đ ̃ ưa mơṭsốkiến nghi vềhồn thiêṇ pháp luâṭvàcác kiến nghi vệợ̀thưc thi pháp luâṭbảo hiểm xa h ̃ ôị bắt buôc nhằm nâng cao hiêụ quảviêc thưc hiêṇ chinh́ sách bảo hiểm xa h ̃ ôị bắt buôc nói chung vàtaịthành phốHàNôịnói riêng, cụ thể: Trước hết chương đa đ ̃ ưa môṭsốkiến nghi vệợ̀hồn thiêṇ pháp lṭbao gồm mởrơng đối tương, hồn thiện các chính sách pháp luật về các chếđô bảo hiểm xa h ̃ ôị, đáp ứng nhu cầu cao những người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Thứ hai làmôṭsốkiến nghi vệợ̀thưc thi pháp luâṭbảo hiểm xa h ̃ ô i bắt buôc, các vấn đề về cải cách thủ tục hành chính , phát triển đội ngũ cán bảo hiểm xa ̃hôị, nâng cao trinhợ̀ đô quản lý , sư hỗtrơ nhànước vàcác biêṇ pháp khác 76 ́ KÊT LUÂṆ Bảo hiểm xã hội trụ cột quan trọng thiết yếu hệ thống an sinh xã hội, đã đươc hình thành phát triển từ lâu ở Việt Nam nhiều nước thế giới Việc trì, phát triển bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam trước gắn liền với các chế độ ưu đãi xã hội, dần dần đươc tách trở thành chế độ an sinh xã hội độc lập Bảo hiểm xã hội bắt buộc đã góp phần giải quyết chế độ, chính sách cho số lương lớn người lao động thành viên gia đình họ Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 đời đã đánh dấu mốc quan trọng việc phát triển chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam Việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thực hiện thu chi bảo hiểm xã hội những năm qua bản đạt đươc kết quả đáng khích lệ, tạo dấu ấn quan trọng sự nghiệp bảo đảm an sinh xã hội cho các đối tương Tuy nhiên, quá trình thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội đã bộc lộ những bất cập, hạn chế cả về phương diện chính sách thực tiễn Qua nghiên cứu thực tễ thực hiện công tác bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Hà Nội có thể thể rõ những bất cập về việc thu, chi, lập hồ sơ hưởng bảo hiểm, tình trạng nơ đọng Đó những vấn đề gây khó khăn, xúc thực tiễn Gần đây, nhiều chủ trương Đảng đặc biệt Hiến pháp năm 2013 đã quan tâm sâu sắc đến quyền người nói chung, quyền hưởng an sinh xã hội nói riêng Việc bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc những vấn đề mang tính mục tiêu quan trọng hệ thống chính sách an sinh xã hội thời gian tới Vì vậy, để mặt khắc phục những hạn chế, bất cập hiện nay, đồng thời xây dựng hệ thống quy định về an sinh xã hội nói chung, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng mang tính hiện đại, phù hơp điều kiện kinh tế, xã hội, hiệu quả an toàn mục tiêu quan trọng, cần đươc nghiên cứu thể hiện qua việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực 77 Việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt nuộc cần trọng các nội dung sau đây: - Việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội phải đồng bộ, bám sát đường lối Đảng, Hiến pháp năm 2013 nhà nước - Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc phải bảo đảm tính đồng với các chế độ bảo hiểm xã hội khác chế độ bảo hiểm tự nguyện, chế độ bảo hiểm thất nghiệp các chế độ ưu đãi xã hội Làm để bảo hiểm xã hội bắt buộc mặt phù hơp với mặt chung về kinh tế, xã hội phải bảo đảm tính đặc thù, đủ sức khuyến khích người lao động, người sử dụng lao động tham gia - Bảo đảm tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, nhất các quốc gia có hệ thống bảo hiểm xã hội phát triển ổn định 78 DANH MUC ̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO Mạc Tiến Anh, (2009), “Những rủi ro hệ thống bảo hiểm hưu trí”, Tạp chí Bảo hiểm xã hợi, (12B) Ngũn Hải Anh , (2010), “Sửa đởi, hồn thiện pháp luật bảo hiểm xa ̃ hơị, bảo hiểm y tế”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (11A) Bảo hiểm xã hội Hà Nội, (2013), Báo cáo kết thực công tác bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Hà Nội, (2014), Báo cáo kết thực công tác năm 2013 triển khai nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Hà Nội, (2014), Báo cáo khái quát kết đạt Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2003 đến 2013, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (2011), Quyết đinh số 1543/QĐ-BHXH ngày 27/12/2011 Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy đinh mức xử lý vi phạm mức đóng bảo hiểm xã hội, Hà Nội Đỗ Ngân Bình, (2007), “Những điểm về chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động”, Tạp chí Luật học, (10) Bô chinh tri trung ươ ́ 22/11/2012 Bợ tri tăng cường lãnh đạo c vơi công tac bao hiểm xa hôi ,bảo hiểm y tế giai đoạn 20 ́ ́ Nôị Bô Lao đông Thương binh vàxa ̃hôị, (2007), Thông tư số03/2007/TT- 79 BLĐTBXH hướng dâñ thưc ̣ hiêṇ môṭ sốđiều Nghi ̣đinḥ số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dâñ mơṭ sốđiều Lṭ Bảo hiểm xãhôi vềbảo hiểm xãhôi bắt buôc ̣, Hà Nội 10 Chính phủ, (2006), Nghi đinh 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn mợt số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 11 Chính phủ, (2007), Nghi đinh số 68/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Chính phủ quy đinh chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân, Hà Nội 12 Chính phủ, (2008), Nghi đinh số 83/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2008 Chính phủ điều chỉnh tiền lương, tiền cơng đã đóng bảo hiểm xã hợi người lao đợng thực chế độ tiền lương người sử dụng lao động đinh, Hà Nội 13 Chính phủ, (2008), Nghi đinh số 94/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy đinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Chính phủ, (2010), Nghi đinh số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 Quy đinh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hợi, Hà Nội 15 Chính phủ, (2011), Nghi đinh số 116/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2001 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghi đinh số 94/2008/NĐCP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy đinh chức năng, 80 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Chính phủ, (2011), Nghi đinh số 23/2011/NĐ-CP ngày tháng năm 2011 Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng cán bộ xã đã nghỉ việc, Hà Nội 17 Chính phủ , (2013), Nghi đinh số 95/2013/NĐ-CP quy đinḥ xửphaṭ hành lĩnh vực lao động , bảo hiểm xã hội , đưa người lao đơng ̣ ViêṭNam làm viêc ̣ ởnước ngồi theo hơp ̣ đồng, Hà Nội 18 Công ước số 102 về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội năm 1952 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 19 Đaịhoc LṭHàNơị , (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyêñ Thi Hạợ̀, (2013), Pháp luật bả o hiểm xãhôi ViêṭNam hiêṇ nay, Luâṇ văn Thac sỹLuâṭhoc, Khoa Luâṭ, Đaịhoc Quốc gia HàNôị, Hà Nội 21 Lê Thi Thanḥ Hà, (2002), “Cải cách hoạt động bảo h iểm xa h ̃ ơịởmơṭ sốnước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1) 22 Nguyễn Lan Hương, (2009), “Bảo hiểm hưu trí Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí bảo hiểm xãhôi, (9A) 23 Nguyễn Lan Hương, (2009), “Bảo hiểm hưu trí Cộng hòa Liên bang Đức: Các biện pháp hạn chế lạm dụng sai phạm”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (9B) 24 Phạm Lan Hương, (2012), Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực đia bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 81 25 Nguyễn Thị Huyền, (2009), Bảo hiểm xã hội lao động nữ theo pháp luật hành- Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Khoa Lt , trường đaịhoc Cơng đồn , (2010), Giáo trình pháp luật lao đơng ̣, NXB Lao đông, Hà Nội 27 NhâṭLinh, (2005), “Tổng quan vềan sinh xa ̃hôịvàbảo hiểm xa h ̃ ôịở Trung Quốc”, Tạp chí bảo hiểm xã hợi, (10) 28 Từ Nguñ Linh , (2007), “Tổng quan vềhê thống an sinh xa h ̃ ôịvà bảo hiểm xã hội ở Nhật Bản”, Tạp chí bảo hiểm xã hợi, (5) 29 Trần Thi Thụ́y Nga, (2014), Tăng chếtài chây i,ợ̀ đóng bảo hiểm xa h ̃ ôị, www.saigondautu.com.vn/pages/20130909/tang-che-tai-chay-i-dongbhxh.aspx 30 Lê Thi Thanḥ Nhàn , (2013), Chếđô ̣tai naṇ lao đông ̣ , bênḥ nghề nghiêp ̣ Luâṭ bảo hiểm xãhôi ViêṭNam , Luâṇ văn Thac sỹLuâṭ học, Khoa Luâṭ, Đaịhoc Quốc gia HàNôị, Hà Nội 31 Nguyễn Thi Kiṃ Phụng, (2006), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xãhôi Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường , trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thi Kiṃ Phụng , Nguyễn Hiền Phương, (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước ASEAN những kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2), Tr 68-76 33 Nguyễn Hiền Phương, (2008), “Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội điều kiện nền kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (1), Tr 25-27 82 34 Nguyễn Hiền Phương, (2008), “Quan niệm về an sinh xã hội thế giới ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1), Tr 43-53 35 Nguyễn Hiền Phương, (2008), “Về các giải pháp bản hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (6) 36 Nguyễn Hiền Phương, (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Hiền Phương, (2010), Pháp luật an sinh xã hội: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 38 Quốc hôị, (2014), Dư thảo LuâṭBảo hiểm xa h ̃ ôị 39 Quốc hội, (2006), Luật Bảo hiểm xã hội 40 Quốc hội, (2012), Bộ luật Lao động 41 Lê Thị Thanh Thảo, (2009), Chế đợ bảo hiểm xã hợi hưu trí Việt Nam- Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp , Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Anh Thơ , (2009), “Chế tài xử phạt vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội theo pháp luật Philippines sự so sánh với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí bảo hiểm xã hợi, (12A) 43 Nguyễn Thị Anh Thơ , (2009), “Sự cần thiết chế tài hình sự xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xa h ̃ ôi” , Tạp chí bảo hiểm xã hợi, (9A) 44 Thủ tướng chính phủ, (2011), Quyết đinh số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý Tài Bảo hiểm xã hợi Việt Nam, Hà Nội 83 45 Vũ Thu Trang, (2010), Tuổi nghỉ hưu người lao động- Những vấn đề lý luận thực tiễn quy đinh pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Ủy ban các vấn đề xã hội, Quốc hội khóa XII, Tổng hợp tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xãhôi qua báo cáo giám sát đia phương, Phụ lục 47 www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn 84 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LA GIANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng... HIÊM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội 27 2.2 Tình hình thực hiện các quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc. .. trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thi Lạ Giang MỤC LỤC Trang bià phu ̣luc ̣ LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC