1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động phổ biển, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh thanh hóa

124 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HỒNG PHÚC HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HỒNG PHÚC HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KH: TS.TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày…….tháng…….năm 2005 Tác giả Luận văn Lê Thị Hồng Phúc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình đổi tồn diện nước ta thực chất cải cách sâu sắc Trên sở cải cách kinh tế, Nhà nước ta tiến hành đổi bước hệ thống trị, nhiệm vụ trung tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước mà tính tối cao pháp luật tơn trọng đó, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ ba quyền: Lập pháp, hành pháp tư pháp Thực tế gần 20 năm đổi đất nước, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật, từ Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Bộ luật, Luật đến văn luật, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi nhằm thúc đẩy quan hệ xã hội phát triển Bên cạnh đó, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đảng Nhà nước trọng Nhiều nghị Đảng văn Nhà nước đề cập đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, xác định đắn vị trí tăng cường pháp chế XHCN, nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Ngày tháng 01 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 - 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Ngày 09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí thư Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân Những định có tính chất bước ngoặt nói công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tạo sở trị - pháp lý cần thiết cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thời kỳ Đối với tỉnh Thanh Hoá, năm qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ln ln Đảng bộ, quyền nhân dân quan tâm, xác định nhiệm vụ trọng tâm gắn chặt với công tác giáo dục trị tư tưởng nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Các cấp uỷ Đảng, quyền tỉnh có nhiều cố gắng để tiến hành phổ biến rộng rãi đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân tỉnh Bằng nhiều biện pháp tích cực, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thanh Hố thu thành cơng định Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc tổ chức thực pháp luật vào sống địa bàn tỉnh nhiều bất cập Ở số nơi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật mang tính hình thức, chưa thực vào chiều sâu; thông tin pháp luật đến với nhân dân chưa kịp thời, chưa cập nhật chưa thống nhất; việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật chưa coi trọng mức, chạy theo phong trào mang tính bề nổi, hiệu qủa; hệ thống tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý cịn yếu, chưa đủ sức để tư vấn giúp cơng dân doanh nghiệp hiểu biết pháp luật, làm theo pháp luật; nội dung hình thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật chưa sát với đối tượng Vẫn phận lớn nhân dân hiểu biết pháp luật sơ sài, hời hợt, nhiều cán bộ, công chức chưa phân biệt loại vi phạm pháp luật như: Vi phạm pháp luật kinh tế, thương mại, hành chính, dân sự,…; vi phạm pháp luật số nơi cịn xảy ra, chí phổ biến Trong số nơi cán quyền cịn thờ với cơng tác Là cán cơng tác giảng dạy trường Chính trị tỉnh Thanh Hố tơi nhận thấy, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân tỉnh nhà vấn đề cần đặc biệt quan tâm nghiên cứu Chính vậy, tơi chọn đề tài “Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hoá” để làm luận văn Thạc sỹ Luật học Đây đề tài cần thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn tỉnh Thanh Hố tình hình 2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật vấn đề khoa học pháp lý Việt Nam, song việc tiến hành nghiên cứu có phần chậm so với yêu cầu “Nhà nước quản lý pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế XHCN ” ghi nhận từ Hiến pháp 1980 Trước năm 1990 có số nhà khoa học nghiên cứu vấn đề như: “Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam”, Luận án Phó tiến sỹ Luật học tác giả Nguyễn Đình Lộc (bảo vệ Liên Xơ cũ năm 1977); “Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế XHCN”, Luận án Phó tiến sỹ Luật học tác giả Trần Ngọc Đường (bảo vệ Liên Xô cũ năm 1988) Từ năm 1990 tới vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều quan, tổ chức nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, kể tên số cơng trình tiêu biểu sau: + Cơng trình viết thành sách: Bàn giáo dục pháp luật hai tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.1995; Xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.1995; Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành TS Lê Đình Khiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 + Các đề tài khoa học cấp nhà nước cấp nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223 ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Tìm kiếm mơ hình giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, 1995; Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn tới, đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp, 2004… + Các luận án, luận văn nghiên cứu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nhà nước nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ Luật học tác giả Lê Đình Khiên, 1996; Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Luật học tác giả Dương Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ Luật học tác giả Đinh Xuân Thảo, 1996 số luận văn thạc sỹ luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh sở đào tạo khác đề cập đến chủ đề phổ biến, giáo dục pháp luật Ngồi ra, cịn có nhiều viết nhà nghiên cứu, giảng dạy pháp luật hay cán bộ, công chức làm việc tổ chức, quan nhà nước… công bố phương tiện thơng tin đại chúng Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tập thể cá nhân góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật Song chưa có cơng trình, luận án, luận văn, đề tài khoa học nghiên cứu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nói riêng tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên cơng trình, luận văn, luận án tạo điều kiện cho tác giả tham khảo, kế thừa để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa, phân tích ưu điểm hạn chế, từ xác định phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn: Luận văn có mục đích nghiên cứu sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật, đánh giá thực trạng, xác định phương hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hóa thời gian 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: * Phân tích sở lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật; * Phân tích yếu tố tác động đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa qua hình thức cụ thể thực trạng hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật nhóm dân cư địa bàn, từ rút nguyên nhân học kinh nghiệm thực trạng trên; * Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phạm trù có nội hàm rộng Trong phạm vi đề tài chọn, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn địa phương cụ thể - tỉnh Thanh Hóa thơng qua việc nghiên cứu hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể thực trạng hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật nhóm dân cư địa bàn tỉnh Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, phổ biến, giáo dục pháp luật Phương pháp luận nghiên cứu phương pháp vật biện chứng triết học Mác-Lênin Luận văn sử dụng phương pháp nghiờn cứu cụ thể như: Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tương đối tồn diện, có hệ thống hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn cụ thể – tỉnh Thanh Hóa Từ đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đạo quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hoạt động việc nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật cán bộ, nhân dân tỉnh Thanh Hóa, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh thống nhất; Luận văn làm tài liệu tham khảo công tác đạo hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho địa phương khác có điều kiện kinh tế - xã hội tương tự tỉnh Thanh Hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu trớch dẫn, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật; Chương 2: Thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Nghiên cứu sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật phân tích, làm rõ khái niệm, phạm trù: Bản chất, mục đích, vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ thể, khách thể, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật; nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật đánh giá hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật, từ rút quan điểm hợp lý nhằm định hướng cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thực tiễn 1.1 Bản chất, mục đích nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật Bất ngành khoa học cần có hệ thống khái niệm riêng nó, hình thức tư dùng để phản ánh đặc trưng chung, chủ yếu vật, tượng mà ngành khoa học nghiên cứu Vì vậy, xây dựng khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật không ý xây dựng hệ thống khái niệm khoa học nó, khơng thể không luôn bổ sung điều chỉnh để làm cho khái niệm phản ánh đắn, đầy đủ hoàn chỉnh nhận thức khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật, thực tiễn hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Nghiên cứu lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cần làm rõ vấn đề bản: Bản chất, nội dung, mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật tồn lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật phụ thuộc vào việc xác định đắn vấn đề 1.1.1 Bản chất phổ biến, giáo dục pháp luật Để làm rõ chất phổ biến, giáo dục pháp luật, cần phải phân biệt khái niệm tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Trong thực tế khơng người có quan niệm đồng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Thực chất, xét mặt lý luận, khái niệm khác mặt nội dung Gắn liền với khái niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khái niệm thông tin pháp luật.Thông tin pháp luật thông tin văn Học kỳ II:19,5 tuần TT Luật Hành Tin học Luật Hình Anh văn Luật Dân Luật Hôn nhân gia đình Cơng pháp quốc tê Học kỳ III: 19,5 tuần TT Luật Hành Tin học Luật Hình Anh Tư pháp quốc tế Kỹ thuật xây dựng văn Luật Ngân hàng Công tác thi hành án dân Luật Môi trường 10 Công tác kiểm tra 11 Luật sư - Công chứng Học kỳ IV: 26,0 tuần (cả thực tập tốt nghiệp) TT Tên môn học Luật Lao động Luật Tài Công tác Văn thư - Lưu trữ Quản lý lý lịch Tư pháp Công tác hộ tịch Cơng tác hịa giải Nghiệp vụ Thư ký Tịa án Thực tập tốt nghiệp Ôn + Thi tốt nghiệp Cộng V Thực tập tốt nghiệp Sau trang bị tri thức pháp luật, học viên có thời gian thực tập UBND cấp huyện, UBND xã, phường, thị trấn số quan bảo vệ pháp luật Qua đó, bước đầu gắn lý luận với thực tiễn, áp dụng tri thức pháp luật vào việc tham gia bảo vệ pháp luật địa phương; từ rèn luyện nâng cao kỹ nghề nghiệp, đáp ứng mục tieu yêu cầu đào tạo VI Thi tốt nghiệp Học viên Trung học pháp lý thi mơn: + Mơn Chính trị; + Mơn Lý luận Nhà nước pháp luật; + Một môn pháp luật (có thay đổi theo khóa học) CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Hệ trung học Pháp lý I Môn học: Lý luận Nhà nước Pháp luật Tổng số thời gian: 80 tiết (trong giảng: 60 tiết; thảo luận: 20 tiết) STT Tên Sự đời, chất Nhà nước XHCN Chức năng, hình thức kiểu Nhà nước Cộng XHCN Việt Nam Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Vị trí, vai trị Nhà nước Cộng hịa XHCN Nam Kiểm tra học trình Sự đời, chất Pháp luật XHCN Ý thức pháp luật XHCN Hệ thống pháp luật Việt Nam Kiểm tra học trình 10 Chức năng, hình thức Kiểu pháp luật Việt N 11 Thực pháp luật áp dụng pháp luật 12 Quan hệ pháp luật 13 Kiểm tra học trình 14 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 15 Pháp chế XHCN 16 Hệ thống kiểm tra hết môn Tổng cộng: II Môn học: Công tác Hộ tịch STT Tên giảng Bài 1: Một số vấn đề chung công tác hộ tịch Bài 2: Hoạt động đăng ký hộ tịch Bài 3: Đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi Bài 4: Một số vấn đề lưu trữ sổ sách hồ sơ hộ tịch III Môn học: Cơng tác hịa giải sở TT Tên chương - Bài Một số vấn đề công tác hòa giải sở Tổ chức hoạt động hòa giải sở Một số quy định pháp luật để vận dụng hòa giải Hệ thống môn học Kiểm tra môn học Tổng cộng: 30 tiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 1987; Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 1994; Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V,VIII, IX; Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995; Chỉ thị số 315-CT ngày 07/12/1982 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay; Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Quyết định số 1067/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn; Báo cáo số 07/HĐPH Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ ngày 11/03/2002 sơ kết năm thực Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg, Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ định hướng triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2002; 10 Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010; 11 Quyết định số 1353 QĐ/UB -NC ngày 02/01/1998 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc ban hành “Kế hoạch triển khai cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2000” “quy chế tổ chức hoạt động hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật” tỉnh Thanh Hoá; 12 Báo cáo số 1030/BC-HĐPH ngày 18/12/2002 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá tổng kết năm triển khai thực Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay; 13 Kế hoạch số 151/KH-HĐPH Hội đồng phối hợp côngtác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá ngày 27/02/2003 việc tổ chức triển khai công tác PBGDPL năm 2003; 14 Quyết định số 3781/2003/QĐ-UB ngày 13/11/2003 UBND tỉnh Thanh Hoá V/v phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi Thanh Hoá”; 15 Kế hoạch số 3876/KH-HĐPH Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá ngày 01/10/2004 triển khai thực Đề án nâng cao nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi Thanh 16 Báo cáo số 24/BC-HĐPH Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hố ngày 10/01/2005 kết cơng tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 17 Bộ Tư pháp, Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, 18 Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, H.1984; 19 Báo Pháp luật, Số Xuân Giáp Thân 2004; 20 C.Mác, Sự khốn triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 1971; 21 Các Mác, Ph.Angghen,V.I.Lênin, J.V.Stalin, Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, H.1975; 22 Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại, Thanh Hoá lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2003; 23 Đào Trí Úc, Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993; 21 Đào Trí Úc, Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, H.1997; 22 Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Khoa Luật - ĐHQGHN, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2001; 23 Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Khoa Luật ĐHQGHN, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2001; 24 GS Hà Thế Ngữ, Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 2001; 25 GS Phan Đại Doãn, PTS Nguyễn Quang Ngọc, Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1994; 26 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 6, Nxb Sự thật, H.1986; 25 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1996; 27 Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, H.1995; 28 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục (sưu tập), Nxb Giáo dục, H.1977; 29 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật TP Hà Nội, Giáo dục pháp luật trường học Hà Nội, Quyển I, Nxb Hà Nội, 1993; 30 Makarenkô tuyển tập, (Tiếng Nga), Tập 1, Nxb Văn hố Chính trị; 31 Nguyễn Bình (biên soạn), Cơng tác pháp chế tuyên truyền hoàn thiện pháp luật Liên Xơ, Nxb Pháp lý, H.1981; 32 Nguyễn Chí Mỳ, Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta, Hà Nội 1999; 33 Nguyễn Quang Uẩn, Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, H 1995; 34 Nhedơbai, Áp dụng quy phạm pháp luật, (Tiếng Nga), Nxb Pháp lý, Matxcơva.1968; 35 Kixelốp, Sự tự giáo dục đạo đức, (Tiếng Nga), Nxb Tiến bộ, Matxcơva.1997; 36 Sở Tƣ pháp Thanh Hoá, Bản tin Tƣ pháp Thanh Hoá năm 2002, 2003, 2004, 2005 37 PGS.TS Luật học Võ Khánh Vinh, Lợi ích xã hội pháp luật, Nxb Công an nhân dân, H 2003; 38 Phạm Quốc Thành, Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán đảng viên, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2004; 39 PTS Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai, Bàn giáo dục pháp luật, 40 Phòng tuyên truyền - tập san Tòa án nhân dân tối cao, Hướng dẫn công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, H 1966; 41 V.I.Lênin, Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, H.1970; 42 Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh Niên, H.1997; 43 Vũ Thị Huệ, Quan hệ phát triển kinh tế thị trường với việc giữ gìn nâng cao giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, H 1977; 44 TS Đinh Văn Mậu, TS Phạm Hồng Thái, Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đồng Nai 2002; 45 TS Đào Duy Tấn, Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2003; 46 TS.Nguyễn Minh Đoan, Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2002; 47 TS Nguyễn Đình Đặng Lục, Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb 48 ThS Mai Đức Ngọc, Vai trò công tác kiểm tra việc ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị cán bộ, đảng viên, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, số 2, H 2005; 49 Ths Nguyễn Thức Bảo, Quá trình chủ thể giáo dục pháp luật nước ta, Tạp chí Lý luận trị, Số 4, H 2004 ; 50 Tổng quan tình hình niên, cơng tác đồn phong trào thiếu nhi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2003; 51 Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư Phỏp, Hà Nội 2001; 52 Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng năm 2004; 53 Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật tư pháp, H 2004; 54 Tạp chí Dân chủ pháp luật số tháng năm 2004 ... luận phổ biến, giáo dục pháp luật; Chương 2: Thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến, giáo. .. phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ thể, khách thể, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật; nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật đánh giá hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật, ... tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cách thức, biện pháp tổ chức qúa trình phổ biến, giáo dục pháp luật Phương tiện phổ biến, giáo dục pháp luật sử dụng rộng

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w