Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
7,8 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH - - SÁNG KIẾN KINH NGIỆM “Khai thác sử dụng websize Kahoot.com để tổ chức hoạt động củng cố học cho chương Nito- Photpho mơn hóa học 11 bậc trung học phổ thông” Năm học 2019-2020 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT ĐC GV HS PPDH SGK THPT TN TNSP : : : : : : : : : Công nghệ thông tin Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt .1 Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ .3 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài .4 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học 1.1.Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn .5 1.3 Tại nên sử dụng website kahoot.com tổ chức hoạt động củng cố II: Kết nghiên cứu 2.1 Cách thức thiết kế một câu hỏi website kahoot.com .5 2.2 Cách thức tổ chức hoạt động lớp học có sử dụng website kahoot.com 2.3 Một số câu hỏi tạo website kahoot.com III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 3.2.1 Đối tượng 3.2.2 Nội dung 3.3 Kết TNSP 3.3.1 Kết định tính 3.3.2 Kết định lượng C KẾT LUẬN PHỤ LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ - thời đại 4.0 tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành nghề xã hội Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành nghề khơng cịn xa lạ.Và ngành giáo dục đào tạo ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin sở đào tạo Việt Nam, nhằm đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng trình dạy học Sự kết hợp máy vi tính với hệ thống truyền thơng đa phương tiện, với mạng lưới truyền thơng tồn cầu internet, website dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, tạo động hứng thú học tập cho học sinh Khi thiết kế giảng giáo viên thường quan tâm đến vấn đề làm để đáp ứng yêu cầu “ vào lớp thuộc bài, lớp hiểu bài” mơn hóa học? Và làm để tác động đến tư tích cực học sinh, giúp em biết cách vận dụng tri thức học vào sống? Theo N.M IACOPLEP “ củng cố khâu khơng thể thiếu q trình giảng dạy” Nó thể tính tồn vẹn giảng Thông qua việc củng cố ôn luyện mà giáo viên khác sâu kiến thức cho học sinh Tùy vào mục tiêu, nội dung học, lực học sinh lực thân người giáo viên mà họ có lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động củng cố cho phù hợp Qua trình giảng dạy dự số tiết dạy môn khác nhau, nhận thấy nhiều giáo viên chưa quan tâm đến khâu củng cố làm chiếu lệ hình thức Với kahoot.com, bạn thiết kế hoạt động củng cố ôn tập cho học sinh lớp học cách hấp dẫn tạo không gian “học mà chơi, chơi mà học” Từ lí trên, tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “ Khai thác sử dụng website kahoot.com để tổ chức hoạt động củng cố học dạy học hóa học chương Nito- photpho lớp 11 bậc trung học phổ thông” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu cách sử dụng website kahoot.com để tổ chức hoạt động củng cố học Thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm website áp dụng cho chương “Nitophotpho” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa hố học THPT - Nghiên cứu khai thác website kahoot.com - Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm củng cố cho học chương - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc ứng dụng website kahoot.com dạy học hóa học, rút kết luận cần thiết Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khai thác sử dụng phần mềm website kahoot.com để thiết kế câu hỏi trắc nghiệm củng cố cho học chương “ Nito – photpho” lớp 11 Phần thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT X- Hà Tĩnh Những đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận đổi phương pháp dạy học vấn đề đổi phương pháp dạy học với hỗ trợ website dạy học - Hướng dẫn cách khai thác sử dụng website kahoot.com - Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm củng cố cho học chương Nito photpho website B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lí luận Với Kahoot – Cơng cụ hỗ trợ giảng dạy sử dụng 160 nước giới, 300.000 người sử dụng chọn sử dụng hội thảo đào tạo quốc tế uy tín Kahoot giúp làm bật nội dung giảng, biến lớp học thành sân chơi hào hứng Với Kahoot, bạn sử dụng theo nhiều cách khác nhau, nhiều ngữ cảnh khác từ lớp học trường, đào tạo doanh nghiệp, huấn luyện nội bộ,… dễ dàng, hấp dẫn hồn tồn miễn phí Website kahoot.com có ưu điểm sau: - Học mà chơi: Với Kahoot, lý thuyết trò chơi ứng dụng vào giảng dạy giúp gây ý, tạo hứng khởi cho HS - Rất đơn giản, nhẹ tiện dụng: So với Socrative hay Nearpod có chức tương tự Kahoot tiện dụng nhiều - Có thể tăng độ khó trị chơi sau 30 giây, bạn khác trả lời, việc làm cho Kahoot! hiệu so với ứng dụng tương tự - GV loại người chơi có tên đăng nhập vớ vẩn, khơng hợp lệ khỏi trò chơi, điều buộc HS phải tạo lại tên đăng nhập phù hợp để có đồng ý GV tham gia trò chơi - Linh động lúc chờ: chờ đợi người chơi đăng nhập vào hệ thống, bạn mở video Youtube ứng dụng, video đoạn phim vui nhộn hay đoạn phim mang nôi dung liên quan đến chủ đề chuẩn bị kiểm tra - Có thể dùng trình duyệt web , khơng cần phải cài đặt ứng dụng khác thiết bị - Có sẵn kho câu đố hay chia sẻ từ cộng đồng Kahoot, bạn dễ dàng tìm hiểu sử dụng thêm câu đố khác - Vào cuối bài, HS tham gia cung cấp cho bạn thơng tin phản hồi kiểm tra Điều giúp bạn hiểu ngày hoàn thiện kho câu hỏi Hồn tồn miễn phí 1.2 Cơ sở thực tiễn - Trường THPT X địa phương cấp quan tâm Trường đầu tư sở vật chất khang trang, phòng học có máy chiếu, loa, phịng mơn trang bị máy tính, hệ thống mạng internet mạnh có Wifi phủ sóng tồn trường điều kiện thuận lợi để tiến hành dạy học có ứng dụng CNTT - Việc đạo ứng dụng CNTT giảng dạy trường coi việc làm thường xuyên, khuyến khích dạy học trực quan theo phương pháp - Thời đại 4.0 bùng nổ thời điểm để mở rộng toàn cầu ứng dụng tiến khoa học vào giảng dạy 1.3 Tại nên sử dụng website kahoot.com tổ chức hoạt động củng cố - Phần củng cố hệ thống câu hỏi trắc nghiệm website tạo hứng khởi cho HS, làm cho phần cuối học lôi - HS cần vào website kahoot.it tham gia, khơng cần cài đặt chương trình dễ thao tác - Khuyến khích HS sử dụng cơng nghệ cạnh tranh lành mạnh kahoot với thiết kế tính hấp dẫn giúp HS có cạnh tranh cơng khả trả lời nhanh - Hệ thống lưu lại trình trả lời câu hỏi GV đánh giá tỉ lệ nắm bắt kiến thức HS qua tỉ lệ trả lời câu hỏi để có điều chỉnh kịp thời - Có tương tác qua lại lớp học GV tất HS lớp - Giáo viên dễ dàng thao thác tạo câu hỏi sử dụng hệ thống câu hỏi có sẵn ngân hàng câu hỏi kahoot II Kết nghiên cứu 2.1 Cách thức thiết kế câu hỏi website kahoot.com Đầu tiên GV muốn sử dụng website cần phải đăng nhập sau: Vào website kahoot.com, giao diện bên dưới: Hệ thống hỏi bạn có cần dịch trang khơng? Ở chọn khơng, phiên tiếng anh hồn thiện bị lỗi Sau bạn chọn Sign up Bạn giáo viên, chọn As a teacher Sử dụng Sign up with google đăng nhập tài khoản google bạn tài khoản khác mà bạn đăng ký Cần phải tạo tên gọi cho người sử dụng, tạo tên, hình ảnh đại diện để trống ( chọn tên chung chung) Chọn Quiz Sẽ có giao diện sau: Tạo tiêu đề cho câu hỏi mới, tên gói câu hỏi mơ tả ngắn gọn nội dung mà câu hỏi hướng đến chọn settings cho giao diện sau: Đánh vào ô Title: tiêu đề gói câu hỏi, Description mơ tả gói câu hỏi Chọn hình ảnh đại diện cho câu hỏi : chọn Cover image Change Ở chọn hình ảnh thư viện ( image library) từ hình ảnh có sẵn máy tính (upload image) Chọn chế độ Visibility – everyone ( người) only you ( bạn) chọn Done Bắt đầu tạo câu hỏi, câu hỏi có mức độ khác cần phân bố thời gian cho phù hợp Để thay đổi thời gian ta bấm chuột vào vị trí thời gian, hình 20 sec Hoặc chọn thời gian khác cho phù hợp Sau HS bấm game pin vào điện thoại tham gia vào game, game pin giáo viên cấp Mỗi game pin thay đổi sau lần sử dụng Sau đảm bảo HS vào game GV bắt đầu trị chơi nút start HS đọc câu hỏi hình máy tính bấm câu trả lời điện thoại Sau hết thời gian, đáp án xuất HS biết trả lời sai hay Sau trị chơi kết thúc, tức câu hỏi gói trả lời hết, tìm người chơi xuất sắc ứng với số điểm cao 2.3 Một số câu hỏi tạo kahoot.com Chương V: NITO - PHOTPHO 15 a Bài : Nito: Gồm câu hỏi b c d e Bài: Amoniac muối amoni Bài: Axit nitric Bài : Photpho Bài: Phân bón hóa học Hình ảnh câu hỏi tạo kahoot có phần phụ lục III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích Mục đích TNSP kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, cụ thể kiểm tra tính hiệu việc tổ chức giảng có hoạt động củng cố tiến hành website kahoot.com Thực nghiệm sư phạm để trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động củng cố tiến hành website kahoot.com cách hợp lí có góp phần nâng cao hứng thú học tập, phát huy tính tích cực tự lực học tập HS, từ góp phần đổi PPDH nâng cao hiệu chất lượng dạy học hóa học trường THPT hay không? 16 - Chất lượng học tập HS trình học tập với hỗ trợ website kahoot.com.thơng qua dạy học có cao chất lượng học tập HS trình học tập thông thường hay không? 3.1.2 Nhiệm vụ Trong q trình TNSP chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức hoạt động củngcố số học hóa học chương Nitophotpho cho lớp đối chứng thực nghiệm - Với lớp thực nghiệm: Sử dụng hoạt động củng cố tiến hành website kahoot.com kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống phấn trắng, bảng đen, - Với lớp đối chứng: Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, hoạt động củng cố tiến hành bình thường tiết dạy tiến hành theo tiến độ phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - So sánh, đối chiếu kết học tập xử lý kết thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 3.2.1 Đối tượng - học chương Nito - photpho - TNSP tiến hành học kỳ năm học 2018 – 2019 lớp 11B1 11B3 trường THPT Nguyễn Thị Bích Châu thuộc tỉnh Hà Tĩnh 3.2.2 Nội dung Nội dung thực nghiệm bao gồm ba bài: Chương : NHÓM NITO – PHOTPHO chương trình chuẩn hóa học 11 Bài 7: NITO Bài 10 : PHOTPHO Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC 3.3 Kết TNSP 3.3.1 Kết định tính Qua quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng tiến hành theo tiến trình xây dựng, chúng tơi rút số nhận xét sau: 17 Đối với lớp đối chứng, dạy theo chương trình SGK phần sau đuối, phần củng cố HS có phần chểnh mảng thiếu hứng thú, thiếu tự giác Đối với lớp thực nghiệm, hoạt động GV HS diễn học tốt phần sau hoạt động củng cố, lớp hào hứng, tồn HS có ý thức tự giác tham gia vào hoạt động Nội dung kiến thức củng cố vận dụng nhiều lại không làm nhiều thời gian GV HS GV lại tương tác với toàn HS lớp nhận phản hồi qua câu hỏi, góp phần nắm rõ tình trạng hiểu HS Như vậy, dạy lớp thực nghiệm có hỗ trợ website kahoot.com để tiến hành hoạt động củng cố, phát huy tính tích cực chủ động trình học tập HS 3.3.2 Kết định lượng Các tham số cụ thể Để so sánh đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cần tính: - Số trung bình cộng làm tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, tính theo công thức: X ni X i n Với ni số HS đạt điểm Xi, Xi điểm số, n số HS dự kiểm tra - Độ lệch chuẩn: S n X i i X n , S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu phân tán Qua kiểm tra đánh giá, tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau: - Trước thực nghiệm: Bảng Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra lần Điểm số (Xi) ĐC 41 2 TN 41 Bảng 2: Các tham số đặc trưng: Nhóm Số HS 6 7 10 9 10 0 18 Nhóm Điểm trung bình Độ lệch chuẩn ĐC 5,83 2,740 TN 5,80 2,739 Sử dụng phương pháp kiểm định khác trung bình cộng (kiểm định tơ- student) Để xác định giả thuyết “ khác biệt điểm kiểm tra học sinh lớp” khơng có nghĩa Nghĩa khác trung bình cộng nhóm học sinh khơng có ý nghĩa mặt thống kê Nói cách khác lớp học sinh chọn tương đương khả học tập - Sau thực nghiệm: Bảng Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra lần Nhóm Số HS ĐC TN 41 41 Điểm số (Xi) 3 0 4 7 10 9 10 Bảng Bảng phân phối tần suất Tổng Nhóm số Số % HS đạt điểm Xi HS ĐC 41 2,4 7,3 9,8 TN 41 0 2,4 7,3 Biểu đồ Phân phối tần suất hai nhóm 17,1 17,1 22 17,1 4,8 9,8 19,5 24,4 22 9,8 10 2,4 4,8 Số % HS Xi 19 Điểm Bảng Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm ĐC TN Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 2,4 9,7 19,5 36,6 0 2,4 9,7 19,5 53,7 39 75,7 63,4 92,8 85,4 97,6 95,2 10 100 100 Đồ thị Phân phối tần suất lũy tích Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 20 Điểm Bảng Bảng phân loại theo học lực Nhóm ĐC TN Tổng số HS 41 41 Số % HS Kém Yếu TB Khá Giỏi (0-2) 2,4 (3-4) 17,2 9,7 (5-6) 34,1 29,3 (7-8) 39 46,3 (9-10) 7,3 14,6 Biểu đồ Phân loại học lực hai nhóm Số % HS đạt điểm Xi 21 Số % HS đạt điểm Xi Học lực C KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “ Khai thác sử dụng websize Kahoot.com để tổ chức hoạt động củng cố học cho chương Nito- Photpho mơn hóa học 11 trường trung học phổ thông” kết thu nhận được, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ban đầu đề tài đưa ra, đạt kết sau: Qua kết TNSP, thấy rằng: việc sử dụng websize Kahoot.com dạy học hóa học trường THPT với tư cách phương tiện dạy học góp phần đạt mục tiêu đổi PPDH nay, tăng cường hứng thú, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo hoạt động học tập HS từ làm cho em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc, kĩ bền chặt; khả vận dụng kiến thức vào tình khác xác sáng tạo Với chất lượng kiểm tra thông qua điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, chất lượng học tập HS dạy học GV có sử dụng websize Kahoot.com nâng cao Có thể nói rằng: tài liệu hướng dẫn sử dụng tham khảo tốt cho GV hóa học việc khai thác sử dụng websize Kahoot.com dạy học hóa học trường THPT nhằm góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng học tập HS 22 Một số kiến nghị - Cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý giáo dục, Lãnh đạo nhà trường việc tổ chức giới thiệu, hướng dẫn sử dụng websize dạy học việc trình bày giáo án, tiến hành dạy học cụ thể có sử dụng website - Trước định đưa website thức vào sử dụng phổ biến phải điều tra quan điểm GV, HS chất lượng cách thức sử dụng website phải tiến hành dạy thực nghiệm trước phổ biến - GV phải thường xuyên cập nhật thông tin website Nên kết hợp website tài nguyên Internet để góp phần đổi PPDH hóa học 23 24 ... giản, nhẹ tiện dụng: So với Socrative hay Nearpod có chức tương tự Kahoot tiện dụng nhiều - Có thể tăng độ khó trị chơi sau 30 giây, bạn khác trả lời, việc làm cho Kahoot! hiệu so với ứng dụng tương... tiến hành bình thường tiết dạy tiến hành theo tiến độ phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - So sánh, đối chiếu kết học tập xử lý kết thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2 Đối tượng nội dung... cố, phát huy tính tích cực chủ động q trình học tập HS 3.3.2 Kết định lượng Các tham số cụ thể Để so sánh đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cần tính: - Số trung