1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sinh11(1)

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 142 KB

Nội dung

NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC 11 BÀI 5,6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I vai trò sinh lí nguyên tố nitơ - Vai trò chung: + Là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu thực vật Thiếu nito sinh trưởng quan bị giảm, có màu vàng nhạt - Vai trò cấu trúc: Tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzim, coenzim, Axit Nuclêic, diệp lục (lỏ cú mu xanh), ATP - Vai trò điều tiết: Tham gia điều tiết trình TĐC thể TV II Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho (không phải người cung cấp) Nitơ khơng khí - N2 khí chiếm khoảng 80% - Nhờ vi sinh vật cố định nitơ để chuyển hóa thành N2-> NH3 sử dụng -> NO3- - Sự phóng điện giơng làm cho N2 Nito đất - Nito đất tồn dạng: + Nito khống (nito vơ cơ) muối khoáng: Cây sử dụng nitơ dạng NO3- NH4+ + Nito hữu (trong xác động thực vật, vsv): Nitơ hữu -> nito khống III Q trình chuyển hóa nito đất cố định nito Q trình chuyển hóa nito đất - Chất hữu - NO3- -> NH4+ -> NO3- -> N2 (Hiện tượng đạm) Quá trình cố định nito phân tử - Quá trình liên kết N2 với H2 -> NH3 gọi trình cố định nito - Con đường sinh học cố định nitơ + Tác nhân: Vsv sống tự (vi khuẩn lam), vsv sống cộng sinh (Vk nốt sần họ đậu, VK lam cộng sinh rễ bèo hoa dâu) + Nguyên nhân: Do thể VK có E nitrogenaza, thực điều kiện kị khí - Để tăng hàm lượng đạm đất, người ta thường trồng xen kẽ họ đậu, bón phân từ rễ bèo hoa dâu ; Để tránh đạm đất người ta thường cày xới cho đất tơi xốp BÀI QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I Khái quát quang hợp thực vật PTPT ca QH: (SGK) Vai trò quang hợp - Điều hịa khơng khí - Chuyển hóa lượng AS thành NL tích lũy liên kết hóa học - Tổng hợp chất hữu II Lá quan quang hợp Bào quan quang hợp (lục lạp) - Màng tinacoit nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp (quangtoxom), nơi diễn pha sáng QH - Chất stroma nơi diễn phản ứng pha tối quang hợp HƯ s¾c tè quang hỵp - Gồm: diệp lục carotenoit Trong diệp lục a tham gia trực tiếp vào trình chuyển hóa lượng AS thành NL ATP NADPH BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT I Thực vật C3 Quang hợp diễn pha: Pha sáng pha tối Pha s¸ng (Diễn màng tinacoit có chiếu sáng, giống nhóm thực vật) - Cơ chế: * Các phân tử sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng biến đổi mặt vật lý * Quang phân li nước: 2H2O  4H+ + 4e- + O2 * Quang photphoril hóa tạo ATP * Tổng hợp NADPH => Sản phẩm QH: ATP, NADPH O2 Pha tối - Diễn biến: Diễn chu trình Calvin (Chu trình C3) gồm giai đoạn (3 pha) a Pha cố định CO2: RiDP + CO2  APG b Pha khử: APG -> AlPG c Pha tái sinh chất nhận tạo cácbonhydrat: + AlPG -> RiDP +AlPG  C6H12O6 - Nguyên liệu: CO2; ATP, NADPH (từ pha sáng) - Sản phẩm: Cácbonhydrat II Thực vật C4 thực vật CAM - Pha sáng: Giống thực vật C3 - Pha tối: Khác nhóm thực vật * Phân biệt nhóm thực vật Tiêu chí C3 Điều kiện sống Chủ yếu vùng ơn đới, nhiệt đới (Lúa, khoai, sắn, đậu ) C4 Sống vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới (Mía, rau rền, ngô, cao lương ) Tb mô giậu tb bao bó mạch CAM Vùng hoang mạc, sa mạc (Xương rồng, long, thuốc bỏng, dứa) Giai đoạn 1: Ban đêm Giai đoạn 2: Ban ngày Thấp Không gian thực Tb mô giậu Thời gian thực Ban ngày Ban ngày Năng suất TB Cao Mô giậu Bài 12: HƠ HẤP Ở THỰC VẬT Khái qt hơ hấp TV - Cơ quan thực hô hấp TV: Ti thể - Khái niệm: HH trình chuyển đổi NL tế bào sống Trong phân tử cácbonhydrat bị phân giải đến CO H 2O, đồng thời lượng giải pphóng phần NL tích lũy ATP - Phương trình: C6H12O6 + 6O2  6CO + 6H 2O + (năng lượng: ATP + Nhiệt) Con đường hô hấp thực vật (mục II) Vị trí Giai đoạn Nguyên liệu Sản phẩm ATP - Hô hấp sáng Phân giải hiếu khí (có oxi phân tử) Tế bào chất + ti thể - Đường phân: Glucozơ -> axit pyruvic 2NADH, 2ATP - Hơ hấp hiếu khí: + Chu trình Crep (chất ti thể): axetyl CoA -> 4CO2, 6NADH, 2FADH2 + Chuỗi chuyển e (màng ti thể): 10NADH, 2FADH 2, 6O2 -> 34ATP, 6H2O Đường Glucozơ (C6H12O6) Phân giaỉ kị khí (khơng có oxi phân tử): Tế bào chất - Đường phân: - Lên men: + axit piruvic -> etylic+ 2CO Hoặc: + axit piruvic -> axit lactic 6CO2 + 6H 2O 2 etylic+ 2CO Hoặc axit lactic 38 Đường Glucozơ (C6H12O6) + Kn: Hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng + Chủ yếu xảy thực vật C 3, điều kiện cường độ ánh sáng cao (CO cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều gấp 10 lần CO2) với tham gia ba bào quan: Lục lạp, perôxixôm, ti thể + Hơ hấp sáng có đặc điểm: Xảy đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%) - Mối quan hệ quang hợp hô hấp: MQH qua lại, cung cấp nguyên liệu cho - Mối quan hệ hô hấp môi trường (Ảnh hưởng MT đến I hô hấp) * Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu  cường độ hô hấp tăng (do tốc độ phản ứng enzim tăng); nhiệt độ tăng nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp giảm * Hàm lượng nước: Tỉ lệ thuận, muốn hạt hô hấp cần đảm bảo đủ nước * Nồng độ CO2: Tỉ lệ nghịch * Nồng độ O2: Tỉ lệ thuận => Nguyên tắc quản nông sản: * Bảo quản khô: Giảm hàm lượng nước (phơi, sấy khô)  tốc độ hô hấp giảm * Bảo quản lạnh: ức chế phản ứng enzim  ức chế q trình hơ hấp * Bảo quản nồng độ CO2 cao: Nồng độ CO2 cao ức chế q trình hơ hấp BÀI 13: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT - Chuẩn bị: Cốc thủy tinh có mỏ, ống đong, ống nghiệm, kéo học sinh, nước sạch, cồn 90-96o, xanh tươi, già vàng, quả, củ có màu vàng đỏ - Thí nghiệm chiết rút diệp lục: + Lấy 0,2g mẩu lá, loại bỏ gân chính, cắt mỏng cho vào cốc: cốc đối chứng, cốc thí nghiệm Sau cốc đổ cồn, cốc đổ nước (khoảng 20ml) Để mẫu 20-25 phút, chiết dịch cốc đối chứng cốc thí nghiệm so sánh + Kết giải thích: Dịch chiết từ cốc thí nghiệm có màu xanh diệp lục diệp lục có chất lipit nên hịa tan dung mơi hữu cồn - Thí nghiệm tương tự với chiết rút carotenoid (tương tự) BÀI 14: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN HƠ HẤP Ở THỰC VẬT * Thí nghiệm phát hơ hấp qua thải khí CO2 Nội dung cách tiến hành thí nghiệm - Cho vào bình thủy tinh 50g loại hạt nhú mầm Nút chặt bình nút cao su kín - Sau từ 1,5 - giờ, thay nút cao su kín nút cao su lỗ gắn ống thủy tinh hình chữ U phễu cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước vơi Ca(CO3) Ba(OH)2 Sau đó, rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt Kết Nước vơi bị vẩn đục Giải thích: Nước đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì khơng khí giàu CO2 → nước bari hay nước vôi bị đục, Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 (Kết tủa)+ H2O * Thí nghiệm phát hơ hấp qua hấp thụ khí O2 Nội dung cách tiến hành thí nghiệm - Lấy phần hạt nhú mầm (mỗi phần: 50 g) Đổ nước sôi lên hai phần hạt để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình nút chặt - Sau 1,5 - mở nút bình chứa hạt sống nhanh chóng đưa nến (que diêm) cháy vào bình Sau đó, mở nút bình chứa hạt bị giết chết đưa nến (que diêm) cháy vào bình Kết Nến (que diêm) bình chứa hạt sống → tắt ngay, bình chứa hạt chết tiếp tục cháy Giải thích Ở hạt sống xảy trình hơ hấp hấp thụ khí O2 cịn hạt chết khơng có hoạt động hơ hấp

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w